Giáo án tóm tắt các môn Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020

Giáo án tóm tắt các môn Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020

TOÁN

LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu :

- Biết khái niệm và xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước.

II.Chuẩn bị :

- Chuẩn bị hai tờ giấy

III. Các hoạt động dạy học:

1/ Bài cũ: (5p) GV kiểm tra bài làm ở nhà trong vở ô li.

2/ Bài mới:

*Giới thiệu bài: Trực tiếp

*HĐ1: (10 p) Củng cố KN trung điểm.

+Bài 1

- Cho HS nêu cách xác định trung điểm của các đoạn thẳng: đo độ dài của các đoạn, chia đôi.; HS nhắc lại cách làm.

- Cả lớp tự làm bài. GV giúp đỡ HS.

- 1HS lên bảng chữa bài.

- Nhận xét, chữa bài.

*HĐ2: (15 p)HD xác định trung điểm

+ Bài 2:

- HS thực hành gấp tờ giấy, đánh dấu trung điểm ( GV giúp đỡ HS còn lúng túng).

3/ Củng cố: (5p)

- HS, GV nêu KT toàn bài.

- Nhận xét tiết học - chuẩn bị tiết: So sánh các số trong phạm vi 10 000.

 

doc 21 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 236Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tóm tắt các môn Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tờn học sinh :....................................................Lớp 3 
BÀI TẬP KIấ̉M TRA TUẦN 19
Bài 1. Tớnh nhẩm : 5 x 7 = 4 x 6 = 8 x 9 = 3 x 8 =
 49 : 7 = 35 : 7 = 4 x 4 = 8 x 7 =
 30 : 6 = 48 : 6 = 9 x 3 = 9 x 8 =
Bài 2.a) Đặt tớnh rồi tớnh.
 49 x 7	 172 x 5 	 191 x 6 	 246: 6 624: 6
b). Tính giá trị của biờ̉u thức
87 – 5 x 7 = 215 + 12 : 4 = 18 : 3 + 15 = 
 = = =
c) Khoanh vào chữ đặt trước cõu trả lời đúng:
+) Chu vi hình vuụng có cạnh 8cm.
a.24 cm b. 32 cm c. 12 cm
+) Chu vi hình vuụng có cạnh 16cm:
a.24cm b.64cm c.46cm
+) Chu vi hình chữ nhọ̃t có chiờ̀u dài 15cm, chiờ̀u rụ̣ng 5cm:
a.40 cm b. 20cm c. 50cm
+) Chu vi hình chữ nhọ̃t có chiờ̀u dài 22cm,chiờ̀u rụ̣ng 15 cm:
a.114cm b.80cm c. 90cm
Bài 4: Mẹ hái được 42 quả cam. Chị hái được 7 quả cam. Sụ́ sụ́ cam còn lại Mẹ cha đờ̀u vào 7 thùng. Hỏi mụ̃i thùng có bao nhiờu quả cam ?
Giải
Bài 5: Người ta xờ́p 840 cái bánh vào các thùng, hỏi mụ̃i thùng 6 cái. Sau đó xờ́p các thùng vào thùng 5 xe. Hỏi có bao nhiờu xe bánh ?
Bài 6: a) Mụ̣t hình chữ nhọ̃t có chiờ̀u rụ̣ng 13 cm, chu vi gṍp 4 lõ̀n chiờ̀u rụ̣ng, Chiờ̀u dài của hình chữ nhọ̃t đó là ...........................
b) Mụ̣t hình chữ nhọ̃t có chu vi bằng 78 cm. Chiờ̀u dài là 32cm . Chiờ̀u rụ̣ng hình chữ nhọ̃t đó là .....................................
c) Mụ̣t hình vuụng có chu vi bằng 32cm . Cạnh hình vuụng đó là.................................
Bài 7: Cho ba sụ́ có tụ̉ng bằng 80, biờ́t sụ́ thứ nhṍt lớn hơn sụ́ thứ hai là 3 đơn vị, sụ́ thứ 2 gṍp 5 lõ̀n sụ́ thứ 3. Sụ́ thứ nhṍt là .................................
Tiếng Việt:
Bài 1: Cõu:
Mẹ em đang cṍy lúa.
Sau buụ̉i học, lớp 3A làm vợ̀ sinh. Thuụ̣c kiờ̉u cõu nào?
a, Ai làm gì ?
b. Ai là gi ?
c. Ai thờ́ nào ?
Bài 2: Gạch 1 gạch dưới cõu trả lời cõu hỏi Ai? 2 gạch dưới cõu trả lời cõu hỏi thờ́ nào ? của cõu sau:
 Cõy hụ̀i thẳng, cao, tròn xoe.
Bài 3: Gạch chõn từ dùng đờ̉ so sánh trong cõu thơ sau:
Tiờ́ng hát trong như tiờ́ng hát xa
Trong lụ̀ng cụ̉ thụ bóng lụ̀ng hoa.
Bài 4: a)Gạch chõn từ chỉ hoạt đụ̣ng trong cõu sau:
Tay em cõ̀m mụ̣t con dao.
Gạch chõn từ chỉ đặc điờ̉m trong cõu sau:
Chiờ̀u qua, mặt Nam xanh như tàu lá.
tuần 20
Thứ 2 ngày 1 3 tháng 1 năm 2020
HOẠT Đệ̃NG TẬP THấ̉
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
I. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết ưu khuyết điểm của tuần 19
 Biết được kế hoạch trong tuần 20
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Chào cờ đầu tuần.
GV trực nhận xét, xếp loại các lớp .
Đọc danh sách HS được tuyên dương trong tuần.
Thầy hiệu trưởng nhận xét chung và phổ biến kế hoạch tuần 20.
HĐ2: Sinh hoạt lớp.
GV nhận xét chung các hoạt đông đã làm được và chưa làm được trong tuần.
Nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch của trường , của lớp
Tập đọc - Kể chuyện
ở lại với chiến khu
I.Mục tiờu : 
- TĐ: Bước dầu biết đọc phân biệt giọng kể chuyện với giọng các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi).
 Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây. (Trả lời được các CH trong SGK).
HS bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm 1 đoạn trong bài.
- KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào câu hỏi gợi ý.
- HS kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II.Chuõ̉n bị : 
- Tranh minh hoạ truyện ( SGK ).
- Bảng viết các câu hỏi gợi ý ( HD kể chuyện)
III. Các hoạt động dạy học:
Tập đọc
1/ Kiểm tra bài cũ: (5p) HS đọc lại bài: Báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội” trả lời câu hỏi về nội dung.
2/ Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:Trực tiếp.
* HĐ1: (15p)Luyện đọc:
+ Giáo viên HD đọc : Giọng nhẹ nhàng, xúc động- lời của trung đoàn trưởng thể hiện sự trìu mến đối với các em. Nhấn giọng các từ ngữ : lặng đi, nghẹn lại, rung lên, thà chết, nhao nhao, van lơn, đừng bắt,
+ Đọc câu : Y/c HS đọc nối tiếp câu - GVsửa lỗi phát âm HD đọc đúng các từ. (HS T nêu phương án đọc và đọc mẫu; HS trung bình, yếu đọc lại.)
+ Đọc đoạn : 
- Lượt 1: HD cách đọc câu,đoạn. (HS nêu phương án đọc câu, đoạn , đọc mẫu; HS đọc lại )
- Lượt 2: GV kết hợp giải nghĩa từ (HS đặt câu với từ: thống thiết, bảo tồn- HS khác đọc chú giải trong SGK.)
+ Đọc nhóm : ( Tất cả các nhóm cùng đọc, sửa lỗi cho bạn. )
+ Đọc đồng thanh : Cả lớp đọc ĐT cả bài
- HS đọc cả bài.
*HĐ2: (15p)HD tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm, đọc thành tiếng từng đoạn, cả bài và trả lời các câu hỏi trong SGK:
+ Đoạn 1: Trả lời câu hỏi 1 SGK (Ông đến để thông báo ý kiến của trung đoàn ) 
+ Đoạn 2: Câu hỏi 2 SGK (Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động , bất ngờ )
 ? Thái độ của các bạn sau đó thế nào? (Lượm, Mừng và tất cả các bạn đều tha thiết xin ở lại)
Câu hỏi 3 SGK ( Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ,)
Câu hỏi 4 SGK (Mừng rất ngây thơ, chân thật xin )
+ Đoạn 3 : Câu hỏi: Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn? ( Cảm động chảy nước mắt)
+ Đoạn 4: HS làm BT 5 : ( HS: tiếng hát bùng lênlạnh tối) 
? Qua câu chuyện em hiểu điều gì về các chiến sĩ Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi? ( rất yêu nước, không ngại gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc).
- HS rút ra nội dungcủa bài: Như phần mục tiêu; HS nhắc lại 
*HĐ3: (10p)Luyện đọc lại: 
- GV, HS nêu phương án đọc đoạn 2: Giọng xúc động thể hiện thái độ sẵn sàng chịu đựng gian khổ, kiên quyết sống chết cùng chiến khu của các em nhỏ tuổi.
- HS đọc lại đoạn 2.
- HS thi đọc đoạn văn
- Gọi HS đọc lại toàn bài.
- HS tiếp tục đọc đúng .
Kể chuyện
*HĐ1: (3p) Nêu nhiệm vụ.
- Dựa theo các câu hỏi gợi ý,các em tập kể lại câu chuyện ở lại với chiến khu
*HĐ2: (10p) HD kể chuyện theo gợi ý
- GV treo bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý, gọi 2 HS lần lượt kể mẫu đoạn 1, 2; HS nghe và nhận biết cách kể.
- Tập kể theo nhóm đôi ( đồng loạt )
- 4 HS nối tiếp thi kể từng đoạn: Đại diện của các nhóm HS 
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. 
3/Củng cố: (5p)
- HS nêu lại nội dung chuyện.
? Qua câu chuyện này em học được điều gì ?
- NX tiết học -Chuẩn bị bài sau: Chú ở bên Bác Hồ.
Toán
Điểm ở giữa
 trung điểm của đoạn thẳng
I.Mục tiờu : 
- Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng.
II.Chuõ̉n bị : 
- Bảng phụ ghi nội dung BT 2 
-Thước thẳng, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: (5p) Cho các số: 2360, 4500, 7800, 5000, 10 000 5630. Trong các số đã cho số nào là số tròn nghìn? 
2/ Bài mới: 
 Giới thiệu bài: trực tiếp 
*HĐ1: (5 p) Điểm ở giữa hai điểm
- GV kẻ một đường thẳng, lấy 3 điểm A, O, B theo thứ tự từ phải sang trái trên đường thẳng đó
? Ba điểm trên đường thẳng như thế nào với nhau? ( thẳng hàng)
- GV nêu: có 3 điểm A, O, B.thẳng hàng xếp theo thứ tự từ trái sang phải ta nói O là điểm nằm ở giữa A và B; HS nhắc lại.
- GV kẻ bảng đoạn thẳng MN y/c HS tìm điểm ở giữa M và N( 3 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào nháp)
HS, GV nhận xét và đưa ra vài tình huống để HS nhận diện và củng cố KT.
* HĐ2: (5 p)Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng
GV vẽ đoạn thẳng AB có M là trung điểm như phần bài học SGK
? Ba điểm A, M, B là 3 điểm ntn với nhau ?( thẳng hàng)
? M nằm ở vị trí nào so với A và B ? (nằm giữa)
? Em có nhận xét gì về độ dài của đoạn thẳng AM và đoạn thẳng MB? ( bằng nhau)
Vậy M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB 
*HĐ3: (15 p) Luyện tập thực hành.
+ Bài 1:
- HS trao đổi nhóm đôi làm bài vào vở ( HS1 nêu câu hỏi- HS2 chỉ vào hình trả lời)
- Gọi HS trả lời trước lớp.-HS- GVnhận xét chữa bài.
 +Bài 2:
? Bài tập y/c chúng ta làm gì? ( HS nêu; HS nhắc lại)
- HS làm bài cá nhân vào vở BT
- 1 HS chữa bài trước lớp.
- GVnêu câu hỏi từng ý HS cả lớp lựa chọn p/á trả lời (Đ-S)
+Bài 3:
- Y/c HS quan sát hình trong SGK và đọc lệnh của bài và tự làm bài. 
? Trung điểm của đoạn thẳng BC là điểm nào ? Vì sao nói đó là trung điểm ? 
HS ngồi cùng bàn đổi chéo vở KT bài của nhau và trả lời. GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại.
3/ Củng cố: (5p)
- HS- GV nêu lại KT toàn bài.
- Nhận xét tiết học - chuẩn bị tiết sau: Luyện tập.
*************************************
Thứ 3 ngày 14 tháng 1 năm 2020
chính tả
NHE VIấ́T: Ở LẠI VỚI CHIấ́N KHU
I.Mục tiờu : 
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a / b.
II. Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: (5p) 
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
*HĐ1: (20 p)HD nghe viết:
a) Chuẩn bị:
- GV đọc đoạn viết - HS đọc lại
? Lời bài hát trong đoạn văn cho chúng ta biết điều gì ? (Sự quyết tâm chiến đấu không sợ hi sinh, gian khổ của các chiến sĩ Vệ quốc quân )
? Đoạn viết lời bài hát được trình bày ntn ? ( được đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, trong dấu ngoặc kép. Chữ đầu từng dòng thơ viết hoa, cách lề 2 ô li)
- HS tự ghi những từ dễ mắc lỗi vào giấy nháp. HS đọc các từ đã ghi; HS phân tích các tiếng trên. HS nêu lại.
b) GV đọc cho HS viết bài và soát lỗi.
- GV theo giõi giúp đỡ HS .
c) Chấm chữa một số bài và nhận xét. 
HS cả lớp rút kinh nghiệm.
* HĐ2: ( 10p)HD làm BT
+ Bài 2a: 
- HS đọc y/c và làm bài CN sau đó tổ chức cho HS các tổ thi điền đúng nhanh HS viết lời giải vào VBT.
- HS, GV nhận xét, bổ xung. Tổ nào nhiều em làm đúng thì thắng cuộc. 
- HS đọc bài hoàn chỉnh và lời giải vào VBT.
( sấm, sét, sông)
3 / Củng cố: (5p)
- Nhận xét tiết học - luyện viết lại bài và ghi nhớ chính tả
toán
Luyện tập
I.Mục tiờu : 
- Biết khái niệm và xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước.
II.Chuõ̉n bị : 
- Chuẩn bị hai tờ giấy 
III. Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: (5p) GV kiểm tra bài làm ở nhà trong vở ô li.
2/ Bài mới:
*Giới thiệu bài: Trực tiếp
*HĐ1: (10 p) Củng cố KN trung điểm.
+Bài 1
- Cho HS nêu cách xác định trung điểm của các đoạn thẳng: đo độ dài của các đoạn, chia đôi...; HS nhắc lại cách làm. 
- Cả lớp tự làm bài. GV giúp đỡ HS. 
- 1HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài. 
*HĐ2: (15 p)HD xác định trung điểm 
+ Bài 2: 
- HS thực hành gấp tờ giấy, đánh dấu trung điểm ( GV giúp đỡ HS còn lúng túng).
3/ Củng cố: (5p)
- HS, GV nêu KT toàn bài.
- Nhận xét tiết học - chuẩn bị tiết: So sánh các số trong phạm vi 10 000.
Đạo đức
Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế ( Tiết 2 )
I.Mục tiờu : 
- Bước đầu biết: thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần  ...  , V, T
- HS nêu lại cách viết, HS nhắc lại.
- HS viết bảng con chữ Ng,V, T..
b. Từ ứng dụng:
- GV giới thiệu: Nguyễn Văn Trỗi là một anh hùng liệt sĩ
- HS nhận xét độ cao của các con chữ và khoảng cách giữa các chữ. (2 li rưỡi gồm: N, g, y, V, T; r cao 1,25; các chữ khác cao 1li - khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o)
- HS viết bảng con : Nguyễn Văn Trỗi
- GV sửa lỗi cho HS
c. Câu ứng dụng:
- 1 HS đọc- cả lớp đọc thầm.
- Câu tục ngữ khuyên ta điều gì ? ( Nhiễu điều là mảnh vải đỏ, người xưa thường dùng để phủ lên giá gương đật trên bàn thờ. Đây là 2 vật không thể tách rơì. Câu tục ngữ khuyên người trong một nước phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.) 
- HS nhận xét độ cao của các con chữ trong câu tục ngữ. 
- HS viết bảng con: Nhiễu, Người.
* HĐ2 : (15 p) HD viết vào vở.
- HS viết phần bài học ở lớp.
*HĐ3: (3 p) Chấm chữa bài.
- GV chấm chữa một số bài và nhận xét cả lớp rút kinh nghiệm.
3 / Củng cố: (5p)-Nhận xét tiết học- Luyện viết phần bài ở nhà.
Chính tả
NGHE VIấ́T: CON ĐƯỜNG MÒN Hễ̀ TRÍ MINH
I.Mục tiờu : 
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Làm đúng BT(2) a / b (chọn 3 trong số 4 từ.) 
ii.Các hoạt đụ̣ng dạy - học :
1. Bài cũ: (5p) Đọc cho 2HS viết bảng lớp- cả lớp viết vào nháp: sấm sét, xe sợi, chia sẻ.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Trực tiếp
* HĐ1: (20 p) HD HS nghe viết:
a. Chuẩn bị :
- GV, HS đọc đoạn viết; cả lớp theo dõi SGK
? Đoạn văn nói lên điều gì? ( Nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc.)
? Những chữ nào trong bài chính tả cần viết hoa ?
- HS tự viết những từ dễ mắc lỗi ra nháp (trơn, lúp xúp, thung lũng,)
b. GV đọc cho HS viết.
c. Chấm, chữa một số bài.
* HĐ2: ( 15p) HD HS làm bài tập.
+ Bài tập 2a: 
- HS đọc thầm nội dung bài và làm bài vào VBT
- Mời 3 HS lên bảng thi điền đúng nhanh- từng em đọc kết quả.
-HS, GV nhận xét về chính tả, cách phát âm, chốt lại lời giải đúng.
( sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh, xanh xao)
+ Bài tập 3: 
- Mời HS đọc y/c BT trong VBT
- 1 HS đặt mẫu.
- HS làm việc cá nhân vào VBT
- Mời 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức vào phiếu đã chuẩn bị, HS cuối cùng đọc các câu văn trong nhóm của mình.
- Cả lớp, GV nhận xét về chính tả, phát âm, số câu và tuyên bố nhóm thắng cuộc.
3/ Củng cố: (5p)
- Nhận xét tiết học -Luyện viết ở nhà và ghi nhớ chính tả.
 Thủ công
Ôn tập chương II: cắt dán chữ cái đơn giản
I.Mục tiờu : 
- Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.
- Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học. Với học sinh khéo tay:
- Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp.
- Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác.
II.Chuõ̉n bị : 
- Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II
- Giấy thủ công ,thước kẻ,bút chì ,kéo , hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học:
1 / Bài cũ: (5p) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trực tiếp.
* HĐ1: Nội dung kiểm tra
 Đề bài:Em hãy cắt dán 2,3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II
 GV: Sản phẩm phải đúng mẫu, dán phẳng và thẳng, ngay ngắn
- HS: làm bài KT - GV theo dõi gợi ý cho những HS kém hoặc còn lúng túng.
* HĐ2: Đánh giá
- Hoàn thành( A )
- Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước;
- Dán chữ phẳng, đẹp.
- Những em hoàn thành có sản phẩm đẹp, sáng tạo đánh giá hoàn thành tốt (A+)
+ Chưa hoàn thành(B) Không kẻ, cắt, dán được 2 chữ đã học.
3/ Củng cố: (5p)
- Nhận xét tiết học- Chuẩn bị học bài Đan nong mốt
Thứ 6 ngày 16 tháng 1 năm 2020
TOÁN
 PHẫP Cệ̃NG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000
I. Mục tiờu:
 - Biết thực hiện cụ̣ng cỏc số trong phạm vi 10 000
- Củng cố về ý nghĩa của phộp cộng qua việc giải toỏn cú lời văn bằng phộp cụ̣ng.
II. Đồ dựng dạy học:
- Bảng phụ , thước thẳng 
III. Cỏc hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : ( 3-5')
- HS làm bảng con:- Đặt tớnh và tớnh: 875+568 ; 732+254
* Hoạt động 2: Dạy học bài mới : (13-15’')
 Vớ dụ : 8652 + 3917 = ?
- HS nhận xột về SBT, ST
 - HS đặt tớnh và tớnh bảng con- HS trỡnh bày – HS nhận xột
- Nờu cỏch đặt tớnh và tớnh trừ (3- 4 HS ) 
 Chốt: Cỏch thực hiện trừ cỏc số trong phạm vi 10 000
* Hoạt động 3 : Thực hành luyện tập: (17 -19')
 Bài 1: (3 - 5’) - KT: Tớnh 
- HS làm SGK- Chữa: Nờu cỏch thực hiện phộp tớnh: 3561+924
 Chốt: Củng cố cỏch làm tớnh trừ cỏc số trong phạm vi 10 000
 Bài 2: (5 - 7’) - KT: Đặt tớnh và tớnh
 - HS làm bảng con – Nờu cỏch thực hiện của phộp tớnh: 9996+6669=?
 - GV chữa bài và nhận xột
 Chốt: Khi trừ cỏc số trong phạm vi 10 000 cú nhớ, em thực hiện như thế nào? 
 Bài 3: (5-7’) - KT: Giải toỏn
- HS làm vở – 1HS làm bảng phụ 
- HS đổi chộo vở kiểm tra – GV chữa bài
Chốt: Cỏch trỡnh bày bài toỏn cú lời văn 
 Bài 4: (5 - 7’) - KT: Vẽ đoạn thẳng và xỏc định trung điểm của nú
- HS làm vào vở – nờu cỏch làm 
 GV nhận xột bổ sung 
Chốt: Muốn xỏc định trung điểm của một đoạn thẳng, em thực hiện như thế nào?
* Dự kiến sai lầm của HS:
- Đặt tớnh chưa thẳng cột, tớnh sai
*Biện phỏp khắc phục : Cho HS nờu lại cỏch đặt tớnh và tớnh 
* Hoạt động 4: Củng cố: (3’)
- HS làm bảng con: 4789 + 2743
- GV hệ thống bài.
 __________________________ 
Tập làm văn
BÁO CÁO HOẠT Đệ̃NG
I.Mục tiờu : 
- Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (BT1); viết lại một phần ND báo cáo trên (về học tập hoặc về lao động) theo mẫu (BT2).
- HS biết báo cáo với lời lẽ rõ ràng, rành mạch (BT1); viết được cả 2 phần ND báo cáo (BT2).
II.Chuõ̉n bị : 
- VBT để làm BT2
III. Các hoạt động dạy học:
1 -Bài cũ: (5p) 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù ủng
2 -Bài mới: 
 Giới thiệu bài
* HĐ1: ( 10p)HD nói miệng báo cáo
+ Bài tập 1: 
- GV nêu yêu cầu của bài tập. 1 HS đọc lại bài tập đọc “ Noi gươngbộ đội” cả lớp theo dõi
? Báo cáo gồm những nội dung gì ? Lớp tổ chức báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì?
- HS trả lời; HS nhắc lại.
- GV cho HS thống nhất trong tổ những gì đã làm được và chưa làm được.
- GV chia 3 tổ, y/c HS trong mỗi tổ lần lượt đóng vai tổ trưởng để báo cáo
 tổ góp ý nhanh cho từng bạn, chọn người tham gia cuộc thi trình bày báo cáo.
- GV mời đại diện các tổ lên báo cáo trước lớp.
- Cả lớp, GV nhận xét
* HĐ2 : (15 p) Rèn KN viết.
+ Bài tập 2: 
- HS đọc y/c và mẫu trong VBT 
- GVgiới thiệu từng phần của mẫu; HS nêu cách viết từng phần của mình; HS nói lại. 
- Y/c HS suy nghĩ và tự viết báo cáo. GV giúp đỡ HS.
- Một số HS đọc bài viết
- GV, HS nhận xét và chữa lỗi.
- GV ghi một số bài làm hay. 
3 / Củng cố: (5p)
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tập đọc - kể chuyện: Ông tổ nghề thêu.
Tự nhiên và xã hội
Thực vật
I.Mục tiờu : 
- Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả.
- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây.
II.Chuõ̉n bị : 
- Các hình trang 76, 77 SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: (5p) Kiểm tra bài 39 
2/ Bài Mới:
Giới thiệu bài: trực tiếp
*HĐ1: (25 p)Q/S theo nhóm ngoài thiên nhiên.
+ MT: Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.
+Cách tiến hành
- Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong thiên nhiên.
- Bước 1: Tổ chức, HD
- GV chia nhóm, phân khu vực q/s , giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Bước 2: Làm việc theo nhóm ngoài thiên nhiên.
- HS chỉ vào từng cây nói tên và từng bộ phận của cây.- nêu những điểm giống và khác nhau giữa các loại cây.-GV theo dõi giúp đỡ các nhóm còn lúng túng.
- Bước 3; Làm việc cả lớp
- Gv đi đến từng nhóm để nghe đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- HS rút ra sự đa dạng và phong phú của thực vật xung quanh ta và đi đến KL như trang 77 SGK; HS nhắc lại KL
- GV tổng kết: Như SGK
3 / Củng cố: (5p)
- GV- HS Chốt kiến thức toàn bài.
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết : Thân cây. Có thể vẽ và tô màu một số cây em thích .
************************************************
Sinh hoat+ Hoạt động ngoài giờ lên lớp
I.Mục tiờu : 
- HS được đánh giá lại những việc mình đã làm trong tuần qua để rút kinh nghiệm tuần tới
II. Các hoạt động dạy học:
1. Các tổ trưởng nhận xét, đánh giá từng thành viên của tổ mình.
2. Lớp trưởng đánh giá.
3. GV chủ nhiệm nhận xét , đánh giá, tuyên dương các tổ có nhiều bạn có thành tích học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp của lớp.
4. GV nêu những việc cần thực hiện trong tuần tới. 
KNS-Tiết 20: KỸ NĂNG ĐẢM NHẬN TRÁCH NHIậ́M
I.Mục tiờu:
 - HS biết đảm nhận trỏch nhiệm là thể hiện sự tự tin, cú trỏch nhiệm với tập thể -HS luụn cú trỏch nhiệm với mọi người trước tập thể,dỏm đảmnhận trỏch nhiệm về mỡnh.
II. Chuẩn bị: Vở BT KN sống.
III. Tiến trỡnh tiết dạy:
1.Giới thiệu bài.( Trực tiếp)(2’)
2.Bài mới:(33’)
* Hoạt động 1:Đọc và tỡm hiểu truyện đọc:Chiếc khăn trải bàn(15’)
- 2HS đọc nội dung cõu chuyện.
- HS đọc thầm .
-Tỡm hiểu nội dung truyện đọc.HS thảo luận cõu hỏi theo nhúm đụi.
+ Bạn Nga nhận trỏch nhiệm gỡ?
+Bạn Nga đó hoàn thành trỏch nhiệm đảm nhận của mỡnh chưa?
Bạn Nga đỏng khen ngợi ở điểm gỡ?Vỡ sao?
* Hoạt động 2: Liờn hệ bản thõn(13’)(HS tự nờu trong nhúm 4)
 +Em đó đảm nhận trỏch nhiệm gỡ trước lớp, người thõn và bạn bố?
 +Việc làm gỡ em làm tốt và nhớ nhất?
 + Một số HS kể việc đảm nhận trỏch nhiệm của mỡnh trước lớp.
 + GV tuyờn dương khen ngợi những em đó làm tốt trỏch nhiệm mỡnh đó đảm nhận.
* Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp(5’)
+Để giỳp đỡ cỏc bạn yếu học tập tiến bộ, ai sẽ đảm nhận trỏch nhiệm giỳp đỡ bạn?
 +GV đề ra chủ đề trong học kỳ 2:” Đụi bạn cựng tiến”
Cỏc cặp “Đụi bạn cựng tiến” sẽ thi đua với nhau xem đụi nào tiến bộ hơn.
DUYỆT BÀI TUẦN 20:
........................................................................................................................................................................................................................................................................ 
........................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tom_tat_cac_mon_lop_3_tuan_20_nam_hoc_2019_2020.doc