Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 1 - Đỗ Thị Xoan

Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 1 - Đỗ Thị Xoan

HÑ1. (6') Ôn tập về đọc viết số.

- GV đọc cho HS viết các số sau theo lời đọc: 456 (GV đọc: Bốn trăm năm mươi sáu), 227, 134, 506, 609, 780.

- Viết lên bảng các số có ba chữ số (khoảng 10 số) yêu cầu một dãy bàn HS nối tiếp nhau đọc các số được ghi trên bảng.

Bài 1: Viết ( theo mẫu )

- Yêu cầu HS làm, sau đó yêu cầu hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

- Củng cố cách đọc và viết số

HÑ2(26')Ôn tập về thứ tự vaø so saùnh số

Baøi 2: Soá ?

 - Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung của bài tập 2 lên bảng, yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tìm số thích hợp điền vào các ô trống.

 

doc 11 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 2420Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 1 - Đỗ Thị Xoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Buoåi chieàu 
TOAÙN (TIEÁT 1)
ÑOÏC, VIEÁT, SO SAÙNH CAÙC SOÁ COÙ BA CHÖÕ SOÁ
I. MỤC TIÊU	Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
- Reøn kyõ naêng ñoïc vieát, so saùnh caùc soá coù ba chöõ soá
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ có ghi nội dung của bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoaït ñoäng daïy 
Hoaït ñoäng hoïc 
HÑ1. (6') Ôn tập về đọc viết số.
- GV đọc cho HS viết các số sau theo lời đọc: 456 (GV đọc: Bốn trăm năm mươi sáu), 227, 134, 506, 609, 780.
- Viết lên bảng các số có ba chữ số (khoảng 10 số) yêu cầu một dãy bàn HS nối tiếp nhau đọc các số được ghi trên bảng.
Bài 1: Viết ( theo mẫu )
- Yêu cầu HS làm, sau đó yêu cầu hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Củng cố cách đọc và viết số
HÑ2(26')Ôn tập về thứ tự vaø so saùnh số
Baøi 2: Soá ?
 - Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung của bài tập 2 lên bảng, yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tìm số thích hợp điền vào các ô trống.
 - Chữa bài củng cố:
 + Tại sao trong phần a) lại điền 311 vào sau 310?
+ Đây là dãy các số tự nhiên liên tiếp từ 310 đến 319, xếp theo thứ tự tăng dần. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 1.
 - Trong phần b töông töï nhö phaàn a.
Baøi 3: Ñieàn daáu >, =, <.
- Yêu cầu HS töï laøm baøi roài chöõa baøi
- Höôùng daãn HS chöõa baøi, cuûng coá
+ Tại sao điền được 303 < 330?
- Thöïc hieän töông töï vôùi caùc caâu coøn laïi
Bài 4: Khoanh vaøo soá > vaø <
- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó đọc dãy số của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Số lớn nhất trong dãy số trên là số nào?
- Vì sao nói số 735 là số lớn nhất trong các số trên?
- Số nào là số bé nhất trong các số trên? Vì sao?
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Củng cố về so sánh số
Bài 5: Saép xeáp caùc soá
- Gọi một HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài củng cố.
- Yeâu caàu HS neâu lyù do xaép xeáp 
- Mở rộng bài toán: Điền dấu vào chỗ chấm trong các dãy số sau:
a) 162 ... 241 ... 425 ... 519 ... 537
b) 537 ... .519 ... 425 ...241 ... 162
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài
- Nhận xét và cho điểm HS.
HÑ3. (3') Củng cố dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà ôn tập thêm về đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
- Nhận xét tiết học.
- 4 HS viết số trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- 10 HS nối tiếp nhau đọc số, HS cả lớp nghe và nhận xét.
 - Đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- N êu miệng và nhận xét bài của bạn.
- Suy nghĩ và tự làm bài, hai HS lên bảng lớp làm bài.
+ Vì số đầu tiên là 310, số thứ hai là 311, đếm 312 rồi thì đếm đến 313 (Hoặc: Vì 310 + 1 = 311, 311 + 1 = 312 nên điền 312
- HS làm cá nhân
- 1 HS lên bảng
- Vì hai số cùng có số trăm là 3 nhưng 303 có 0 chục, còn 330 có 3 chục. 0 chục bé hơn 3 chục nên 303 bé hơn 330.
 - Hai HS ñoïc.
 - HS cả lớp làm bài vào vở ô li.
 - Số lớn nhất trong các số trên là 735.
 - Vì số 735 có số trăm lớn nhất.
- Số bé nhất trong các số trên là 142. Vì số 142 có số trăm bé nhất.
- 1 HS đọc
- GV gọi hai HS lên bảng làm bài và yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở ô li
- GV gọi hai HS lên bảng làm bài và yêu cầu cả lớp làm bài vào vở ô li.
TOAÙN ( TIEÁT 2 )
COÄNG, TRÖØ CAÙC SOÁ COÙ BA CHÖÕ SOÁ
(khoâng nhôù)
I. MỤC TIÊU Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ). 
- Áp dụng phép cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) để giải bài toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1. Ôn tập về phép cộng và phép trừ (không nhớ) các số có ba chữ số
Bài 1. Tính nhẩm
- Bài tập 1 yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nhẩm trước lớp các phép tính trong bài.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Củng cố cách tính nhẩm.
Bài 2. Đặt tính rồi tính
- Gọi một HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn (nhận xét cả về đặc tính và kết quả phép tính). Yêu cầu 4 HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách tính của mình.
HĐ2. Ôn tập giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn
Bài 3
- Gọi một HS đọc đề bài.
- Khối lớp Một có bao nhiêu học sinh?
- Số học sinh của khối lớp Hai như thế nào so với số học sinh của khối lớp Một?
- Vậy muốn tính số học sinh của khối lớp Hai ta phải làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- Củng cố dạng toán ít hơn
Bài 4
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- Củng cố dạng toán nhiêuê hơn
Bài 5
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS lập phép tính cộng trước, sau đó dựa vào phép tính cộng để lập phép tính trừ. (Hướng dẫn: Trong phép cộng các số tự nhiên, các số hạng không bao giờ lớn hơn tổng, vì thế có thể tìm ngay được đâu là tổng, đâu là số hạng trong ba số đã cho)
- Chữa bài và cho điểm HS.
Mở rộng bài toán:
- Yêu cầu HS so sánh các số hạng, so sánh tổng của hai phép tính cộng để rút ra kết luận: Khi thay đổi vị trí của các số hạng thì tổng không thay đổi.
- Khi lấy tổng trừ đi một số hạng thì được kết quả là số nào?
H Đ3. C ủng cố dặn do.
- Yêu cầu HS về nhà ôn tập thêm về cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
- Nhận xét tiết học.
- Bài tập yêu cầu tính nhẩm.
- 9 HS nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính. Ví dụ: HS 1: 4 trăm cộng 3 trăm cộng 7 trăm.
- Đặt tính rồi tính.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở ô li.
- HS 1: 352 + 416 = 768
- 1 HS ñoïc ñeà
- Khối lớp Một có 245 học sinh.
- Số học sinh của khối lớp Hai ít hơn số học sinh của khối lớp Một là 32 em.
- Ta phải thực hiện phép trừ 245 – 32.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở ô li.
Bài giải
Khối Hai có số học sinh là:
 245 – 32 = 213 (học sinh)
Đáp số: 213 học sinh.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở ô li.
Bài giải
Giá tiền một tem thư là:
200 + 600 = 800 (đồng)
Đáp số: 800 đồng
- Với ba số 315, 40, 355 và các dấu +, -, = em hãy lập các phép tính đúng.
- Lập các phép tính:
315 + 40 = 355
40 + 315 = 355
355 – 315 = 40
355 – 40 = 315
- Khi lấy tổng trừ đi một số hạng thì kết quả là số hạng còn lại.
- HS ghi nhớ
TOAÙN (TIEÁT 4)
COÄNG CAÙC SOÁ COÙ BA CHÖÕ SOÁ
(Coù nhôù 1 laàn)
I. MỤC TIÊU
	 Giúp HS:
 - Biết thực hiện phép tính cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần).
 - Củng cố biểu tượng về độ dài đường gấp khúc, kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc.
