Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019

Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019

Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.

- Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài được nêu ở bảng sau: Đoạn thẳng AB dài 7cm; Đoạn thẳng CD dài 12cm; Đoạn thẳng EG dài 1dm2cm .

- Chấm một điểm đầu đoạn thẳng, đặt điểm 0 của thước trùng với điểm vừa chọn, sau đó tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thước, . thứ hai, nối hai điểm ta được đoạn thẳng có độ dài cần vẽ.

- Vẽ hình, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

-Bài tập 2 yêu cầu chúng ta đo độ dài của một số vật.

- Đặt một đầu bút chì trùng với điểm 0 của thước. Cạnh bút chì thẳng với cạnh của thước. Tìm điểm cuối của bút chì xem ứng với điểm nào trên thước.

- Thực hành đo và báo cáo kết quả trước lớp.

 

doc 9 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018
Tiết: 46 TOÁN
 THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
	I.Mục tiêu:
 	- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng và độ dài cho trước.
 	- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gủi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
 	- Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác).
 	- Làm các bài tập: 1, 2, 3 (a/b) 
 	- GDHS tính chính xác khi làm bài.
 	II.Phương tiện dạy học:
 1.Giáo viên: - Thước mét của giáo viên 
 2.Học sinh: - Thước dài 30cm, có vạch chia xăng-ti-mét .
	III.Hoạt động lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Ổn định: 
 2.Kiểm tra bài cũ: 
 3.Bài mới: 
­Giới thiệu bài: Ta đã học bảng đơn vị đo độ dài . Hôm nay ta thực hành đo độ dài 
­Hoạt động: Hướng dẫn thực hành 
(phương pháp trực quan, quan sát, đàm thoại, thực hành.)
+Bài 1: Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
-Yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Yêu cầu học sinh cả lớp thực hành vẽ đoạn thẳng .
- GV nhận xét.
+Bài 2: Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì 
- Đưa ra chiếc bút chì của mình và yêu cầu học sinh nêu cách đo chiếc bút chì này. 
- Yêu cầu học sinh tự làm các phần còn lại, có thể cho 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng nhau thực hiện phép đo.
+Bài 3: Cho học sinh quan sát lại thước mét để có biểu tượng vững chắc về độ dài 1m.
- Yêu cầu học sinh ước lượng độ cao của bức tường lớp 
- Ghi tất cả các kết quả mà học sinh báo cáo lên bảng, sau đó thực hiện phép đo để kiểm tra kết quả. 
- Làm tương tự với các phần còn lại .
4.Củng cố :
- Nêu hai bài tập để học sinh thi đua làm .
5.Dặn dò : 
- Bài nhà: Yêu cầu học sinh về nhà thực hành đo chiều dài của một số đồ dùng trong nhà .
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
- Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài được nêu ở bảng sau: Đoạn thẳng AB dài 7cm; Đoạn thẳng CD dài 12cm; Đoạn thẳng EG dài 1dm2cm . 
- Chấm một điểm đầu đoạn thẳng, đặt điểm 0 của thước trùng với điểm vừa chọn, sau đó tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thước, . thứ hai, nối hai điểm ta được đoạn thẳng có độ dài cần vẽ.
- Vẽ hình, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 
-Bài tập 2 yêu cầu chúng ta đo độ dài của một số vật.
- Đặt một đầu bút chì trùng với điểm 0 của thước. Cạnh bút chì thẳng với cạnh của thước. Tìm điểm cuối của bút chì xem ứng với điểm nào trên thước.
- Thực hành đo và báo cáo kết quả trước lớp.
- Học sinh ước lượng và trả lời.
- Học sinh thi đua phép đo để kiểm tra kết quả.
-4 học sinh nối tiếp nhau đọc trước lớp .
- 2 học sinh ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe .
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Nội dung cần bổ sung:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 10 Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018
Tiết: 47 TOÁN
 THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (TIẾP THEO)
	I.Mục tiêu:
	- Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài.
	- Biết so sánh các độ dài.
	- Làm các bài tập: 1, 2, 3. 
	- GDHS tính cẩn thận khi làm bài.
 	II.Phương tiện dạy học:
 1.Giáo viên: - Thước mét của giáo viên 
 2.Học sinh: - Thước dài 30cm, có vạch chia xăng-ti-mét .
	III.Hoạt động lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Khởi động: 
 2.Kiểm tra bài cũ: 
 3.Bài mới: Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta tiếp tục thực hành đo độ dài 
 ­ Hoạt động : Hướng dẫn thực hành 
phương pháp trực quan, quan sát, thực hành
 +Bài 1:
- GV đọc mẫu dòng đầu, sau đó cho học sinh tự đọc các dòng sau.
- Yêu cầu học sinh đọc cho bạn bên cạnh nghe.
- Nêu chiều cao của bạn Minh, bạn Nam? 
- Muốn biết bạn nào cao nhất ta phải làm thế nào? 
- Có thể so sánh như thế nào? 
- Yêu cầu HS thực hiện so sánh theo một trong hai cách trên.
+Bài 2:
- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 6 HS.
- Hướng dẫn các bước làm bài:
+ Ước lượng chiều cao của từng bạn trong nhóm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp.
+ Đo để kiểm tra lại, sau đó viết vào bảng tổng kết.
- Trước khi HS thực hành theo nhóm. GV gọi 1 đến 2 HS lên bảng và đo chiều cao của HS trước lớp ( đo như phần bài học của SGK minh hoạ ). Vừa đo vừa giải thích cách làm cho học sinh được biết.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. Nhận xét và tuyên dương các nhóm thực hành tốt, giữ trật tự.
4.Củng cố : 
- Cho các số đo để HS đổi đơn vị. hoặc điền dấu > ,< ,= . - HS thực hiện.
- Nhận xét - tuyên dương.
5. Dặn dò:
+ Bài nhà: Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về so sánh các số đo độ 
+ Chuẩn bị: Luyện tập chung
- Nghe giới thiệu.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc trước lớp .
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- Bạn Minh cao 1m 25cm.
- Bạn Nam cao 1m 15cm.
- Ta phải so sánh số đo chiều cao của các bạn với nhau.
- Đổi tất cả các số đo ra đơn vị xăng - ti - mét và so sánh. 
- Số đo chiều cao của các bạn đều gồm 1 mét và một số xăng -ti mét, vậy chỉ cần so sánh các số đo xăng -ti-mét với nhau .
- So sánh và trả lời:
+ Bạn Hương cao nhất 
+ Bạn Nam thấp nhất.
- Thực hành theo nhóm.
Nội dung cần bổ sung:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 10 Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2018
Tiết: 48 TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
	I Mục tiêu:
 	- Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học.
 	- Biết đổi số đo độ dài có hia tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo.
 	- Làm các bài tập: 1, 2 (cột 1, 2, 4), 3 (dòng 1), 4, 5. 
	II.Phương tiện dạy họcị:
 1.Giáo viên: SGK.
 2.Học sinh: Sách giáo khoa, vở, bảng con
	III.Hoạt động lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Ổn định: 
 2.Kiểm tra bài cũ: 
 3.Bài mới: Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta tiếp tục thực hành đo độ dài 
 ­ Hoạt động : Hướng dẫn thực hành 
phương pháp trực quan, quan sát, thực hành
 +Bài 1:
- GV đọc mẫu dòng đầu, sau đó cho học sinh tự đọc các dòng sau.
- Yêu cầu học sinh đọc cho bạn bên cạnh nghe.
- Nêu chiều cao của bạn Minh, bạn Nam? 
- Muốn biết bạn nào cao nhất ta phải làm thế nào? 
- Có thể so sánh như thế nào? 
- Yêu cầu HS thực hiện so sánh theo một trong hai cách trên.
+Bài 2:
- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 6 HS.
- Hướng dẫn các bước làm bài:
+ Ước lượng chiều cao của từng bạn trong nhóm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp.
+ Đo để kiểm tra lại, sau đó viết vào bảng tổng kết.
- Trước khi HS thực hành theo nhóm. GV gọi 1 đến 2 HS lên bảng và đo chiều cao của HS trước lớp ( đo như phần bài học của SGK minh hoạ ). Vừa đo vừa giải thích cách làm cho học sinh được biết.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. Nhận xét và tuyên dương các nhóm thực hành tốt, giữ trật tự.
4.Củng cố : - Cho các số đo để HS đổi đơn vị. hoặc điền dấu > ,< ,= . - HS thực hiện.
- Nhận xét - tuyên dương.
5. Dặn dò:
+ Bài nhà: Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về so sánh các số đo độ 
+ Chuẩn bị: Luyện tập chung
- Nghe giới thiệu.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc trước lớp .
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- Bạn Minh cao 1m 25cm.
- Bạn Nam cao 1m 15cm.
- Ta phải so sánh số đo chiều cao của các bạn với nhau.
- Đổi tất cả các số đo ra đơn vị xăng - ti - mét và so sánh. 
- Số đo chiều cao của các bạn đều gồm 1 mét và một số xăng -ti mét, vậy chỉ cần so sánh các số đo xăng -ti-mét với nhau .
- So sánh và trả lời:
+ Bạn Hương cao nhất 
+ Bạn Nam thấp nhất.
- Thực hành theo nhóm.
Nội dung cần bổ sung
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN: 10 Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2018
TOÁN (Tiết 49)
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I
(Đề kiểm tra định kì GHKI do BGH ra)
__________________________________
Tuần: 10 Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2018
Tiết: 50 TOÁN
 BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH.
I.MỤC TIÊU :: 
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính .
- Bước đầu biết vẽ sơ đồ tóm tắt và trình bày lời giải.
- Rèn KN tóm tắt và giải toán.
- Giáo dục HS chăm học .
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ :
	 Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 3 
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò 
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a) Bài toán 1:- Gọi HS đọc đề?
- Hàng trên có mấy kèn?
- GV mô tả bằng hình vẽ sơ đồ như SGK.
- Hàng dưới nhiều hơn hàng trên mấy kèn?
- GV vẽ sơ đồ thể hiện số kèn hàng dưới.
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tìm số kèn hàng dưới ta làm như thế nào ?
- Muốn tìm số kèn cả hai hàng ta làm như thế nào ?
Vậy bài toán này là ghép của hai bài toán.
b) Bài toán 2: GV HD Tương tự bài toán 1 và GT cho HS biết đây là bài toán giải bằng hai phép tính.
c) Luyện tập:
* Bài 1:- Đọc đề?
- Anh có bao nhiêu tấm ảnh?
- Số bưu ảnh của em như thế nào so với số bưu ảnh của anh?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết cả hai anh em có mấy tấm ảnh ta cần biết gì?
- Đã biết số bưu ảnh của ai? chưa biết số bưu ảnh của ai?
- Vậy ta phải tìm số bưu ảnh của em trước.
- GV HD HS vẽ sơ đồ.
27kg
* Bài 3 : Nêu bài toán theo tóm tắt sau rồi giải bài toán đó
?kg
Bao gạo 
Bao ngô 
5kg
- Chấm và chữa bài.
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Ôn lại bài
- Nhận xét tiết dạy
- Dặn dò học sinh về chuẩn bị bài cho tiết sau 
- hát
- HS đọc
- 3 kèn
- 2 kèn
-HS nêu
- Lấy số kèn hàng trên cộng 2
- Lấy số kèn hàng trên cộng số kèn hàng dưới.
Bài giải
a) số kèn hàng dưới là:
 3 + 2 = 5( cái kèn)
b) Số kèn cả hai hàng là:
3 + 5 = 8( cái kèn)
 Đáp số: a) 5 cái kèn
 b) 8 cái kèn.
- HS đọc
- 15 bưu ảnh
- ít hơn anh 7 bưu ảnh
- Số bưu ảnh của hai anh em.
- Biết số bưu ảnh của mỗi người
- Đã biết số bưu ảnh của anh, chưa biết số bưu ảnh của em.
Bài giải
Số bưu ảnh của em là:
15 - 7 = 8( bưu ảnh)
Số bưu ảnh của hai anh em là:
15 + 8 = 23( bưư ảnh)
 Đáp số: 23 bưu ảnh.
HS làm vở
 - học sinh nêu bài toán giải theo tóm tắt 
Nội dung cần bổ sung
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_3_tuan_10_nam_hoc_2018_2019.doc