THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I, Mục Tiêu: Giúp hs
- Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian)
- Củng cố lại cách xem đồng hồ chính xác đến từng phút kể cả mặt đồng hồ ghi số la mã
- Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của hs
II, Đồ dùng dạy học :- Đồng hồ có số la mã
- Đồng hồ điện tử
III, Các hoạt động dạy học :
1, Bài cũ: (2 - 3 em )
- GV cho hs nêu số giờ trên mô hình đồng hồ.
12 giờ 30p ; 1giờ kém 16p ; 8giờ kém 10’
9 giờ 19p ; 10 giờ kém 23’
→ Nx
..ngày..tháng..năm THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I, Mục Tiêu: Giúp hs - Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian) - Củng cố lại cách xem đồng hồ chính xác đến từng phút kể cả mặt đồng hồ ghi số la mã - Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của hs II, Đồ dùng dạy học :- Đồng hồ có số la mã - Đồng hồ điện tử III, Các hoạt động dạy học : 1, Bài cũ: (2 - 3 em ) - GV cho hs nêu số giờ trên mô hình đồng hồ. 12 giờ 30p ; 1giờ kém 16p ; 8giờ kém 10’ 9 giờ 19p ; 10 giờ kém 23’ → Nx 2, Bài mới: a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn HS làm bài tập : Hs nêu y/c: cho HS quan sát lần lượt từng tranh, hiểu các h/đ và thời điểm diễn ra hoạt động đó (được mô tả trong tranh) rồi trả lời câu hỏi - Hs làm bài →chữa bài → 1 HS mô tả lại các h/đ trong 1 ngày của Bình. Hs nêu y/c: Hd y/c hs xem đồng hồ có kim giờ, kim phút và đồng hồ điện tử để thấy 2 đồng hồ nào chỉ cùng thời gian (vào buổi chiều hoặc buổi tối) Hs đọc y/c Quan sát và nêu miệng -Nx: Hs nêu y/c Hd: Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ? Bài 1: Viết ( theo mẫu ) a, Bình tập thể dục lúc 6h 5’, 6h45’ ăn sáng và Bình đến trường. Bình tan học lúc 11 giờ, 5 giờ 16p tưới cây.......... Bài 2 (nối ) theo mẫu 17: 03 tương ứng với 5h 3’ chiều (do đó 2 đồng hồ này chỉ cùng thời gian) Bài 3: số Chương trình vườn cổ tích kéo dài trong 30p Bài 4: Vẽ thêm kim phút còn thiếu vào đồng hồ B 7 giờ → Đó chính là lúc bắt đầu 7h25’ vì 7 giờ +25’=7h25’ sau 25’ nữa đồng hồ chỉ máy giờ? - Cho hs vẽ vào... c, Củng cố- dăn dò (2-3’): - Nội dumg toàn bài - Chú ý xem đồng hồ hàng ngày để thực hiện tốt các công việc không bị vội vàng gấp gáp - Làm bài tập sgk/125 - Chuẩn bị bài sau: IV. Rút kinh nghiệm .. .. Thứ..ngày..tháng..năm BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I, Mục Tiêu: - Giúp hs biết cách giải các bài toán liên quan rút về đơn vị II, Đồ dùng dạy- học: 1, Bài cũ (3-5’) - 2hs lên bảng làm bài tập: →Nx: cho điểm Hãy dùng mô hình đồng hồ để quay kim. lúc em bắt đầu và kết thúc công việc hs1: Em đánh răng và rửa mặt hs2: Em tự học bài vào buổi tối B. Dạy bài mới a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn HS giải bài toán có liên quan rút về đơn vị Gv đọc bài toán - 2 HS đọc lại - lớp theo dõi - GV tóm tắt bài toán HS nêu lại bài toán + BT cho biết gì? + BT hỏi gì? + Muốn biết một can mật ong có bao nhiêu lít ta làm ntn? - HD giải => Kết luận: BT cho biết số lít mật ong của 7 can yêu cầu chúng ta tìm số lít mật ong trong 1can Để tìm số lít mật ong trong 1 can ta thực hiện phép chia =>Bước này gọi là rút về đơn vị, tức là tìm gía trị của một phần trong các phần = nhau b2, Bài toán 2 (8’) - y/c đọc bài toán: - 1hs nêu lại bài toán - HD hs giải ( cái gì đã cho, cái gì phải tìm) + Muốn tìm số lít mật ong trong 2 can, trước hết ta phải tìm gì? + Làm tn để tính số lít mật ong trong 1 can? + Biết số lít mật ong của 1 can, làm tn để tinh mật ong trong can? + Bài toán trên được giải = 2’t, bước tính nào được gọi rút về đơn vị ? ( tìm số lít của 1can ) → Giới thiệu : khi giải bài toán liên quan đến rút đơn vị thường tiến hành theo 2 bước: Bước 1: Tìm giá trị 1 phần (thực hiện p chia) Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần ( thực hiện p chia) → hs nhắc lại Thực hành hs đọc y/c bt1 HD phân tích lập kế hoạch giải. - y/c tự làm bài→ 1hs giải bảng lớp→ chữa bài cho điểm: +Bài toán thuộc dạng toán nào? bước nào là bước rút về đơn vị? HS đọc bài toán HD phân tích: Bài toán cho biết gì? hỏi gì? + Bài toán thuộc dạng nào? - Tự giải- 1hs giải bảng phụ NX: + Bước nào là bước rút về đơn vị? - y/c: đọc y/c y/c suy nghĩ tự xếp → NX tuyên dương Bài toán: có 35 lít mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi 1can có mấy lít mật ong? Tóm tắt: 7 can : 35 lít 1can ..lít? → Ta làm phép chia vì tất cả có 35 lít được chia đều vào 7 can tức là chia thành 7 phần bằng nhau. Bài giải số lít mật ong trong mỗi can là: 35 : 7 = 5 ( lít ) ĐS : 5 lít - Tóm tắt 7can :35l 2can ? - Tính số mật ong trong can lấy số lít mật ong 7can chia cho 7 - Lấy số lít mật ong của 1can nhân 2 lần Bài giải số lít mật ong trong mỗi can là: 35: 7 =5(lít) số lít mật ong trong hai can là; 5 x 2 = 10 (lít) ĐS: 10 lit Bài 1: (8’) Tóm tắt 8 bàn : 48 cái cốc 3 bàn.cái cốc? Bài giải Số cái cốc có trong mỗi bàn là: 48: 8 = 6 (cái) Số cái cốc trong 3 bàn là: 6 x 3 = 18 (cái) ĐS : 18 cái cốc Bài 2 : (10’) Tóm tắt 5 hộp : 30 cái bánh 4 hộp ......... cái bánh? Bài giải Số bánh của một hộp là : 30 : 5 = 6 (cái) Số bánh của 4 hộp là : 4 x 6 = 24 (cái) ĐS : 24 cái bánh : Bài 3 (2’) xếp hình - 2hs thi trong (1’) d, Củng cố, dặn dò ( 2’) - Nội dung bài - Làm bài tập sgk/ 128 IV. Rút kinh nghiệm .. .. Thứ...ngày..tháng.năm.. LUYỆN TẬP I, Mục tiêu: Giúp hs Củng cố kỹ năng giải các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị II, Đồ dùng dạy -học III, Các hoạt động dạy- học 1, Bài cũ (3-5’) - Kiểm tra bài làm ở nhà của hs - 2hs làm bảng lớp, bt 1,2/128 - Nx cho điểm B, Dạy làm bài mới. 1, gtb (1’) 2, Hướng dẫn hs luyện tập hs đọc bt 1 - GV tóm tắt - hs đọc lại - GV hướng dẫn phân tích bài - y/c hs giải bt- 1hs giao bảng phụ→ nx cho điểm Hs đọc đề toán 2 Hướng dẫn phân tích bài toán + Bt hỏi gì? + Muốn biết 8 thùng có bao nhiêu gói mì chúng ta phải biết được gì trước đó ? + hs lảm tb- 1hsgiair bảng phụ- chữa bài- nhận xét. cho điểm - hs nêu y/c Bt y/c gì? - y/c hs nhìn tóm tắt và đọc bt - viết lại bt như đọc - y/c hs tự giải→ nx cho điểm - hs đọc y/c - HD mẫu - Tương tự hs làm tiếp - GV nhận xét Bài 1: Tóm tắt 3 lò : 9345 viên gạch 1 lò ..viên gạch? Bài giải Số viên gạch trong một lò là: 9345: 3 = 3115 (viên) Đ/s 3115 viên gạch. Bài 2: (10’) Tóm tắt: 5 thùng: 1020 gói mì 8 thùng gói mì? - Bt hỏi 8 thùng có bao nhiêu gói mì? Bài giải số mì trong một thùng là: 1020: 5 = 204 (gói) số gói mì trong 8 thùng là: 204 x 1632 (gói) Đ/S : 1632 gói mì Bài 3(10’) Lập bài tập theo tóm tắt sau ròi giải: 3xe : 5640 viên gạch 2 xe .viên gạch? Bài giải số viên gạch một xe ô tô chở được: 5640 : 3 = 1880 (viên) số viên gạch 2 xe ô tô chở được là: 1880 x 2 = 3760 (viên) Đs : 3760 viên gạch Bài 4: (7’) tính giá trị của biểu thức: 3620 : 4 x 3 = 405 x 3 = 1215 3. Củng cố - dặn dò (3-5’) - Nội dung bài - Tổng kết giờ - tuyên dương Hs tích cực học bài - Làm bài tập SGK III. Rút kinh nghiệm .. Thứ.ngày.thángnăm . LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu Giúp Học sinh - Củng cố kĩ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị - Luyện tập kĩ năng viết và tính giá trị của biểu thức II/ Đồ dùng học tập - Kẻ sẵn BT3 như SGK - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ (3-5’) - Kiểm tra bài làm của học sinh - HS 1 làm BT1/ 129 - HS 2 làm BT4 - GV nhận xét, cho điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn HS làm BT - Gọi HS đọc bài tập - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS làm BT - 1 HS làm bảng lớp - HS làm bài vào vở BT - Chữa bài, yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài của nhau - Phân tích bài toán Bài 2 - gọi Hs đọc bài tập - Xác định y/c Yêu cầu HS tự làm và theo dõi - 1 HS làm bảng phụ - lớp làm VBT Bài 3 ? Bài toán thuộc dạng toán gì? Gv nhận xét, cho điểm ? Trong ô thứ nhất con điền số nào? - Gv yêu cầu HS tiếp tục làm phần còn lại - 1 HS giải bảng lớp - lớp làm VBT - GV chữa bài, cho điểm Bài 4 - Hs đọc yêu cầu - xác định y/c - 1 Hs làm bảng lớp - Lớp làm BT vào vở - Gv chữa bài, nhận xét, cho điểm 3. Củng cố - dặn dò (3’) - Tổng kết giờ học, Tuyên dương HS học tốt - Nhắc nhở 1 số Hs chưa chú ý - Làm BT trang 129 (SGK) Bài 1 - 2 HS đọc - Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị Tóm tắt 6 bút: 7200 đồng 4 bút: ......... đồng ? Bài giải Giá tiền của một bút bi là: 7200 : 6 = 1200 (đồng) Giá tiền của 6 bút bi là: 1200 x 4 = 4800 (đồng) Đáp số: 4800 đồng Bài 2 - 2 HS đọc Tóm tắt 4 phòng : 1660 viên gạch 5 phòng : ........ viên gạch ? Bài giải Số viên gạch cần lát 1 phòng là: 1660 : 4 = 415 (viên gạch) Số viên gạch cần lát 5 phòng là: 415 x 5 = 2075 (viên gạch) Đáp số : 2075 viên gạch Bài 3 : Treo bảng phụ -18 km vì bài toán cho biết 1 giờ đi được 9km. Số cần điền ô thứ nhất là số km đi trong 2 giờ. Vì thế ta lấy: 9 x 2 = 18 t đi 1 giờ 2 giờ 4 giờ 3 giờ 5 giờ Q đi 9 km 18km 36 km 24 km 45 km Bài 4 : Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức a/ 45 chia cho 9 nhân 2 45 : 9 x 2 = 5 x 2 = 10 IV. Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Thứ........ngày........tháng......năm 2010 TIỀN VIỆT NAM I/ Mục tiêu Giúp HS - Nhận biết được các tờ bạc 2.000 đồng, 5.000 đồng, 10.000 đồng - Bước đầu biết được đổi tiền (trong phạm vi 10.000 ) - Biết thực hiện các phép tính cộng từ các số đơn vị tiền Việt Nam. II/ Đồ dùng dạy học - Các tờ bạc 2.000 đồng, 5.000 đồng, 10.000 đồng III/ Các hoạt động dạy học A. Bài cũ (3-5’) - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS - 2 HS làm bài HS 1 làm BT 1, HS 2 làm BT 4 (sgk Tr. 129) - Nhận xét, cho điểm B. Dạy bài mới a/ Giới thiệu bài (1’) b/ Giới thiệu các tờ giấy bạc 2.000 đồng, 5.000 đồng, 10.000 đồng - Cho HS quan sát từng tờ giấy bạc trên - Nhận biết giá trị các tờ giấy bạc bằng dòng chữ và con số ghi trên tờ giấy bạc c/ Luyện tập thực hành Bài 1 - Hs đọc y/c - xác định y/c - Yêu cầu HS cho nhau biết (trao đổi theo cặp) mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền - Chú lợn a có bao nhiêu tiền? Em làm thế nào để biết? - Tương tự với phần b, c, d Bài 2 - Hs đọc yêu cầu, xác định y/c - Yêu cầu HS quan sát mẫu Trong bài mẫu phải lấy 2 tờ giấy bạc 1000 đồng để có 2000 đồng - HS tự làm bài - đọc chữa bài - Nhận xét, cho điểm Bài 3 - Hs đọc y/c - yêu cầu xem tranh- nêu giá từng đồ vật - Trong các đồ vật trên, đồ vật có giá tiền ít nhất ? - Đồ vật có giá tiền nhiều nhất Bài 1 (7’) Viết số thích hợp vào chỗ chấm (th ... hữ nhật. IV- Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 142: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100000 I, Mục tiêu:Giúp hs - Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 100.000 bao gồm đặt tính và tính đúng Củng cố về giải toán có lời văn về hai phép tính và tính diện tích hình chữ nhật Rèn cho hs kỹ năng tính, tính đúng II, Đồ dùng day học: III, Các hoạt động dạy học: 1, Bài cũ (3-5’): - HS1- BT1 -sgk 154 -HS2- BT2 - sgk 154 - Kiểm tra quy tắc tính shv, shcn → Nhận xét, cho điểm=> chốt nội dung 2, Dạy bài mới: 2.1: G. t bài (1’) 2.2 : Hướng dẫn thực hiện phép cộng (10’) a, Hình thành phép cộng ; - GV nêu bài toán: Tìm tổng của 2 số: 45732+36194 HS đọc pt + Dựa vào cách thực hiện phép cộng số có 4 chữ số- hs thực hiện- báo cáo két quả - HS nêu cách đặt tính + Ta bắt đầu cộng từ đâu - HS nêu các bước cộng → Chốt lại cách cộng + muốn thực hiện phép cộng các số có 5 chữ số với nhau ta làm ntn? - Áp dụng - 1hs thực hiện bảng lớp- lớp làm ra nháp- nhận xét 2.3: Thực hành (18-20’) - HS nêu y/c, xác định y/c - 2hs làm bảng lớp- lớp làm vbt → Nhận