Giáo án Toán 3 - Tuần 13 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Toán 3 - Tuần 13 (Chuẩn kiến thức)

I. Ôn luyện:

Giải bài tập 3, bài tập 4:

-> GV + HS nhận xét

II. Bài mới:

1. HĐ1: Nêu nội dung: Qua nhân vật HS nắm được cách so sánh

- GV nêu VD: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài 6cm

+ Độ dài đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB?

- GV nêu độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng độ dài đoạn thẳng AB bằng

- GV gọi HS nêu kết luận?

2. HĐ 2: Giải thích bài toán

- GV nêu yêu cầu bài toán

- GV gọi HS phân tích bài toán -> giải

3. Hoạt động 3: Bài tập

a) Bài 1 (61):

- GV gọi HS nêu yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm nháp

 

doc 8 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 07/07/2022 Lượt xem 218Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 3 - Tuần 13 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm 201
Tiết 61: 	 so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
A. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ minh hoạ bài toán như trong SGK. 
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
I. Ôn luyện:
Giải bài tập 3, bài tập 4:
-> GV + HS nhận xét
5’
2 HS lên bảng
II. Bài mới:
27’
1. HĐ1: Nêu nội dung: Qua nhân vật HS nắm được cách so sánh
6’
- GV nêu VD: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài 6cm
+ HS chú ý nghe
+ HS nêu lại VD
+ Độ dài đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB?
-> HS thực hiện phép chia 
6 : 2 = 3 (lần)
- GV nêu độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng độ dài đoạn thẳng AB bằng 
- GV gọi HS nêu kết luận?
-> HS nêu kết luận
+ Thực hiện phép chia
+ Trả lời
2. HĐ 2: Giải thích bài toán
6’
- GV nêu yêu cầu bài toán
+ HS nghe
+ HS nhắc lại
- GV gọi HS phân tích bài toán -> giải
+ HS giải vào vở
 Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là
 30 : 6 = 5 (lần)
Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ
Đ/S: 
3. Hoạt động 3: Bài tập
15’
a) Bài 1 (61):
5’
- GV gọi HS nêu yêu cầu
+ 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm nháp
+ HS làm nháp => nêu kết quả
VD: 6 : 3 = 2 vậy số bé bằng số lớn
10 : 2 = 5 vậy số bé bằng số lớn
-> GV nhận xét bài
b) Bài 2 (61): 
5’
- GV gọi HS nêu yêu cầu
+ 2 HS nêu yêu cầu
- Bài toán phải giải bằng mấy bước?
+ 2 bước
- HS giải vào vở.
- GV yêu cầu HS gải vào vở
Bài giải
Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên số lần là:
 24 : 6 = 4 (lần)
Vậy số sách ngăn trên bằng số sách ngăn dưới: 
 Đ/S: (lần)
c) Bài 3 (61):
5’
- Gọi HS nêu yêu cầu
+ 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm nhẩm -> nêu kết quả
+ HS làm miệng -> nêu kết quả
VD: tính 6 : 2 = 3 (lần); viết số ô vuông màu xanh bằng số ô màu trắng
II. Củng cố - Dặn dò
3’
- Nêu lại cách tính?
2 HS
* Đánh giá tiết học
Bổ sung 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm 201
Tiết 62:	 luyện tập
A. Mục tiêu:
 Giúp HS: - Rèn luyện kỹ năng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. 
	 - Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có lời văn (2 bước tính).
B. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
I. Ôn luyện: 
So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn phải thực hiện mấy bước? 
-> GV + HS nhận xét.
5’
(1HS)
II. Bài mới:
27’
a) Bài 1: 
7’
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS nêu cách làm
-> 1 HS nêu
- HS làm vào SGK + 1 HS lên bảng
Số lớn
12
18
32
35
70
Số bé
3
6
4
7
7
SL gấp ?
 lần SB
4
3
8
5
10
SB bằng 1 phần mấySL
-> GV gọi HS nhận xét
+ HS nhận xét
-> GV nhận xét
b, Bài 2: 
7’
- GV gọi HS nêu yêu cầu
+ 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 1 HS lên bảng giải.
+ HS làm vào vở 
+ 1 HS lên bảng giải.
Bài giải
Số bò nhiều hơn số trâu là
28 + 7 = 35 (con)
Số bò gấp trâu số lần là:
35 : 7 = 5 (lần)
vậy số trâu bằng số bò
c, Bài 3: 
7’
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
+ 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS phân tích bài toán, làm bài vào vở.
- GV theo dõi HS làm
-> GV gọi HS đọc bài làm
+ HS phân tích làm vào vở.
Bài giải
Số vịt đang bơi dưới ao là
48 : 8 = 6 (con)
Trên bờ có số vịt là
48 - 6 = 42 (con)
-> GV nhận xét
-> HS nhận xét
d) Bài 4: Củng cố cho HS về kỹ năng xếp hình
6’
- GV gọi HS nêu yêu cầu
+ 2 HS nêu yêu cầu
+ HS lấy ra 4 hình sau đó xếp
-> GV nhận xét
III. Củng cố dặn dò: 
3’
- Nêu lại nội dung bài ? 
(1 HS)
* Đánh giá tiết học.
Bổ sung 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm 201
Tiết 63:	 bảng nhân 9
A. Mục tiêu:
Giúp HS: - Lập bảng nhân 9.
	 - Thực hành: nhân 9, đếm thêm 9, giải toán.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
I. Ôn luyện: 
Làm bài tập 2, BT 3 (tiết 62)
	-> HS + GV nhận xét.
5’
(2 HS)
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học HS tập bảng nhân 9.
27’
12’
- GV giới thiệu các tấm bìa , mỗi tấm có 9 chấm tròn
- HS quan sát.
- GV giới thiệu 9 x 1 = 9
+ GV gắn một tấm bìa lên bảng và hỏi: 9 được lấy mấy lần?
- HS quan sát
-> 9 được lấy 1 lần
- GV viết bảng 9 x 1 = 9
-> Vài HS đọc 
+ GV gắn hai tấm bìa lên bảng và hỏi:
9 được lấy mấy lần?
- HS quan sát
-> 9 được lấy 1 lần
-> GV viết bảng 9 x 1 = 9
-> Vài HS đọc
+ GV gắn hai tấm bìa lên bảng và hỏi:
9 được lấy mấy lần?
-> 9 được lấy 1 lần
GV viết : 9 x 2 = 18
-> Vài HS đọc
Vì sao em tìm được kết quả bằng 18
-> HS nêu 9 + 9 = 18
-> Từ 9 x 3 đến 9 x 10
-> HS lên bảng viết phép tính và tìm ra kết quả.
VD: 9 x 2 = 18 
nên 9 x 3 = 18 + 9 = 27
do đó 9 x 3 = 27
- GV tổ chức cho HS đọc thuộc bảng nhân 9.
- HS đọc theo bàn, tổ, nhóm, cá nhân.
- GV gọi HS thi đọc
- Vài HS thi đọc thuộc bảng 9
- > GV nhận xét 
2. Hoạt đọng 2: Thực hành
15’
a) Bài 1: Củng cố về bảng nhân 9
4’
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS tính nhẩm
- GV gọi HS nêu kết quả bằng cách truyền điện.
- HS nêu kết quả.
9 x 4 = 36; 9 x 3 = 27; 9 x 5 = 45
9 x 1 = 9; 9 x 7 = 63; 9 x 8 = 72
-> GV sửa sai cho HS
b) Bài 2: Củng cố về tính biểu thức
4’
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS tính nhẩm
- HS làm bảng con:
 9 x 6 + 17 = 54 + 17 = 71
 9 x 3 x 2 = 27 x 2 = 54
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng
c) Bài 3: Củng cố về giải toán có lời văn về bảng nhân 9.
4’
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS làm bảng lớp + dưới lớp làm vào vở.
- HS làm vở + HS làm bảng lớp
Bài giải
Số HS của lớp 3B là
9 x 3 = 27 (bạn)
Đ/S: 27(bạn)
- GV gọi HS nhận xét
- HS nhận xét
-> GV nhận xét.
d) Bài 4: 
3’
- Gợi ý HS nêu yêu cầu
- 2 HS yêu cầu BT.
- HS đếm -> điền vào SKG
- GV gọi HS nêu kết quả
-> 2 - > 3 HS nêu kết quả -> lớp nhận xét: 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90.
III. Củng cố - Dặn dò
3’
- Đọc lại bảng nhân 9
- 3 HS
- Đánh giá tiết học
Bổ sung 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm 201
Tiết 64: 	 luyện tập
A. Mục tiêu:
Giúp HS : - Củng cố kỹ năng học thuộc bảng nhân 9.
 - Biết vận dụng bảng nhân 9 vào giải toán.
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
I. Ôn luyện:
	Đọc bảng nhân 9 
	HS + GV nhận xét
5’
(3 HS)
II. Bài mới:
27’
a) Bài tập 1: Vận dụng được bảng nhân 9 để tính nhẩm đúng kết quả.
7’
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS cêu yêu cầu BT
- HS tính nhẩm vào SKG.
- GV gọi HS đọc kết quả.
-> Vài HS đọc kết quả
-> Lớp nhận xét
9 x 1 = 9; 9 x 5 = 45; 9 x 10 = 90
9 x 2 = 18; 9 x 7 = 63; 9 x 0 = 0
- GV nhận xét
b) Bài tập 2: Củng cố một cách hình thành bảng nhân
7’
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS nêu cách tính 
- HS nêu: 9 x 3 + 9 = 27 + 9 = 36
-> GV nói thêm: 
vì 9 x 3 + 9 = 9 + 9 + 9 nên 
9 x 3 +9 = 9 x 4 = 36
- HS làm vào bảng con:
9 x 4 + 9 = 36 + 9 = 45
9 x 8 + 9 = 72 + 9 = 81
-> GV sửa sai cho HS
c) Bài tập 3: Củng cố kỹ năng giải bài toán bằng hai phép tính.
7’
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS nêu yêu cầu các bước giải
-> HS nêu các bước giải.
- GV yêu cầu HS giải vào vở và một HS lên bảng làm bài
- HS giải vào vở
Bài giải
3 đội có số xe là:
3 x 9 = 27 (xe)
4 đội có số xe là:
10 + 27 = 37 (xe)
 Đ/S: 37 (xe)
d) Bài 4: Củng cố kỹ năng học bảng nhân 9
6’
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS làm vào SGK
- GV hướng dẫn HS cách làm
- VD: Nhẩm 6 x 1 = 6 viết 6 vào bên phải 6, dưới 1 
nhẩm 7 x 2 = 14, viết 14 cách 7 1 ô cách dưới 2 một ô
-> GV nhận xét
III. Củng cố - Dặn dò:
3’
- Nêu lại nội dung bài?
* Đánh giá tiết học.
1 hs
Bổ sung 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm 201
Tiết 65:	 gam
A. Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết về gam (một đơn vị đo khối lượng) và sự liên hệ giữa gam và ki lô gam.
- Biết cách đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ.
- Biết cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng và áp dụng vào giải toán.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Cân đĩa và cân đồng hồ cùng với các quả cân và các gói hàng nhỏ để cân.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
I. Ôn luyện: 
- Đọc bảng nhân 9 
-> HS + GV nhân xét
5’
(3HS)
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1 Giới thiệu về gam và các ký hiệu viết tắt của gam và mối quan hệ của gam và ki lô gam.
27’
12’
- Hãy nêu đơn vị đo lường đã học.
-> HS nêu kg
- GV: Để đo khối lượng các vật nhẹ hơn 1 kg ta còn có các đơn vị đo nhỏ hơn đó là gam.
 Gam là 1 đơn vị đo khối lượng gam viết tắt là g.
- HS chú ý nghe
 1000g = 1 kg
-> Vài HS đọc lại.
- GV giới thiệu quả cân thường dùng
- HS quan sát
- GV giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ
- GV cân mẫu cho HS quan sát gói hàng nhỏ bằng hai loại cân đều ra cùng một kết quả.
-> HS quan sát
2. Hoạt động 2: thực hành
15’
a, Bài 1 (65): Gọi HS nêu yêu cầu.
4’
- 2 HS nêu yêu cu BT
- GV cho HS quan sát tranh vẽ cân hộp đường
+ Hộp đường cân nặng bao nhiêu?
-> Hộp đường cân nặng 200g
+ Ba quả táo cân nặng bao nhiêu gam?
-> Ba quả táo cân nặng 700g
+ Gói mì chính cân nặng bao nhiêu gam?
-> Gói mì chính cân nặng 210g.
+ Quả lê cân nặng bao nhiêu gam?
-> Quả lê cân nặng 400g
-> GV nhận xét từng câu trả lời.
b, Bài 2 (66):
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
4’
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV cho HS quan sát hình vẽ trong SGK
-> HS quan sát hình vẽ -> trả lời.
+ Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam
-> Quả đu đủ cân nặng 800g
+ Bắp cải cân nặng bao nhiêu gam?
-> Bắp cải cân nặng 600g.
-> GV nhận xét.
c, Bài 3 (66):
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
4’
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- Củng cố cộng, trừ, nhân, chia kèm theo đơn vị tính là gam.
- GV yêu cầu HS thực hiện bảng con
- HS làm vào bảng con
163g + 28g = 191g
42g - 25g = 17g
50g x 2g = 100g
96 : 3 = 32g
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng
d, Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu
4’
- 2 HS nêu yêu cầu
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm
- GV theo dõi HS làm bài.
Bài giải
Trong hộp có số gam sữa là.
455 - 58 = 397 (g)
 Đ/S: 397 (g)
- > GV nhận xét
III. Củng cố - Dặn dò: 
3’
- Nêu lại nội dung bài học
- 1 HS nêu
* Đánh giá tiết học
Bổ sung 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_3_tuan_13_chuan_kien_thuc.doc