Bài 2: Tìm x
a, X x 4= 32 b, X : 8 = 4
- Gọi 2 em lên làm
- Gv cùng học sinh nhận xét.
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
- Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm thế nào?
Bài 3: Tính
a, 5 x 9 + 27 b, 80 : 2 - 13
- Nêu thứ tự thực hiện?
- Yêu cầu làm bảng con- 2 em lên bảng.
- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Trong 1 dãy tính có các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện như thế nào?
Bài 4: HS nêu yêu cầu.
- Bài tập cho biết gì? hỏi gì?
- Muốn biết thùng 2 có nhiều hơn thùng1 bao nhiêu lít dầu ta làm như thế nào?
- Yêu cầu giải vào vở.
- Gọi 1 em lên giải.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
* Khi giải bài toán so sánh số này hơn (kém) số kia bao nhiêu đơn vị ta làm như thế nào?
Tuần 4 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2016 Sáng Tiết 1 Hoạt động tập thể Sinh hoạt dưới cờ HS tập trung tại sân trường tiến hành lễ chào cờ dưới sự chỉ đạo của tổng phụ trách đội. Tiết 2 + 3 tập đọc- kể chuyện Người mẹ I. Mục tiêu: * Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật. - Đọc đúng: Khẩn khoản, lối nào, nảy lộc,nở hoa, lã chã, lạnh lẽo. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy toàn bài, biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp diễn biến câu chuyện. - Hiểu từ: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã. - Hiểu nội dung: Người mẹ rất yêu thương con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. - Giáo dục liên hệ trong gia đình mọi người phải biết thương yêu nhau... * Kể chuyện - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu truyện theo cách phân vai. - Biết kết hợp giọng kể với điệu bộ cử chỉ phù hợp với nội dung câu chuyện, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. + Giáo dục KNS cho HS: - KN ra quyết định, giải quyết vấn đề - KN tự nhận thức, giá trị cá nhân + HS học tốt: đọc diễn cảm và kể được toàn bộ câu chuyện kết hựp với giọng điệu phù hợp. + HS đọc với tốc độ chậm hơn và kể được một đoạn của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK III.Các Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 em đọc bài: “Quạt cho bà ngủ”. - Em học tập được điều gì qua bài “Quạt cho bà ngủ”? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: * Giáo viên đọc toàn bài. - Giáo viên cho ệoc sinh quan sát tranh minh hoạ * Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ: (+) Đọc từng câu: - GV chú ý phát âm từ khó, dễ lẫn: Khẩn khoản, lối vào, nảy lộc, nở hoa, lã chã, lạnh lẽo (+) Đọc từng đoạn trước lớp: - Bài chia làm mấy đoạn? Nêu rõ từng đoạn? + Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn, giáo viên nhắc học sinh ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. + Luyện đọc câu dài: Thần chết chạy nhanh hơn gió/ và chẳng bao giờ trả lại những người lão đã cướp đi đâu./ + Luyện đọc đoạn lần 2 + Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ: mấy đêm ròng, thiếp đi, lã chã, khẩn khoản. (+) Đọc từng đoạn trong nhóm: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc theo cặp. - Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 - Gọi học sinh kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1. Cả lớp đọc thầm đoạn 2. - Người mẹ làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà? + Gọi 1 em đọc đoạn 3. - Người mẹ làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà? + Yêu cầu đọc thầm đoạn. - Thái độ của thần chết như thế nào khi thấy người mẹ? - Người mẹ trả lời thế nào? - GV: Người mẹ có thể làm tất cả vì con. - Yêu cầu học sinh chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện và ghi ý đó lên bảng. d. Luyện đọc lại: - GV hướng dẫn học sinh đọc phân vai theo nhóm. - Đoạn có những nhân vật nào? - Giọng của thần chết đọc như thế nào? - Giọng của bà mẹ đọc như thế nào? - Tổ chức cho học sinh thi đọc giữa các nhóm - 1, 2 Học sinh lên bảng. - Học sinh theo dõi. - Học sinh quan sát tranh. - Học sinh đọc nối tiếp từng câu -> hết bài (2 lượt). - HS luyện phát âm - Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn -> hết bài ( 2 lượt). - Luyện đọc câu dài - HS luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ Luyện đọc đoạn lần 2. - 1em đọc đoạn 1, 2, một em đọc tiếp đoạn 3, 4 sau đó đổi lại. 3 cặp thi đọc. - 1 học sinh kể - Ôm bụi gai vào lòngnảy lộc - Khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ - Ngạc nhiên không hiểu sao người mẹ có thể tìm đến tận nơi ở của mình. - Vì tôi là mẹ. Hãy trả con cho tôi. - ý c - Thần Chết và bà mẹ - Ngạc nhiên. - Điềm đạm, khiêm tốn nhưng dứt khoát - Các nhóm học sinh thi đọc phân vai. * Kể chuyện : - GV nêu nhiệm vụ: - Hướng dẫn học sinh dựng lại câu chuyện theo vai: +Câu chuyện có mấy nhân vật là những nhân vật nào? + HS tự lập nhóm và phân vai. - Cho học sinh luyện kể theo vai (Giáo viên dẫn chuyện). 3. Củng cố - dặn dò: - Qua câu chuyện em thấy mẹ là người như thế nào? - Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn mẹ? - 5 nhân vật và 1 người dẫn chuyện. - Từng nhóm học sinh luyện kể. - Học sinh thi kể... - Học sinh nêu. ________________________________________________ Tiết 4 chính tả Nghe- viết : Người mẹ I. Mục tiêu: - Nghe - viết đoạn văn tóm tắt nội dung truyện“ Người mẹ". Phân biệt các tiếng có phụ âm dễ lẫn d/ gi/ r. Làm đúng các BT 2( a), b - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp. - Giáo dục học sinh nền nếp VSCĐ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng con, bảng phụ BT2. III. Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra: - GV đọc cho HS viết bảng 1 số từ : lim dim, hát ru, chung lời hát ru. - Nhận xét, tuyên dương HS viết tốt. B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn nghe - viết: a) Chuẩn bị: GV đọc bài chính tả, hỏi HS: - Bà mẹ đã làm gì để cứu con? - Tìm tên riêng trong bài. Tên riêng đó được viết như thế nào ? - Tìm trong bài những chữ theo em là khó viết ? b) GV đọc cho HS viết: c) Nhận xét, chữa bài: GV nhận xét 5 - 7 bài. 3 - Hướng dẫn làm bài tập: - 2 HS viết bảng lớp. - Lớp viết bảng con. - 1HS đọc lại, lớp theo dõi SGK. + Vượt mọi khó khăn, hy sinh cả đôi mắt. + Thần Chết, thần Đêm Tối. Viết hoa chữ cái đầu tiên. - Học sinh tìm tập viết chữ khó vào bảng con. - HS viết bài. Soát lỗi bằng chì. Bài 2: (Bảng phụ) Điền vào chỗ trống d hayr Giải câu đố? - Nhận xét, chữa bài. C. Củng cố - dặn dò: - Nêu một việc mẹ đã làm vì em. - GV nhận xét giờ học. - HS điền vào VBT. Chữa bài. (a/ Hũn gạch ; b/ Viờn phấn) HS tự liên hệ, nêu. _______________________________________________ Chiều tiết 2 tiếng việt(TT) Luyện đọc: Mẹ vắng nhà ngày bão I. Mục tiêu: HS - Đọc đúng: bão nổi, chặn lối, hái lá, đội nón, nắng mới. Ngắt nghỉ đúng nhịp thơ. - Hiểu từ: Thao thức, củi mùn, nấu chua. - Bài thơ ca ngợi tình cảm gia đình đầm ấm, mọi người hết lòng yêu thương nhau nên luôn nghĩ đến nhau. - Liên hệ giáo dục học sinh biết yêu thương mọi người trong gia đình... II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ. - Kể lại câu chuyện: Người mẹ - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Bài mới *Hướng dẫn luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu. - Cho học sinh đọc nối tiếp từng dòng thơ - Giáo viên sửa phát âm cho học sinh. - Cho học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó. - Đọc từng khổ theo nhóm. - Đọc đồng thanh. *Hướng dẫn tìm hiểu bài * Đọc khổ thơ 1 - Khổ thơ 1 nói về điều gì? - Vắng mẹ ba bố con vất vả như thế nào? - Tìm những câu thơ cho thấy cả nhà luôn nghĩ đến nhau? - Tìm những hình ảnh nói lên niềm vui của cả nhà khi mẹ về? * Luyện đọc thuộc 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Em nêu cảm nghĩ của em về mọi người trong gia đình em? - Nhận xét tiết học. 2 Học sinh kể - Học sinh theo dõi đọc thầm - Nối tiếp mỗi em đọc 1 dòng thơ - Học sinh luyện đọc từ khó - Đọc nối tiếp từng khổ và giải nghĩa các từ: thao thức, củi mùn, nấu chua Học sinh đọc nhóm đôi - Cả lớp thực hiện 1 em đọc - Mẹ về quê những ngày bão - Học sinh trả lời Vẫn thấy trống... Mẹ cũng không ngủ được... - Mẹ về... Học sinh đọc nhiều lần KT: Đọc theo bạn. Thi đọc thuộc lòng. - Học sinh nêu. ______________________________________________ Tiết 2 toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: HS - Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học. - Biết giải toán có lời văn ( liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị). - Củng cố kĩ năng thực hành tính cộng, trừ các số có ba chữ số. - Củng cố về tìm thừa số, số bị chia chưa biết. Giải toán về tìm phần hơn, biết vẽ hình theo mẫu - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ hình bài tập 5 III. Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc bảng nhân 3, nhân 4. 2. Dạy bài mới. Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Giáo viên ghi 4 phép tính lên bảng. - Gọi 4 em lên làm. - Nêu cách đặt tính? - Cộng, trừ theo thứ tự từ đâu? Bài 2: Tìm x a, X x 4= 32 b, X : 8 = 4 - Gọi 2 em lên làm - Gv cùng học sinh nhận xét. - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? - Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm thế nào? Bài 3: Tính a, 5 x 9 + 27 b, 80 : 2 - 13 - Nêu thứ tự thực hiện? - Yêu cầu làm bảng con- 2 em lên bảng. - Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng. - Trong 1 dãy tính có các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện như thế nào? Bài 4: HS nêu yêu cầu. - Bài tập cho biết gì? hỏi gì? - Muốn biết thùng 2 có nhiều hơn thùng1 bao nhiêu lít dầu ta làm như thế nào? - Yêu cầu giải vào vở. - Gọi 1 em lên giải. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. * Khi giải bài toán so sánh số này hơn (kém) số kia bao nhiêu đơn vị ta làm như thế nào? Bài 5: Treo bảng phụ. - Giáo viên hướng dẫn cách vẽ. - Yêu cầu học sinh tự vẽ vào vở. - Gọi em chữa bài - 2 em đọc - Học sinh cả lớp làm bảng con. - Đặt số trừ dưới số bị trừ.. - Từ phải sang trái. - Học sinh nêu - Làm bảng con - Lấy tích chia cho thừa số đã biết - Lấy thương nhân số chia. - 2 HS lên bảng làm. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - Phân tích bài toán. - 1 lên tóm tắt bài toán theo sơ đồ đoạn thẳng. - Lấy 160 - 125 = 35 ( l ) - Lấy số lớn trừ số bé. - Theo dõi. - Vẽ vào vở. - Gv nhận xét 3.Củng cố - dặn dò: - Nêu cách cách đặt tính và thực hiện phép cộng, trừ? HS nêu. __________________________________________________________________ Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2016 Sáng chiều tiết 1 tập đọc Ông ngoại I. Mục tiêu : - HS đọc trơn toàn bài, đọc đúng một số từ khó trong bài: cơn nóng, luồng khí, lặng lẽ, vắng lặng - Hiểu từ: loang lổ; Nội dungbài: Qua bài tập đọc, ta thấy được tình cảm ông cháu sâu nặng, ông hết lòng chăm lo cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông. - Giáo dục tìng cảm quý trọng ông bà. II.