xét, chữa bài + Nêu lại cách cộng một phép tính bất kỳ - 2 hs đọc bài toán- gv tóm tắt → Nêu lại bài tập + B toán cho gì? hỏi gì? + Muốn biết hai phân xưởng làm đc bao nhiêu cái áo ta phải tìm gì? - cho hs giải bài- 1hs làm bảng phụ- nx 3, Củng cố, dặn dò(2’) - Chốt nội dung bài+ nhận xét - VN: làm bài tập sgk/ 155 45732+36194 45732 + 36194 81926 Vậy : 45732+ 36194= 81926 - 2 bước : đặt tính (thẳng cột.... tính từ phải sang trái 18257+ 64439 Bài 1(10’) : Đặt tính rồi tính. 36472+ 55418 78219+ 16758 36472 78219 +55418 + 16758 91890 94977 Bài 2 (8’) Tóm tắt phân xưởng 1 : 4620 cái áo Phân xưởng 2 nhiều hơn : 280 cái áo hai phân xưởng.........cái áo ? Bài giải Phân xưởng 2 làm được số cái áo là : 4620+ 280= 4900 (cái) Hai phân xưởng làm được số cái áo là : 4620+ 4900= 9520(cái) Đ/s : 9520 cái áo bài 3 (10’) Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là: 3+3= 6(cm) Diện tích hình chữ nhật là: 6x3= 18 (cm2) Đ/s: 18cm2 + IV, Rút kinh nghiệm: - Bài 3 nhiều em chưa biết tìm chiều dài của hcn trước khi tính diện tích hcn TIẾT 143: LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: Giúp h/s: rèn kĩ năng thực hiện phép cộng các số có đến 5 chữ số. - Củng cố giải toán có lời văn bằng 2 phép tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: ( 3-5’) Kiểm tra vở ô li H/S1 - bt1 ; h/s2 - bt2 / T155 → Nhận xét, cho điểm. Chốt nội dung. 2. Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu bài ( 1’) 2.1 Hướng dẫn h/s làm bài tập - H/S đọc y/c - xác định y/c Tự làm - 4 h/s làm bảng → Nhận xét. - H/S đọc y/c - Xác định y/c. 3 h/s làm bảng - Chữa bài. - H/S đọc bài toán - Giáo viên tóm tắt → Nêu lại bài toán. + Bài toán cho gì? Hỏi gì? + Muốn biết cả 2 buổi bán được......biết gì? - H/S làm bài→ 1h/s làm bảng phụ. - H/S đọc bài toán. Phân tích bt. - H/S làm bài→ đổi chéo vở kiểm tra. Bài 1:(8’) Tính: 54672 36159 47066 28298 38741 19838 82970 74900 66904 Bài 2: (8’) Tính 16528 20132 32416 69076 Bài 3: (8’) Tóm tắt: Sáng Chiều Bài giải: Buổi chiều bán được sối lít là: 200 x 4 = 800 ( l ) Cả hai buổi bán được số lít là: 800 + 200 = 1000( l ) Đ/S: 1000l Bài 4(10’) Tóm tắt Chiều dài: 12cm Chiều rộng: 1/3 chiều dài Diện tích hcn: cm2? Chu vi hcn: .cm? Bài giải: Chiều rộng hình chữ nhật là: 12 : 3 = 4(cm) Diện tích hình chữ nhật là: 12 x 4 = 48 (cm2 ) Chu vi hình chữ nhật là: (12 + 4) x 2 = 32(cm) Đ ?S : 32cm ; 48cm2 3. Củng cố- dặn dò (3’) - Nội dung bài. - Nhận xét giờ -Làm bài tập SGK/ 156 IV- Rút kinh nghiệm: - Bài 4 nhiều em tính chậm, chưa đúng. Giáo viên cần phân tích bt kĩ hơn. TIẾT 144: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100000 I- MỤC TIÊU: Giúp h/s biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100000( bao gồm đặt tính và tính đúng) - Củng cố giải toán bằng phép trừ, quan hệ giữa km và m. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũL3-5’) KT bài làm ở nhà của h/s 2 h/s làm bảng lớp bt1 - mỗi em làm một phần. →Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu bài (1’) 2.2 Hướng dẫn cách thực hiện phép trừ (12’) - Giáo viên viết phép tính - h/s đọc. - Dựa vào cách tính phép trừ số có 4 chữ số→ Tìm hiệu của phép tính này→ Báo cáo kết quả. + Muốn tìm hiệu của 2 số ta phải làm gì? + Chúng ta bắt đầu tính từ đâu? → Chốt lại cách đặt tính và tính. Áp dụng: h/s tính→ Nhận xét. 2.3 Thực hành: - Học sinh nêu y/c- Xác định y/c. Tự làm vở bài tập→ 3 h/s làm bảng lớp. → Nhận xét. -H/S đọc đề - Tóm tắt + Bài tóan cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết một ngày dùng bao nhiêu lít nước trước hết ta phải làm gì? - H/S làm bài - 1 h/s giải bảng phụ → Nhận xét - H/S đọc y/c. H/S suy nghĩ → Thi làm - Nhận xét 85674 - 58329 - Đặt tính: 85674 58329 27345 Vậy 85674 - 58329 = 27345 63780 18546 45234 Bài 1L10’) Đặt tính rồi tính 64852 - 27539 64852 27539 37913 Bài 2: (10’) Tóm tắt Một bể: 45900l Sau một tuần dùng còn:44150l Mỗi ngày..l? - Số nước đã dùng trong 1 tuần Bài giải: Số nước đã dùng trong 1 tuần là: 45900 - 44150 = 1750 ( l ) Số nước dùng trong mỗi ngày là: 1750 : 7 = 250 ( l ) Đ/S: 250 l Bài 3: (3’) Viết tiếp vào chỗ chấm phép trừ: 100000 - 99999 có thể tính nhẩm được. Vì 100000 lớn hơn 99999: 1 đơn vị. 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ(2’) - Nội dung toàn bài. - Nhận xét giờ. Tuyên dương h/s tích cực xd bài. - Làm bài sgk/ 158. IV- RÚT KINH NGHIỆM: .. TIẾT 145: TIỀN VIỆT NAM I- MỤC TIÊU: - Giúp h/s nhận biết các tờ giấy bạc loại 20.000đ, 50.000đ, 100.000đ. - Bước đầu biết đổi tiền. - Biết làm tính trên các con số với đơn vị là đồng. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các tờ giấy bạc loại 20.000đ, 50.000đ, 100.000đ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. bài cũ( 3-5’) - Giáo viên kiểm tra bt sgk/ 158 H/S1 - bt2 ;h/s2 - bt3 - Nhận xét, đánh giá→ Chốt nội dung 2. Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu bài:(1’) 2.2 Giới thiệu các tờ giấy bạc loại: 20.000đ, 50.000đ, 100.000đ.(8’) - Giáo viên cho h/s quan sát kĩ từng tờbạc + Nêu giá trị và cách nhận biết từng tờ giấy bạc? → Chốt lại cách đọc và nhận dạng tiền. 2.3 Thực hành: - H/s nêu y/c. xác định y/c. + Trong ví A có bao nhiêu tiền? (cộng nhẩm) - H/s làm tương tự→ Đọc, chữa bài. → Nhận xét. - H/s đọc yêu cầu + Bài toán cho biêt gì? Hỏi gì? + Muốn biết bác Toàn có đủ tiền mua xăng không ta phải làm ntn? - H/s làm bài→ Nhận xét - H/s nêu y/c. Tự làm Đọc chữa bài→ nhận xét - H/s nêu y/c. Xác định y/c Làm bài - chữa bài - Tờ 20.000 có dòng chữ: Hai mươi ngàn đồng và có số: 20.000. - Tờ 50.000 có dòng chữ: năm mươi ngàn đồng và có số: 50.000 - Tờ 100.000 có dòng chữ: Một trăm ngàn đồng và có số: 100.000 Bài 1 (5’) Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) - 80.000................................................. - 