 - Củng cố biểu tượng về tiền Việt Nam.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HÑ1. Hướng dẫn thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần)
a) Phép cộng 435 + 127
- Viết lên bảng phép tính 435+127= ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
- Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên. Nếu HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính, sau đó GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ. Nếu HS cả lớp không tính được, GV hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học của SGK.
+ Chúng ta bắt đầu tính từ hàng nào?
+ Hãy thực hiện cộng các đơn vị với nhau.
+ 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị? 
+ Vậy ta viết 2 vào hàng đơn vị và nhớ 1 chục sang hàng chục.
+ Hãy thực hiện cộng các chục với nhau.
+ 5 chục, thêm 1 chục là mấy chục?
+ Vậy 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6 vào hàng chục.
+ Hãy thực hiện cộng các số trăm với nhau.
+ Vậy 435 cộng 127 bằng bao nhiêu?
b) Phép cộng 256 + 162
- Tiến hành các bước tương tự như phép cộng 435 + 127 = 562.
Lưu ý:
+ Phép cộng 435 + 127 = 562 là phép cộng có nhứ một lần từ hàng đơn vị sang hàng chục.
+ Phép cộng 256 + 162 = 418 là phép cộng có nhớ một lần từ hàng chục sang hàng trăm.
HÑ2. Luyện tập- thực hành
Bài 1. Tính 
- Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu từng HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2. Tính
- Hướng dẫn HS làm bài tương tự như vở bài tập 1.
Bài 3
- Hãy đọc yêu cầu của bài.
- Cần chú ý đặt tính sao cho đơn vị thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục, trăm thẳng hàng trăm.
- Thực hiện tính từ phải sang trái.
- C ủng cố đặt tính và tình.
Bài 4
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào?
- Đường gấp khúc ABC gồm những đoạn thẳng nào tạo thành?
- Hãy nêu độ dài của mỗi đoạn thẳng.
- Yêu cầu HS tính độ dài đường gấp khúc ABC.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- C ủng cố tính độ dài đường gấp khúc.
Bài 5
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở bài tập, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
Mở rộng bài toán
- Có một tờ giấy bạc loại 500 đồng, hỏi đổi được mấy tờ giấy bạc loại 100 đồng? Vì sao?
- Lan có 500 đồng, trong đó có 1 tờ giấy bạc loại 100 đồng, còn lại là các tờ giấy bạc loại 200 đồng. Hỏi Lan có mấy tờ giấy bạc loại 200 đồng?
- Hùng có 4 tờ giấy bạc, tổng số tiền của cả 4 tờ giấy bạc là 500 đồng. Hỏi trong 4 tờ giấy bạc của Hùng có mấy loại giấy bạc, mỗi loại có mấy tờ?
HÑ3. Cuûng coá daën doø
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về cộng các số có ba chữ số có nhớ một lần.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp.
* 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1
* 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6.
	 * 4 cộng 1 bằng 5, viết 5.
+ Tính từ hàng đơn vị.
+ 5 cộng 7 bằng 12.
+ 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
+ Viết 2, nhớ 1.
+ 3 cộng 2 bằng 5.
+ 5 chục thêm 1 chục là 6 chục.
+ 4 cộng 1 bằng 5, viết 5.
+ 435 cộng 127 bằng 562.
- 5 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
- Ñaùp soá 481; 623; 585; 764; 360 ; 564
- Bài toán yêu cầu chúng ta đặt tính và tình.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Tính độ dài đường gấp khúc ABC.
- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó.
- Đường gấp khúc ABC gồm 2 đoạn thẳng tạo thành đó là đoạn thẳng AB và đoạn thẳng BC.
- Đoạn thẳng AB dài 126 cm, đoạn thẳng BC dài 137 cm.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
	Bài giải
Độ dài đường gấp khúc NOP là
	126 + 137 = 263 (cm)
	Đáp số: 263 cm.
- Hoïc sinh laøm baøi
- Đổi được 5 tờ giấy bạc loại 100 đồng vì: 100 + 100 + 100 + 100 + 100 = 500 (đồng).
- Lan có 2 tờ giấy bạc loại 200 đồng.
- Hùng có 1 tờ giấy bạc loại 200 đồng và 3 tờ giấy bạc loại 100 đồng.
 TOAÙN (TIEÁT 5)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
 Giúp HS:
Củng cố kĩ năng thực hiên phép tính cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần).
Chuẩn bị cho việc học phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YEÁU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HÑ1. Cuûng coá caùch ñaët tính vaø tính
Bài 1
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu từng HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tíh của mình. HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, cách thực hiện phép tính rồi làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn, nhận xét cả về đặt tính và kết quả tính.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Cuûng coá caùch ñaët tính vaø tính
H§2. Cñng cè gi¶i to¸n
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc tóm tắt bài toán.
- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt để đọc thành bài toán.
- Cho häc sinh lµm bµi
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa và cho điểm HS.
H§3. Cñng cè c¸ch tÝnh nhÈm vµ c¸ch vÏ h×nh
Bài 4
- Cho HS xác định yêu cầu của bài, sau đó tự làm bài.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính trong bài.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 5
- Yêu cầu HS quan sát hình và vẽ vào vở, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
H§4. Cñng cè dÆn dß
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về cộng các số có ba chữ số có nhớ một lần.
- Nhận xét tiết học.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Häc sinh nªu miÖng
§¸p sè: 487; 789; 157; 183
- Bài toán yêu cầu chúng ta đặt tính và tính.
- Đặt tính sao cho đơn vị thẳng hàn đơn vị, chục thẳng hàng chục, trăm thẳng hàng trăm.
- Thực hiện tính từ phai sang trái.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Häc sinh ®äc tãm t¾t
- 2 häc sinh
- Tự làm bài vào vở.
- §¸p sè: 262 lÝt
- 9 HS nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính trước lớp. Ví dụ: HS 1: 310 cộng 40 bằng 350.
TOAÙN (TIEÁT 3)
LUYEÄN TAÄP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ).
- Tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
- Giải bài toán bằng một phép tính trừ.
- Xếp hình theo mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Bốn mảnh bìa bằng nhau hình tam giác vuông cân như bài tập 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HÑ1. Cuûng coá pheùp coäng soá coù 3 chöõ soá
Bài 1. Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, hỏi thêm về cách đặt tính và thực hiện tính:
+ Đặt tính như thế nào?
+ Thực hiện tính từ đâu đến đâu?
HÑ2. Cuûng coá caùch tìm x
Bài 2. Tìm x
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Goïi 2 hoïc sinh leân baûng chöõa baøi
- Giaùo vieân cuûng coá caùch tìm soá bò tröø vaø soá haïng
HÑ3. Cuûng veà giaûi toaùn
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh laøm vaøo vôû baøi taäp
- Goïi hoïc sinh leân chöõa baøi, neâu caùch giaûi.
- Cuûng coá caùch giaûi
HÑ4. Troø chôi xeáp hình
Bài 4
- Tổ chức cho HS thi ghép hình giữa các tổ. Trong thời gian là 3 phút, tổ nào có nhiều bạn ghép đúng nhất là tổ thắng cuộc.
- Tuyên dương tổ thắng cuộc.
- Hỏi thêm: Trong hình “con cá” có bao nhiêu hình tam giác?
H§5. Củng cố dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm bài (mỗi HS thực hiện 2 con tính), HS cả lớp làm bài vào vở.
+ Đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm.
+ Thực hiện tính từ phải sang trái.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
ÑS a) x = 469 ; x = 141
- Hai hoïc sinh, lôùp nhaän xeùt.
- Hoïc sinh ñoïc ñeà
- Hoïc sinh laøm
- Moät hoïc sinh leâ baûng chöõa
- Ñaùp soá. 145 hoïc sinh
- Ghép hình như sau:
- Có 5 hình tam giác.

Tài liệu đính kèm:

  • docToan moi.doc