Ôn tập giữa học kì một.
Tiết 1
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn bài.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho(BT2) .
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh(BT3)
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
* HS: SGK, vở.
Tuần 9: Thứ hai , ngày tháng năm 2010 Ôn tập giữa học kì một. Tiết 1 I/ Mục tiêu: - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn bài. - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho(BT2) . Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh(BT3) II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc . - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc. - Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - Gv cho điểm. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài - Hs mở bảng phụ đã viết 3 câu văn - Gv mời 1 Hs lên làm mẫu câu 1. + Tìm hình ảnh so sánh? + Gạch dưới tên hai sự vật được so sánh với nhau? - Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở. - Gv mời 4 – 5 Hs phát biểu ý kiến. - Gv nhận xét, chốt lại. Hồ nước như một chiếc gương bầu dục khổng lồ. Cầu Thê Húc cong cong như con tôm. Con rùa đầu to như trái bưởi. * Hoạt động 3: Làm bài tập 3. - GV mời Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Gv mời 2 Hs lên bảng làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại. Mảnh trăng non đầu tháng lơ lững giữa trời như một cách diều. Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo. Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc. - Hs lên bốc thăm bài tập đọc. - Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu. Hs trả lời. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs quan sát. - 1 Hs lên làm mẫu. Hồ như một chiếc gương bầu dục. Hồ – chiếc gương. - Hs cả lớp làm bài vào vở. - 4 –5 Hs phát biểu ý kiến. - Hs cả lớp nhận xét. - Hs chữa bài vào vở. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Làm bài vào vở. - 2 Hs lên bảng làm bài. - Hs nhận xét. 5. Tổng kết – dặn dò. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 2. Nhận xét bài học. Bổ sung : ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ hai , ngày tháng năm 2010 Ôn tập giữa học kì một. Tiết 2 I/ Mục tiêu: - Mức độ , yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì?(BT2). - Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3) II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. Ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc . - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc. Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - Gv cho điểm. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài - Gv hỏi: Trong 8 tuần vừa qua, các em đã học những mẫu câu nào? - Hs mở bảng phụ đã viết 2 câu văn - Gv mời 1 Hs lên làm mẫu câu 1. - Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở. - Gv mời nhiều Hs tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đặt được. - Gv nhận xét, chốt lại. Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? * Hoạt động 3: Làm bài tập 3. - GV mời Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu Hs kể tên các câu chuyện mình đã học. - Gv mở bảng phụ đã viết tên câu chuyện đã học. - Gv cho Hs thi kể chuyện. - Gv nhận xét, chốt lại. Tuyên dương những bạn kể chuyện hay, hấp dẫn. - Hs lên bốc thăm bài tập đọc. - Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu. Hs trả lời. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs trả lời: Mẫu câu “ Ai là gì?” - Hs quan sát. - Hs cả lớp làm bài vào vở. - Hs tiếp nối nêu câu hỏi của mình. - Hs cả lớp nhận xét. - Hs chữa bài vào vở. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs trả lời. - Hs suy nghĩ , tự chọn nội dung. - Hs thi kể chuyện. - Hs nhận xét. 5. Tổng kết – dặn dò. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 3. Nhận xét bài học. Bổ sung : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ba , ngày tháng năm 2010 Ôn tập giữa học kì một. Tiết 3 I/ Mục tiêu: - Mức độ , yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Đặt được 2-3 câu theo mẫu câu Ai là gì?.(BT2) Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường( xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3) II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. Bảng photo đơn xin tham gia xin hoạt câu lạc bộ. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc . - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc. Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - Gv cho điểm. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài - Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân. Mỗi em tự viết câu văn mình đặt vào vở. - Gv mời vài Hs đọc những câu mình đặt xong. - Gv nhận xét, chốt lại. Bố em là công nhân nhà máy điện. Chúng là những học trò chăm ngoan. Chúng em là học sinh tiểu học. * Hoạt động 3: Làm bài tập 3. - GV mời Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv giải thích thêm: Nội dung phần Kính gửi em chỉ cần viết tên phường (hoặc tên xã, quận, huyện . - Gv yêu cầu Hs tự làm bài cá nhân. - Gv mời 4 – 5 Hs đọc mẫu đơn trước lớp. - Gv nhận xét, chốt lại về nội dung điền và hình thức trình bày đơn. Tuyên dương những bạn làm tốt. - Hs lên bốc thăm bài tập đọc. - Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu. - Hs trả lời. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs làm bài vào vở. - Hs tiếp nối đọc những câu tự mình đặt. - Hs cả lớp nhận xét. - Hs chữa bài vào vở. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs lắng nghe. - Hs tự suy nghĩ làm bài. - 4 – 5 Hs đọc lá đơn của mình trước lớp. - Hs nhận xét. 5. Tổng kết – dặn dò. Về ôn lại các bài học thuộc lòng. Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 5. Nhận xét bài học. Bổ sung : ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba , ngày tháng năm 2010 Ôn tập giữa học kì một. Tiết 4 I/ Mục tiêu: - Mức độ , yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì?.(BT2) - Nghe viết đúng , trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (BT3) ; tốc độ viết khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài. II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: 3.Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc . - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc. Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - Gv cho điểm. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài - Gv hỏi: Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào? - Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân. Mỗi em tự viết câu hỏi mình đặt vào vở. - Gv mời vài Hs đọc những câu mình đặt xong. - Gv nhận xét, chốt lại. Ơû câu lạc bộ các em làm gì? Ai thường đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ. * Hoạt động 3: Làm bài tập 3. - GV đọc mẫu đoạn văn viết chính tả. - Gv yeu cầu Hs tự viết bảng con những từ dễ viết sai . - Gv yêu cầu Hs gấp SGK. - Gv đọc thong thả từng cụm từ, từng câu cho Hs viết bài. - Gv chấm, chữa từ 5 – 7 bài. Và nêu nhận xét. - Gv thu vở của những Hs chưa có điểm về nhà chấm. - Hs lên bốc thăm bài tập đọc. - Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu. - Hs trả lời. - Hs đọc yêu cầu của bài. + Ai làm gì? - Hs làm bài vào vở. - Nhiều Hs tiếp nối nhau đặt câu hỏi mình đặt được. - Hs cả lớp nhận xét. - Hs chữa bài vào vở. - 2 –3 Hs đọc lại đoạn viết. Hs viết bảng con những từ khó. - Hs nghe và viết bài vào vở. 5. Tổng kết – dặn dò. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 5. Nhận xét bài học. Bổ sung : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ tư , ngày tháng năm 2010 Ôn tập giữa học kì một. Tiết 5 I/ Mục tiêu: - Mức độ , yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật(BT2) - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì?.(BT3) II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: 3.Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc . Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng. Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình mới bốc thăm trong phiếu. Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc - Gv cho điểm. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài - Gv mở bảng phụ đã chép đoạn văn. - Gv yêu cầu Hs trao đổi theo cặp để chọn những từ thích hợp bổ sung cho những từ in đậm. - Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở. - Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài. Và giải thích tại sao mình lựa chọn từ này. - Gv nhận xét, chốt lại. Mỗi bông cỏ mai như một cái tháp xinh xắn nhiều tầng. Trên đầu mỗi bông hoa lại đính một hạt sương. Khó có thể tưởng tượng bàn tay tinh xảo nào có thể hoàn thành hàng loạt công trình đẹp đẽ, to lớn đến vậy. * Hoạt động 3: Làm bài tập 3. - GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân. Mỗi em tự suy nghĩ viết câu mình đặt vào vở . - Gv theo dõi, giúp đỡ những Hs yếu kém. - Gv mời vài em đứng lên đọc những câu mình đặt. - Gv nhận xét. Đàn cò đang bay lượng trên cánh đồng. Mẹ dẫn tôi tới trường. Bạn Hoa đang học bài. - Hs lên bốc thăm bài học thuộc lòng.. - Hs đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ qui định trong phiếu. - Hs trả lời. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs quan sát. - Hs trao đổi theo cặp. - Hs làm bài vào vở. - Hs lên bảng làm bài và giải thích bài làm. - Hs cả lớp nhận xét. - 2 – 3 Hs đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. - Hs chữa bài vào vở. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs làm bài. - Hs nghe và viết bài vào vở. - Hs đứng lên đọc những câu mình làm. - Hs nhận xét bài của bạn. 5. Tổng kết – dặn dò. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 6. Nhận xét bài học. Bổ sung : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ năm , ngày tháng năm 2010 Ôn tập giữa học kì một. Tiết 6 I/ Mục tiêu: Mức độ , yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật(BT2) Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.(BT3) II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. Bảng lớp viết bài tập 3. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: 3.Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng . Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng. Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình mới bốc thăm trong phiếu. Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc - Gv cho điểm. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. - Gv mở bảng phụ đã chép đoạn văn. Và giải thích: Bài tập này hơi giống BT2 ở tiết 5. Các em phải lựa chọn các từ để điền đúng vào chỗ trống. - Gv cho Hs xem mấy bông hoa thật hoặc tranh, ảnh: huệ trắng, cúc vàng, hồng đỏ - Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở. - Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài. Và giải thích tại sao mình lựa chọn từ này. - Gv nhận xét, chốt lại. Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh non. Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm, bên cạnh cô em vi – ô – lét tím nhạt, mảnh mai. Tất cả đã tạo nên một vườn xuân rực rỡ. * Hoạt động 3: Làm bài tập 3. - GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân. Mỗi em tự suy nghĩ và làm bài vào vở . - Gv theo dõi, giúp đỡ những Hs yếu kém. - Gv mời 3 em lên bảng làm bài. - Gv nhận xét. Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới. Sau ba tháng hè tạm xa trường , chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn. Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng đựơc kéo lên ngọn cột cờ. - Hs lên bốc thăm bài học thuộc lòng.. - Hs đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ qui định trong phiếu. - Hs trả lời. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs quan sát. - Hs lắng nghe. - Hs quan sát. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn. Hs làm bài vào vở. - 2 Hs lên bảng thi làm bài và giải thích bài làm. - Hs cả lớp nhận xét. - 2 – 3 Hs đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. - Hs chữa bài vào vở. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs làm bài cá nhân. - Hs nghe và viết bài vào vở. - Ba Hs lên bảng làm bài. - Hs nhận xét bài của bạn. - Hs chữa bài vào VBT. 5. Tổng kết – dặn dò. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài: Tiết 7 kiểm tra. Nhận xét bài học. Bổ sung : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ năm , ngày tháng năm 2010 Ôn tập giữa học kì một. Tiết 7 Kiểm tra. Đọc – hiểu, luyện từ và câu. Thứ , ngày tháng năm 200 Ôn tập giữa học kì một. Tiết 8: Kiểm tra. Chính tả – tập làm văn.
Tài liệu đính kèm: