Giáo án Toán 3 tuần 2 - Đỗ Thị Lệ Huyền – Tiểu học Phước Hiệp

Giáo án Toán 3 tuần 2 - Đỗ Thị Lệ Huyền – Tiểu học Phước Hiệp

Ngày dạy: Toán

Tiết 6: Trừ các số có ba chữ số

I/ MỤC TIÊU:

 - Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc ở hàng trăm).

 - Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép trừ).

II/ CHUẨN BỊ:

 * GV: Bảng phụ.

 * HS: ,bảng con, giấy nháp.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG :

 

doc 12 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1077Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 3 tuần 2 - Đỗ Thị Lệ Huyền – Tiểu học Phước Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày dạy:	Toán
Tiết 6: Trừ các số có ba chữ số
I/ MỤC TIÊU:
	- Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc ở hàng trăm).
	- Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép trừ).
II/ CHUẨN BỊ:
	* GV: Bảng phụ.
	* HS: ,bảng con, giấy nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện phép tính:
637 + 215 ; 372 + 184 
Lớp làm bảng con
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài:
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ.
 - Mục tiêu: Giúp HS biết được cách đặt tính dọc trừ các số có ba chữ số có nhớ. 
432 - 215 
- GVgiới thiệu phép tính: 432 - 215 = ?
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện.
 432
- 215
 217
 2 trừ không được 5, lấy 12 trừ 5 bằng 7, viết 7 nhớ 1.
thêm 1 bằng 2 ; 3 trừ 2 bằng 1, viết 1.
4 trừ 2 bằng 2, viết 2.
- Gv mờt 1 Hs đọc lại cách tính các phép tính trừ.
Vậy : 423 – 215 = 217
Gv giới thiệu phép tính : 627 – 143
 627
 - 143
 484
 7 trừ 3 được 4, viết 4.
 2 không trừ được 4 ; lấy 12 trừ 4 được 8, viết 8 nhớ 1.
 1 thêm 1 bằng 2 ; 6 trừ 2 bằng 4, viết 4
Vậy: 627 – 143 = 484
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2
- Mục tiêu: Giúp HStính chính xác các phép tính trừ.
Cho học sinh bảng con
Bài 1:
- Gv mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu các em làm vào vở nháp.
- Gv mời 3 HS đọc kết quả.
- Gv nhận xét.
Bài 2: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv mời 5 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại bài đúng.
* Hoạt động 2: Làm bài 3.
- Mục tiêu: Giúp cho HS biết cách giải các bài toán có lời giải.
 Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài:
GV giúp HS tìm hiểu đề bằng câu hỏi.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét:
Chấm tập HS
* Hoạt động 3: Làm bài 4.( Dành cho Hs khá, giỏi)
- Mục tiêu: Giúp HS dưạ vào tóm tắt biết đặt đề toán và giải đúng bài toán.
Bài 4: 
“ Có một sợi dây dài 243 cm, người ta đã cắt đi 27 cm. Hỏi phần còn lại dài bao nhiêu cm?”
- GV nhận xét. 
- GV nhận xét bài làm.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 HS thực hiện
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp.
HS đặt tính dọc.
HS quan sát.
HS đọc lại.
HS quan sát.
PP: Luyện tập, thực hành, gợi mở, hỏi đáp.
HS đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh tự giải vào vở nháp.
HS đọc kết quả.
Cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs lên bảng, lớp làm bảng con.
 Hs nhận xét.
PP: Thực hành, thảo luận.
HSđọc yêu cầu của bài.
HS làm vào vở
.PP: Kiểm tra, đánh giá.
HS nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.
Tập làm lại bài.
Làm bài 3.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy :
Tiết 7 : Luyện tập
I/ MỤC TIÊU:
	- Biết thực hiện phép cộng phép trừ các số có ba chữ số( không nhớ hoặc có nhớ một lần).
	- Vận dụng vào giải toán có lời văn( có một phép cộng hoặc một phép trừ).
II/ CHUẨN BỊ:
	* GV: Bảng phụ.
	* HS: bảng con.
III/ Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
 1) Khởi động: Hát.
Bài cũ: Trừ các số có ba chữ số.
- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện phép tính sau: 441 – 234 , 763 – 426
 - lớp làm bảng con. .
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
Giới thiệu bài
Giới thiệu bài – ghi tựa.
Hoạt động dạy và học
 Hoạt động 1: Làm bài 1, 2
- Mục tiêu: Giúp các em tính đúng các phép tính trừ.
.* Bài 1:
- GV mời 1 HSđọc yêu cầu đề bài:
- GV yêu cầu HS làm nháp gọi HS lần lược đọc kết quả.
- GV chốt lại nhận xét.
Bài 2: 
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu HS tự đặt tính, rồi giải.
- GV yêu cầu HS làm bảng con.
 - Nhận xét bài 
Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài:
- HS tự giải vào phiếu học tập
- GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Làm bài 4, 5.
- Mục tiêu: Giúp HS biết giải toán có lới giải
Bài 4: 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài:
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi
+ Đề bài cho ta những gì?
+ Đề bài hỏi gì?
+ Để tính trong 2 ngày bán được bao nhiêu kg gạo ta phải làm sao?
- GV mời 1 HS dựa vào tóm tắt đểà đọc đề bài toán hoàn chỉnh.
- GV nhận xét, chốt lại bài làm đúng:
 Cả hai ngày bán được số kg gạo:
 415 + 325 = 740 (kg).
 Đáp số : 740 kg
Bài 5: ( Dành cho HS khá, giỏi)
- Gv mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
+ Đề bài cho ta những gì?
+ Đề bài hỏi gì?
+ Để tính số Hs nam ta làm cách nào?
- GV nhận xét, chốt lại.
Số học sinh nam của khối lớp 3 là:
 165 – 84 = 81 ( học sinh)
 Đáp số : 81 học sinh.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PP: Luyện tập, thực hành, gợi mở.
HS đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh tự giải.
Vài HS đứng lên đọc kết quả.
HS đọc yêu cầu của đề bài.
HS tự đặt tính.
HS làm bảng con
HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS tự giải. Vài em đọc kết quả.
322 , 371 , 390 , 735.
PP: Thực hành, thảo luận.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS thảo luận nhóm đôi.
Ngày thứ nhất bán được 415 kg gạo, ngày thứ hai bán được 325 kg gạo.
Cả hai ngày bán được bao nhiêu kg gạo?
Lấy ngày thứ nhất cộng ngày thứ hai.
HS làm vào vở.
HS nhận xét.
HS sữa bài vào vở.
HS đọc yêu cầu của bài.
Khối lớp 3 có tất cả 165 Hs, trong đó có 84 Hs nữ.
Khối lớp 3 có bao nhiêu Hs nam.
Lấy tổng số Hs trừ cho số Hs nữ.
HS làm vào vở.
HS sưả bài
Tổng kết – dặn dò.
Tập làm lại bài.
Làm bài 4, 5.
Chuẩn bị bài: Ôn tập các bảng nhân.
Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:
Anh văn
Gíao viên bộ môn giảng dạy
Ngày dạy:
ÔN TẬPCÁC BẢNG NHÂN
I/ MỤC TIÊU:
	- Thuộc các bảng nhân 2,3,4,5.
	- Biết nhân nhẩm các số tròn trăm và tính giá trị biểu thức.
	- Vận dụng được vào việctính chu vi hình tam giácvà giải toán có lời văn ( có một phép nhân).
II/ CHUẨN BỊ:
	* GV: Bảng phụ.
	* HS: Bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
.Khởi động: Hát.
.Bài cũ: Luyện tập.
- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện : 671- 424 , 550 – 202 
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
Giới thiệu bài:
Giới thiệu bài – ghi tựa
3. Hoạt động dạy và học
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2
- Mục tiêu: Giúp HS cách tính nhẩm nhanh đúng.
Cho học sinh nhẩm theo nhóm đôi
Bài 1:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
 - Cho HS nhẩm đọc các bài tập từ 2 , 3 ,4 , 5
- GV tổ chức cho HS thi học thuộc lòng các bảng nhân1, 2, 3, 4, 5.
- - GV mời 2 HS đứng lên đọc kết quả.
- GV nhận xét.
- GV hướng dẫn cho HS cách nhẫmrồi tự làm.
Bài 2: 
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài, GV hướng dẫn mẫu.
- GV yêu cầu HS làm bảng con.
- GV nhận xét, chốt lại:
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết giải đúng baỳ toán và trình bày giải bài toán có lời văn.
 Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài:
- GV hướng dẫn HS bằng câu hỏi.
- GV mời 1 em sửa bài.
- GV nhận xét, chốt lại bài làm đúng:
Bài 4:
- Mục tiêu: Giúp HS biết cách tính chu vi hình tam giác.
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm bài.
- HS nhẩm nêu miệng kết quả
- GV nhận xét, chốt lại:
- Nêu cách tính chu vi của một hình tam giác?
- Hình tam giác ABC có điểm gì đặt biệt?
.
HS lên bảng thực hiện
PP: Luyện tập, thực hành, gợi mở, hỏi đáp.
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS thi đua nhau học thuộc lòng bảng nhân.
Học sinh tự giải.
HS nêu kết quả
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS làm bảng con.
HS nhận xét.
PP: Thực hành, thảo luận.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
 - HS làm bài vào vở.
 - HS nhận xét.
- HS sữa bài vào vở.
PP : Động não , thảo luận
- HS đọc yêu cầu đề bài.
HS cả lớp làm bài.
HS nhận xét.
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó.
- Độ dài các cạnh bằng nhau
 5.Tổng kết – dặn dò.
Tập làm lại bài.
Làm bài 2,3.
Chuẩn bị bài: Ôn tập bảng chia.
Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy :
Ôn tập các bảng chia
I/ Mục tiêu:
	- Thuộc các bảng chia ( chia cho 2,3,4,5 ).
	- Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 ( phép chia hết).
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ.
	* HS: Bảng con.
III/ Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Ôn tập các bảng nhân.
- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện: 3 x 7 +12 , 4 x 2 - 5
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4 Hoạt động dạy và học.
 Hoạt động 1: Làm bài 1, 2
- Mục tiêu: Giúp HS tính chính xác các phép tính.
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- GV tổ chức cho HS thi học thuộc lòng các bảng chia, 3, 4, 5.
- - GV nhận xét. 
Bài 2: 
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu củ đề bài
- GV hướng dẫn HS tính nhẩm. Sau đó yêu cầu các em tự làm.
- GV nhận xét, chốt lại bài đúng.
* Hoạt động 2: Làm bài 3.
- Mục tiêu: Giúp cho HS biết cách giải toán có lời văn.
 Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài:
- GV cho HS thảo luận nhóm.
+ Có tất cả bao nhiêu cái cốc?
+Xếp vào 4 hộp nghĩa là như thế naò?
+Bài toán yêu cầu tính gì?
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở
- Gv nhận xét, chốt lại:
 Số cốc có trong mỗi chiếc hộp là:
 24 : 4 = 6 ( cái cốc)
 Đáp số : 6 cái cốc.
- GV nhận xét chấm tập HS
* Hoạt động 3: Làm bài 4.
- Mục tiêu: Giúp HS nối phép tính đúng
- GV yêu cầu Hs đọc đề bài:
- GV chia lớp thành 2 đội. Cho các em chơi trò : Thi nối nhanh phép tính với kết quả.
- Yêu cầu: Chơi theo hình thức tiếp sức, mỗi HS nối 1 phép tính sau đóchuyền bút cho bạ
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
24 : 3 = 8 ; 4 x 7 = 28 ; 32 : 4 = 8
4 x 10 = 40 ; 16 : 2 = 8 ; 24 + 4 = 28.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS thực hiện trên bảng con
PP: Luyện tập, thực hành, gợi mở, hỏi đáp.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh thi học thuộc lòng.
 - HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS tự giải vào bảng con.
- Hai HS đứng lên đọc kết quả.
 -HS nhận xét.
PP: Thực hành, thảo luận.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Có tất cả 24 cái cốc.
- Nghĩa là 24 cái cốc xếp thành 4 phần bằng nhau.
- Tìm số cốc trong mỗi chiếc hộp.
- Hs làm vào vở.
- Hs nhận xét.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Đại diện 2 đội lên thi.
HS nhận xét.
5.Tổng kết – dặn dò.
Tập làm lại bài.
Làm bài: 3,4.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy:
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia.
- Vận dụng vào giải toán có lời văn ( có một phép nhân ).
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Ôn tập các bảng chia.
- Gọi 2 học sinh lên bảng đđọc bảng chia 2 , 3 , 4 
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài:
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Hoạt động dạy và học
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2 
 - Mục tiêu: Giúp HS tính đúng các giá trị biểu thức. 
 Bài 1 : Tính.
- HS đđọc Yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn:
 * Cách 1 5 x 3 + 132 = 15 + 132 
 = 147
 * Cách 2 5 x 3 + 132 = 5 x 135 
 = 675 
* Hai cách giải trên cách nào đúng?
- GV yêu cầu HS làm vàobảng con. 1HS lên bảng làm bài. 
- - GV nhận xét, chốt lại: 
32 : 4 + 106 = 8 + 106 
 = 114
20 x 3 : 2 = 60 : 2 
 = 30
Bài 2:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và hỏi:
+ HÌnh nào đã khoanh vào ¼ số con vịt? Vì sao?
+ Hình b) đã khoanh vào một phần mấy số con vịt? Vì sao?
* Hoạt động 2: Làm bài 3
- Mục tiêu: Giúp cho HS biết giải bài toán có lời văn.
 Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài:
- GV hỏi:
+ Bài toán cho ta biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- GV yêu cầu HS tự giải vào vở . Một HS lên bảng làm.
- GV nhận xét , chấm tập HS
 Bốn bàn có số học sinh là:
 2 x 4 = 8 (học sinh)
 Đáp số: 8 học sinh.
* Hoạt động 3: Làm bài 4.( HS khá, giỏi)
- Mục tiêu: Giúp HS xếp thành hình cái mũ. 
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Cho các thi xếp hình.
Yêu cầu: Trong thời gian 3 phút, nhóm nào có nhiều bạn xếp đúng là nhóm đó thắng.
- GV nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
Cách 1đđđúng; cách 2 sai
.
HS làm bài, 3 bạn lên bảng làm bài.
HS đọc yêu cầu của bài.
Hình a) đã khoanh một phần tư con vịt. Vì có tất cả 12 con vịt, chia thành 4 phần bằng nhau thì mỗi phần có 3 con vịt. Hình a) đã khoanh vào 3 con vịt.
Hình b) đã khoanh vào một phần ba số con vịt, vì có tất cả 12 con, chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần được 4 con vịt. Hình b) đã khoanh vào 4 con vịt.
PP: Luyện tập, thực hành, gợi mở, hỏi đáp.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Mỗi bàn có 2 Hs, hỏi 4 bàn có bao nhiêu Hs.
 - Hỏi 4 bàn có bao nhiêu Hs.
- Học sinh tự giải vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thi đua xếp hình giữa các nhóm.
- HS nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.
Tập làm lại bài.
Làm bài 2, 3
Chuẩn bị bài: Ôn tập về hình học.
Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN.doc