90.000................................................. - 28.000................................................. Bài 2: (9’) Bài giải: Bác Toàn đã tiêu hết số tiền là: (20 x 2) + 16000 = 56000 (đồng) Bác Toàn còn lại số tiền là: 100000 - 56000 = 44000 (đồng) Đ/S: 56000 đồng 44000 đồng Bài 3: (7’) Mỗi quyển vở giá: 1500 đồng Viết số thích hợp vào ô trong bảng: Số quyển vở 1q’ 2q’ 3q’ 4q’ Số tiền 1500 3000 4500 6000 Bài 4: (5’) Viết số thích hợp vào ô trống 3. Củng cố - dặn dò - Nội dung bài + Nhận xét giờ - Làm bài sgk/ 158 IV- RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 146: Luyện Tập I, Mục tiêu: Giúp hs - Biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn. - Củng cố về các số có đến 5 chữ số, giải toán bằng phép tính trừ về số ngày trong tháng. II, Đồ dùng dạy học: III, Các hoạt động dạy học: 1, Bài cũ (3-5’) - Kiểm tra bài làm ở nhà của hs - 2hs làm bài tập 2,3/ 158 →Nhận xét, cho điểm- chốt nội dung. 2, Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài (1’) 2.2, Hướng dẫn luyện tập. - HS đọc y/c, xác định y/c - 1hs nhẩm mẫu HS làm bài tập→đọc→nhận xét - HS nêu y/c. Xác định y/c → HS nêu lại cách thực hiện phép trừ - HS làm bài, chữa bài - HS đọc bài toán. GV tóm tắt + Bài tập cho biết gì? hỏi gì? + Muốn biết bác Hòa còn lại bao nhiêu kg cà phê, ta cần biết gì? + Sau đó tìm gì? + Ai còn có cách khác - GV viết phép tính→ hs đọc. + Y/C tìm gì? -HS làm báo cáo→ nêu cách làm Bài 1:(5’) Tính nhẩm 80000-50000= 8 chục nghìn trừ 5 chục nghìn bằng 3 chục nghìn 80000 - 50000 = 30000 Bài 2: (10’) đặt tính rồi tính 62947 - 25819 = 62947 -25819 37128 Bài 3: Tóm tắt Bác Hòa thu: 32650kg Bán lần đầu : 20.000kg Bán lần sau : 12.600kg Còn lại......................kg? Bài giải C1: Sau khi bán lần đầu bác Hòa còn lại là: 32650 - 20.000 = 12.650 (kg) Sau khi bán lần hai, bác Hòa còn lại 12.650 - 12.600 = 50 (kg) C2: Số ki-lo-gam bác Hòa đã bán là: 20.000 + 12.600 = 32.600(kg) Số cà phê bác Hòa còn lại là: 32.650 - 32.600 = 50 (kg) Đ/S: 50kg Bài 4: (SGK ) a, 92659 - 23154 69505 69505 +23154 92659 b, Trong năm có những tháng nào có 30 ngày? D Tháng có 31 ngày? B 3. Củng cố - dặn dò: - Chốt nội dng - Nhận xét - Làm bài sgk/ 159 IV- Rút kinh nghiệm: ........... TIẾT 147: LUYỆN TẬP CHUNG I- MỤC TIÊU: - Giúp học sinh: + Biết cộng nhẩm các số tròn trục nghìn, biết cộng các số có nhiều chữ số trong phạm vi 100000, biết tính tiền. + Biết giải một số bài toán có phép cộng, trừ các số có nhiều chữ số và giải bài toán về tính toán tiền. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: (3-5’) - 2 h/s làm bảng: h/s1 - bt1 sgk 159 h/s2 - bt3 sgk 159 →Nhận xét, chữa bài - Ghi điểm→ Chốt. 2. Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu bài (1’) 2.2 Hướng dẫn luyện tập: - H/s nêu y/c. xác định y/c - Hướng dẫn mẫu + Nhận xét biểu thức?
Tài liệu đính kèm: