Giáo án Tiếng việt khối 3 tuần 20

Giáo án Tiếng việt khối 3 tuần 20

 Tập đọc _ Kể chuyện tiết : 60, 61

 Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU

I. Mục đích yêu cầu :

 A. Tập đọc:

-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuy6ẹn với các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sỹ nhỏ tuổi).

-Hiểu nội dung : Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây. (Trả lời được câu hỏi trong SGK).

 B. Kể chuyện:

-Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý.

II. Đ D D H :

- Bảng phụ, thẻ từ, SGK, tranh kể chuyện, băng nhạc “Bài ca vệ quốc quân”.

 

doc 10 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 737Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng việt khối 3 tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
 Thứ hai, ngày 11 tháng 01 năm 2010
 TẬP ĐỌC _ KỂ CHUYỆN TIẾT : 60, 61
 Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I. Mục đích yêu cầu :
	A. Tập đọc: 
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuy6ẹn với các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sỹ nhỏ tuổi). 
-Hiểu nội dung : Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây. (Trả lời được câu hỏi trong SGK).
	B. Kể chuyện:
-Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý.
II. Đ D D H :
- Bảng phụ, thẻ từ, SGK, tranh kể chuyện, băng nhạc “Bài ca vệ quốc quân”.
III. Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HS khá giỏi
A/ 	Bài cũ: (3-5') “Báo cáo kết quả”
Gọi HS đọc bài.
B/ Bài mới : (25-30') ở lại với chiến khu.
1/ Giới thiệu bài
 Luyện đọc.
GV đọc mẫu, diễn cảm toàn bài.
.a) Luyện đọc và giải nghĩa từ:
 - Đọc câu 
Phát hiện lỗi phát âm sai 
 b) Luyện đọc đoạn:
GV lưu ý HS đọc đúng giọng của các nhân vật.
HD ngắt nghỉ câu.
Trung đoàn .vào lán, / nhìn..lượt.// cặpmắtmến,/ ..dàng.//Ông lâu,/ ..tiếng.//
Từ khó /SGK/ 14
Đọc đoạn trong nhóm 
Đọc ĐT 
 Tìm hiểu bài..
Yêu cầu HS đọc thầm các đoạn ( trả lời câu hỏi )
1/ Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?( Ông đến để thông báo ý kiến của trung đoàn: cho các chiến sĩ nhỏ về sống với gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu sẽ rất thiếu thốn, gian khổ. Các em khó lòng chịu nỗi.
2/ Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiển sĩ nhỏ “ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại” ?( Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động, bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu. Các bạn không muốn bỏ chiến khu về sống chung với tui Tây, tụi Việt gian.)
 3/ Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?( Lượm, Mừng và tất cả các bạn đều tha thiết xin ở lại.)
4/ Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động?( Mừng rất ngây thơ chân thành xin trung đoàn cho em ăn ít đi, miễn đừng bắt các em trở về.)
5/ Hãy tìm hình ảnh so sánh ở cuối bài?( Tiếng hát bừng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối.)
Qua câu chuyện này các em hiểu gì về các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi?
Tập đọc – kể chuyện
Tập đọc 
Luyện đọc lại.
-GV đọc mẫu đoạn 2.
-Tổ chức thi đua 2 dãy
 Kể chuyện.
-GV gắn bảng phụ có câu hỏi gợi ý.
-Lưu ý HS nhớ các chi tiết để làm cho đoạn truyện kể sinh động hơn.
-Tổ chức thi kể giữa các nhóm.
-Yêu cầu kể toàn bộ câu chuyện.
® GV khen ngợi HS kể có sáng tạo.
C/ Củng cố, dặn dò : (3-5') 
-Kể lại câu chuyện.
-Chuẩn bị: Chú ở bên Bác Hồ.
- 2 HS đọc và trả l câu hỏi.
- HS nghe 
- HS đọc nối tiếp câu.
- HS nêu 
- HS đọc lại 
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc đúng 
- HS đọc
- HS đọc trong nhóm 
- Cả lớp ĐT đoạn 4
- HĐ cá nhân, lớp.
- HS nghe và trả lời 
-HS NX bổ sung
- HS nghe và trả lời 
-HS NX bổ sung
- HS nghe và trả lời 
-HS NX bổ sung
- HS Trả lời
- HS nghe.
- HS thi đọc đoạn, cả bài. 
- HS đọc câu hỏi gợi ý.
- 1 HS kề từng đoạn truyện theo gợi ý.
- Mỗi nhóm 4 HS kể mỗi em kể 1 đoạn 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 1 
– HS kể.
-HS KG bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài. 
-HS KG kể lại được toàn bộ câu chuyện.
****** 
	Thứ ba, ngày 12 tháng 01 năm 2010
CHÍNH TẢ. TIẾT : 39
Nghe – Viết : Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I.Mục đích yêu cầu :
-Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng BT(2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đ D D H :
 - Bảng phụ, bảng con, 
III .Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HS khá giỏi
A/ Kiểm tra bài cũ: (3-5') 
Gv đọc các từ HS dễ lẫn ở tiết trước
B/ Bài mới : (25-30') 
1/.Giới thiệu
* Hướng dẫn và viết chính tả.
* GV đọc mẫu :
* Hướng dẫn nắm nội dung bài viết:
+ Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì ? ( Tinh thần quyết tâm chiến đấu .vệ quốc quân)
* Hướng dẫn cách trình bày :
- Lời bài hát được viết NTN? ( Đặt sau hai chấm xuống dòng , trong dấu ngoặc kép chữ đầu dòng thơ viết hoa
* Hướng dẫn HS viết từ khó :
- bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ.
* Viết chính tả :- GV đọc 
* Soát lỗi :
GV đọc lại bài
* Chấm bài :
GV thu một vài vở để chấm điểm
Nhận xét
* HD làm bài tập
Bài 2/a: HD HS giải đáp câu đố 
* Bài 2 b :
Điền vào chỗ trống uôt hay uôc
+ HD trình bày 
+ Ăn không đau..không thuốc 
+ Cơm tẻ.ruột 
+ Cả gió thì tắt đuốc 
+ Thẳng như ruột ngựa
C/ Củng cố, dặn dò : (3-5') 
* Chuẩn bị:Trên đường mòn HCM
* Nhận xét tiết học.
-HS viết bảng con
-2 HS viết trên bảng lớp : Liên lạc; lựu đạn; tiêu diệt; chiếc cặp.
-HS nghe.
-HS nghe- 2 HS đọc lại
-HĐ lớp, cá nhân.
-HSTL
-HS – NX bổ sung 
+ HS viết bảng con 
+ HS viết vào vở
-2 HS đổi vở sửa bài
-Hoạt động cá nhân.
-HS đọc Y/C
-HS làm miệng 
-HS nêu kết quả 
-HS nhận xét bổ sung 
-Nêu YC bài.
-Làm bài vào vở. 
-Làm miệng 2b.
	 ****** 
Thứ tư, ngày 13 tháng 01 năm 2010
TẬP ĐỌC TIẾT : 62
CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
I/ Mục đích yêu cầu 
-Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ.
-Hiểu nội dung : tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc. (Trà lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc bài thơ).
II/.Đ D D H :
-Tranh, bản đồ, bảng phụ viết bài thơ .
III/ Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HS KHÁ GIỎI
A/ Bài cũ: (3-5') Ở lại với chiến khu
- 4 HS kể lại câu chuyện.
GV nhận xét, ghi điểm
B/ Bài mới : (25-30') 
- HS kể
1/ Giới thiệu:
 a/ Luyện đọc.
- GV .đọc mẫu: 
-HD luyện đọc và giải nghĩa từ.
- HD đọc ngắt nghỉ câu lưu ý hs nghỉ hơi đúng, nhấn giọng từ ngữ biểu cảm và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
- Từ ngữ : dài dằng dặc: như kéo dài mãi, như không dứt.
- Đọc đoạn trong nhóm, đọc trước lớp, đọc đồng thanh. 
b/ Tìm hiểu bài
1/ Những câu nào cho thấy Nga rất nhớ thương chú?( - Chú Nga đi bộ đội, sao lâu quá là lâu! Nhớ chú, Nga thường nhắc: chú bây giờ ở đâu? Chú ở đâu, ở đâu?)
2/ Thái độ của ba và mẹ thế nào khi Nga nhắc đến chú?( Mẹ đỏ hoe đôi mắt.ba ngước lên bàn thờ – nơi đặt ảnh chú.)
3/ Em hiểu như thế nào về câu nói của Nga NTN? (Chú đã hi sinh và được ở bên Bác Hồ.)
4/ Vì sao chiến sĩ vì tổ quốc được nhớ mãi ? ( Vì những chiến sĩ đó đã hiến dâng quên ơn họ ).
 c/ Học thuộc lòng :
-Gv xóa dần
C/ Củng cố, dặn dò : (3-5') 
-Nhận xét tiết
-Chuẩn bị:ông tổ nghề thêu
+ HS nghe
+ HS đọc nối tiếp câu.
+ HS đọc tiếng khó.
+ HS đọc nối tiếp đoạn 
+ HS đọc chú giải.
+ HS đọc.
.+HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
+ HS nhận xét bổ sung 
+ HS trong nhóm đọc 
HS đọc vài lần
-Thi đọc thuộc lòng.
------------- 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT : 20
 TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC - DẤU PHẨY.
I. Mục đích yêu cầu :
-Nắm được nghĩa một số từ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm (BT1).
-Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (BT2).
-Đặt thêm được dấu phẩy vào chổ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
II. Đ D D H :
-Bảng phụ, tiểu sử 13 vị anh hùng.
III. Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HS khá giỏi
A/ Bài cũ: (3-5') 
-Nhân hóa là gì? Cho ví dụ
-Đọc 1 bài thơ về con vật (sự vật) được nhân hóa mà em biết.
-GV nhận xét.
B/ Bài mới : (25-30') 
1/ Giới thiệu bài
*HD làm BT 
Bài 1:Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp : đất nước , dựng xây, nước nhà, giữ gìn, non sông, gìn gữ, kiến thiết, giang sơn.
 GV lưu ý: Đây là những từ cùng nghĩa xếp vào 3 nhóm Tổ quốc, bảo vệ, xây dựng.
a) Những từ cùng nghĩa với Tổ quốc.
đất nước,nước nhà, non sông, giang sơn.
b) Những từ cùng nghĩa với bảo vệ.
giữ gìn, gìn giữ.
c) Những từ cùng nghĩa với xây dựng.
dựng xây, kiến thiết.
-GV nhận xét.
Bài 2:Dưới đây là tên một số vị anh hùng dân tộc có công lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ đất nước .Em hãy nói về một vị anh hung mà em biết rõ.
 Cho HS đọc yêu cầu
- GV cho HS kể tự do, ngắn ngọn những gì em biết về 1 số vị anh hùng, chú ý nói về công lao to lớn của cá vị đó đối với sự nghiệp bảo vệ đất nước qua các tập đọc, kể chuyện, qua sách báo 
-GV cho H kể theo nhóm.
-GV tổ chức cho HS thi kể.
-Quyền, Hai Bà Trưng, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi 
-GV nhận xét.
-GV cho cung cấp thêm 1 số tư liệu về anh hùng: 
	* Lí Bí (Lí Nam Đế) : Vốn là 1 quan nhỏ trong chính quyền đô hộ, đã từ quan về quê chiêu tập quân sĩ nỗi dậy khởi nghĩa chống lại ách đô hộ nhà Lương. Cuộc khởi nghĩa thăng lợi, ông tự xưng hoàng đế, đặt niên hiệu là Thiên Đức, đặt tên nước là Vạn Xuân.
Bài 3/ Em đặt thêm dấu phẩy vào chỗ trống mỗi câu in nghiêng .
+ Bây giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây. Có lần, giặc vây rắt ngặt, quyết bắt bằng chủ tướng Lê Lợi.Ông Lê LaiLê lợi, đem một ..vòng vây. Giặc..ông, nhờthoát.
GV nhận xét.
C/ Củng cố, dặn dò : (3-5') 
-Xem lại bài.
-Chuẩn bị: Nhân hóa;Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?
-HS nêu.
-HS đọc..
-HS nghe
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm theo nhóm 4 
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
- HS làm bài _ Sửa tiếp sức: Mỗi dãy cử 4 bạn lên sửa.
HS đọc lại 
+ HS đọc 
- HS kể theo nhóm 4.
- Mỗi nhóm tự chọn 1 vị anh hùng thi kể trước lớp
+ HS kể
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Lớp đọc thầm và làm bài.
- Sửa bài trên bảng phụ.
+ HS nhận xét bổ sung 
****** 
Thứ năm, ngày 14 tháng 01 năm 2010
 TẬP VIẾT TIẾT : 20
 ÔN CHỮ HOA : N (TT)
I. Mục đích yêu cầu 
-Viết đúng và tương đối nhanh chứ hoa N (1 dòng Ng), V, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi (1 dòng) và câu ứng dụng : Nhiễu điều ... thương nhau cùng (1 lần) bằng chữ cở nhỏ.
II. Đ D D H :
- Mẫu chữ hoa đặt trong khung chữ Ng, V, T (như SGK)
- Băng giấy ghi cụm từ ứng dụng : Nguyễn Văn Trỗi 
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HS khá giỏi
A./ Kiểm tra bài cũ : (3-5') 
B/Bài mới : (25-30') 
1. Giới thiệu bài: N, Ng, Nh, V, T, Tr.
-Trong tiết tập viết này, các em sẽ ôn lại cách viết hoa chữ N có trong từ ứng dụng. Nguyễn Văn Trỗi 
Câu ứng dụng :
 “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương 	
 Người trong một nước phải thương nhau cùng”
2/ HD HS cách viết :
+ Viết mẫu.
+ Hướng dẫn viết trên bảng con.
Bước 1:Luyện viết chữ hoa: Ng, V, T 
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết: Ng, V, T 
- GV nhận xét, nhắc lại cách viết:Nguyễn Văn Trỗi
Bước 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
 - GV giới thiệu: : Nguyễn Văn Trỗi
® GV nhận xét.
Bước 3:Hướng dẫn HS viết cụm từ câu ứng dụng.
-GV đưa câu ứng dụng:
-Nêu ý nghĩa câu ứng dụng?
 “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương 	
 Người trong một nước phải thương nhau cùng”
Gv giảng giải HS hiểu câu ứng dụng 
® GV nhận xét.
+ Viết vở.
-Yêu cầu mở vở tập viết.
-Nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Nêu yêu cầu viết : số dòng 1 dòng
-Theo dõi, uốn nắn. 
-Thu 5-7 vở của học sinh chấm.
-Nhận xét rút kinh nghiệm.
C/ Củng cố dặn dò : (3-5') 
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Ôn chữ hoa: O,Ô,Ơ
-HS viết B.con từ Nhà Rồng; Nhớ;
- HS nghe 
 + HS lắng nghe 
+ Hoạt động lớp
+ Học sinh nêu: 
Học sinh quan sát – viết 
Bảng con. Ng, V, T 
-Học sinh viết bảngcon. 
-Nguyễn Văn Trỗi 
Học sinh viết bảng con
- Nhiễu, Người 
- Học sinh mở vở tập viết.
Học sinh nêu.
- Học sinh viết từng dòng.
- Hoạt động lớp, 
-Viết hết bài. 
------------------- 
CHÍNH TẢ. TIẾT : 40
TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH
I.Mục đích yêu cầu :
-Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng BT(2) a/b (chọn 3 trong 4 từ) hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đ D D H :
 - Bảng phụ, bảng con, 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HS khá giỏi
A/ Kiểm tra bài cũ: (3-5') 
Gv đọc các từ HS dễ lẫn ở tiết trước
B/ Bài mới : (25-30') 
1/.Giới thiệu
* Hướng dẫn và viết chính tả.
* GV đọc mẫu :
* Hướng dẫn nắm nội dung bài viết:
+ Đoạn văn nói lên điều gì ?( Nỡi vất vã của đoàn quân vượt dốc )
Hướng dẫn HS viết từ khó :
- trơn , lầy , thung lũng, lù lù, lúp xiúp, đỏ bừng 
* Viết chính tả :
- GV đọc 
* Soát lỗi :
GV đọc lại bài
* Chấm bài :
GV thu một vài vở để chấm điểm
Nhận xét
*HD làm bài tập
Bài 2 : Điền vào chỗ trống
a/ x hay s 
+Y/C HS làm vở. 
+HS trình bày.
*b/ Uốt hay uốc. 
Bài 3 : HD HS làm bài 3. 
C/ Củng cố, dặn dò : (3-5') 
* Chuẩn bị:Ông tổ nghề thiêu
* Nhận xét tiết học.
HS viết bảng con-2 HS viết trên bảng lớp
- HS nghe.
- HS nghe – 2HS đọc lại
- HĐ lớp, cá nhân.
- HSTL
+ HS nhận xét bổ sung 
+ HS viết bảng con 
+ HS viết vào vở
+ 2 HS đổi vở sửa bài
- Hoạt động cá nhân.
+ HS đọc Y/C
+ HS làm 
+ HS nêu kết quả 
+HS nhận xét bổ sung 
-Làm hết 4 từ. 
-Làm vở 2b.
-Làm miệng.
****** 
Thứ sáu, ngày 15 tháng 01 năm 2010
TẬP LÀM VĂN TIẾT : 20
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG
I. Mục đích yêu cầu :
-Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đã đọc (BT1); viết lại một phần nội dung báo cáo trên (về học tập, hoặc về lao động) theo mẫu (BT2).
II. Đ D D H :
- Mẫu báo cáo BT2.
III. Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HS khá giỏi
A/ Bài cũ: (3-5') 
-Gọi 2 HS nói tiếp nhau kể lại câu chuyện “Chàng trai làng Phù Uûng”
-Trả lời câu hỏi b và c.
B/ Bài mới : (25-30') 
1/ Giới thiệu bài : 
2/ HD làm bài tập :
Bài tập 1:Dựa theo bài tập đọc Báo cáo kết quả tháng thi đua “ Nói gương chú bộ đội”
-GV lưu ý HS báo cáo theo 2 mục tiêu:
	1) Học tập
	2) Lao động
-Trước khi vào nội dung cụ thể cần nói lời mở đầu: “Thưa các bạn ”
-Báo cáo chân thực.
-Sau khi trao đổi thảo luận các nhóm cử đại diện đóng vai tổ trưởng để báo cáo trước lớp.
-GV nhận xét tuyên dương.
Bài 2/ Hướng dẫn HS viết báo cáo.
-Yêu cầu HS mở vở BT.
-Báo cáo này gồm có những phần nào?
-Nội dung chính là gì?
-GV lưu ý học sinh điền vào mẫu báo cáo các nội dung ngắn gọn, rõ ràng.
-Từng HS tưởng tượng mình là tổ trưởng.
-GV nhận xét và chấm điểm 1 số báo cáo.
C/ Củng cố, dặn dò : (3-5') 
-GV nhận xét tiết học, khen động viên.
-Dặn: Những em chưa làm xong về nhà làm tiếp. Cả lớp ghi nhớ mẫu và cách viết báo cáo.
-Chuẩn bì : Bài Nói về tri thức; nghe kể nâng niu từng hạt giống.
- Cả lớp chú ý nghe.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- HS đọc yêu cầu 
- Cả lớp đọc thầm lại bài báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”
- HS thảo luận theo nhóm đôi để viết báo cáo.
- Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cầm báo cáo rõ ràng, rành mạch.
- Thái độ chững chạc tự tin.
- 5 bạn đóng vai tổ trưởng báo cáo. 
- HS nhận xét cho từng bạn và bình chọn bạn báo cáo giỏi nhất.
- HS đọc yêu cầu bài tập và mẫu báo cáo.
HS nêu gồm:
+	Phần quốc hiệu
	+	Địa điểm thời gian viết
	+ 	Tên báo cáo
	+	Người nhận báo cáo.
Học tập
Lao động.
-Cuối cùng tổ trưởng kí tên.
-2 S đọc lại báo cáo.
-HS nhận xét.
********* 

Tài liệu đính kèm:

  • docT 20 TV.doc