Đồ dùng dạy- học : - Tranh minh hoạ ( SGK ) III. Các hoạt động dạy- học : A. Kiểm tra - Đọc thuộc bài: Mẹ vắng nhà ngày bão. - Tìm câu thơ cho thấy cả nhà luôn nghĩ đến nhau? B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài 2) Luyện đọc : a) GV đọc diễn cảm toàn bài : b) GV hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ : * Đọc từng câu : - GV sửa lỗi phát âm cho HS . - Luyện đọc từ khó: Gió nóng, luồng khí, xanh ngắt, lặng lẽ, lang thang, loang lổ *Đọc từng đoạn trước lớp : - ... ù laứ ngửụứi saỹn saứng hi sinh thaõn mỡnh vỡ con Caõu d) Seỷ non laứ ngửụứi baùn toỏt. / Chuự seỷ laứ ngửụứi baùn quyự cuỷa beự Thụ vaứ caõy baống laờng. / Seỷ non laứ ngửụứi baùn raỏt ủaựng yeõu Caỷ lụựp laứm vaứo VBT. - HS trả lời __________________________________________________________________ Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2016 Chiều Tiết 1 toán Luyện tập I. Muùc tieõu: Kieỏn thửực: - Thuộc bảng nhõn 6. Củng cố tên gọi , thành phần và kết quả của phép nhân.Vận dụng tính giá trị biểu thức, giải toán. HS làm các bài tập 1,2,3,4 Kúừ naờng: Tớnh toaựn thaứnh thaùo, chớnh xaực. - Thaựi ủoọ: Yeõu thớch moõn toaựn, tửù giaực laứm baứi. II.Đồ dùng dạy -học - Bảng con III.Caực hoaùt ủoọng dạy- học: 1. KT baứi cuừ: Baỷng nhaõn 6. - Goùi 2 hoùc sinh leõn ủoùc baỷng nhaõn 6. - Nhaọn xeựt ghi ủieồm. 2. Giụựi thieọu baứi 3.Caực hoaùt ủoọng dạy -học. Baứi 1: - Gv mụứi 1 Hs ủoùc yeõu caàu ủeà baứi: - Gv cho caực em noỏi tieỏp nhau ủoùc keỏt quaỷ cuỷa caực pheựp nhaõn trong baứi 1a). - Hs tieỏp tuùc ủoùc phaàn b) - Gv nhaọn xeựt Baứi 2: - Gv mụứi 1 Hs ủoùc yeõu caàu cuỷa ủeà baứi - Gv yeõu caàu Hs laứm vaứo bảng con . Ba Hs leõn baỷng laứm. - Gv nhaọn xeựt, choỏt laùi. 6 x 9 + 6 = 54 +6 = 50 6 x 5 + 29 = 30 + 29 = 59. 6 x 6 + 6 = 36 + 6 = 42. Baứi 3: Yeõu caàu Hs ủoùc yeõu caàu cuỷa ủeà baứi: - Gv yeõu caàu Hs toựm taột baứi toaựn vaứ laứm baứi vaứo vở . Moọt Hs leõn baỷng laứm. - Gv nhaọn xeựt, choỏt laùi: Baứi 4: Gv mụứi hs ủoùc yeõu caàu ủeà baứi: - Gv chia Hs laứm 2 nhoựm. Gv cho Hs chụi troứ “ Ai ủieàn nhanh” + Nhoựm 1: Laứm caõu a) + Nhoựm 2: Laứm caõu b). - Gv nhaọn xeựt, coõng boỏ nhoựm thaộng cuoọc. Baứi 5: - Gv chia Hs thaứnh 2 nhoựm. Chụi troứ “Ai xeỏp hỡnh nhanh”. - Gv nhaọn xeựt baứi laứm, coõng boỏ nhoựm thaộng cuoọc. 4. Củng cố - dặn dò - Yêu cầu HS đọc bảng nhân 6 Hs ủoùc yeõu caàu ủeà baứi. Hs noỏi tieỏp nhau ủoùc keỏt quaỷ tửứng pheựp tớnh trửụực lụựp. 3 Hs leõn baỷng laứm phaàn b). Hs caỷ lụựp laứm vaứo bảng con. Hs nhaọn xeựt. Hs ủoùc yeõu caàu ủeà baứi. Hs laứm baứi taọp. Ba Hs leõn baỷng laứm. Hs nhaọn xeựt. Hs ủoùc yeõu caàu ủeà baứi. Hs laứm vaứo vở. Moọt Hs leõn baỷng laứm. Boỏn Hs mua soỏ quyeồn vụỷ laứ: 6 x 4 = 24 (quyeồn) ẹaựp soỏ :24 quyeồn. Hs nhaọn xeựt. Hs ủoùc yeõu caàu ủeà baứi. Hs caực nhoựm laàn lửụùt leõn ủieàn caực soỏ vaứo choó chaỏm. 12 ; 18; 24 ; 30; 36 ; 42 . 18 ; 21; 24 ; 27 ; 30; 33. Hs nhaọn xeựt. ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn thi. Hs nhaọn xeựt. - HS đọc __________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2016 Sáng tiết 1 tập làm văn Nghe - kể: Dại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục tiêu: - HS nghe và kể lại được câu chuyện: Dại gì mà đổi. ( BT 1) Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo( BT2). - Rèn kĩ năng giao tiếp, tìm kiếm, xử lí thông tin - HS chấp hành nội qui học tập. Biết tiết kiệm. II. Đồ dùng dạy- học: - Chép sẵn bài tập 1 lên bảng phụ, VBT III. Các hoạt động dạy- học : A. Kiểm tra: - Nêu tiết học trước học bài gì? - Gọi 2 HS đọc lại bài đơn xin phép nghỉ học. + Gv nhận xét. B- Bài mới : 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT trong SGK. GV kể 2 lần nội dung truyện Dại gì mà đổi + Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé? + Cậu trả lời mẹ như thế nào? + Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? - HS nhìn phần gợi ý và tập kể lại. - Gọi 1 số em lên trình bày. - Nhận xét bình chọn bạn kể tốt. - Chuyện này buồn cười ở điểm nào? Bài tập2: Nêu yêu cầu của bài. - Cho HS đọc mẫu điện báo. - Giúp HS nắm tình huống điện báo và yêu cầu của bài ? +Tình huống cần viết điện báo là gì? + Yêu cầu của bài là gì? - Hướng dẫn HS điền vào VBT. - Lớp nhận xét bổ sung. - Yêu cầu cả lớp điền vào mẫu điện báo trong VBT, 2 HS đọc bài đã điền. C. Củng cố- dặn dò: Tổng kết bài. - Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau. HS nêu -1 Hs đọc yc của bài. - HS theo dõi. + Vì cậu rất nghịch. + Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu. + Cậu cho là không ai muốn đổi đứa con ngoan lấy đứa con nghịch ngợm. + Cậu bé mới 4 tuổi mà đã biết không ai muốn đổi đứa con ngoan lấy đứa con nghịch ngợm. - 2 HS nhìn mẫu SGK để nêu miệng. - Em đi chơi xa. trước khi đi. - Viêt họ tên, địa chỉ người gửi, người nhận. - HS điền vào VBT. - HS nêu lại. ______________________________________________ chiều tiết 1 tiếng việt( TT) Luyện tập: Từ ngữ về gia đình. ôn tập câu: Ai là gì? I. Mục tiêu: HS - Củng cố cho học sinh vốn từ chỉ về gia đình. - Rèn kĩ năng đặt và viết câu theo kiểu câu: Ai là gì? - Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập. + HS tìm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về tình cảm trong gia đình có hình ảnh so sánh. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ bài tập 1. III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: Bài 1:Gạch chân dưới những từ chỉ gộp nhiều người trong gia đình Cha mẹ con gái Em trai chú bác Con cháu anh họ Anh em chị cả - Củng cố từ ngữ về gia đình - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm vào vở. Bài 2: Điền vào mỗi chỗ trống thành ngữ hoặc tục ngữ cho phù hợp. a. Thành ngữ, tục ngữ chỉ tình cảm hoặc công lao của cha mẹ đối với con cái. - Dạy con từ thủơ còn thơ. - b.Thành ngữ, tục ngữ chỉ tình cảm, trách nhiệm của con đối với cha mẹ. - Bên cha cũng kính, bên mẹ cũng vái. - . Bài 3: Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì ? để nói về những người trong gia đình em. Mẫu: Mẹ tôi là giáo viên Tiểu học. Ông ngoại tôi là người già nhất làng. Chữa bài 3.Củng cố- dặn dò. *Tìm thành ngữ, tục ngữ nói về tình cảm trong gia đình có hình ảnh so sánh mà em biết? - Chuẩn bị bài mới. - HS đọc đề bài. - Học sinh làm vở. - 2 HS lên bảng chữa bài. a. - Cha sinh, mẹ dưỡng. - Công cha như núi Thái Sơn. - b. - Có nuôi con mới biết lòng cha mẹ. - Con chẳng chê mẹ khó, chó không chê chủ nghèo. - .. - Hs đọc yêu cầu bài. HS làm vào vở - Học sinh nối tiếp miệng. - 2, 3 em nêu ___________________________________________ tiết 2 toán( tt) Luyện tập I. Mục tiêu: HS - Thuộc bảng nhân 6, áp dụng vào làm toán, tính các biểu thức có 2 phép tính. - Củng cố cho học sinh giải toán có lời văn, đặc biệt là bài toán về tìm phần hơn. - Giáo dục tính cần cù, yêu thích môn toán. + HS K, G làm thêm BT 4. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập 4 III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập Bài 1:Tính. 6 x 3 = 6 x 0 = 6 x 8 = 6 x 10 = 6 x 5 = 6 x 6 = 6 x 4 = 6 x 2 = - Củng cố bảng nhân 6 Bài 2: Tính nhẩm. 6 x 5 + 20 = 6 x 3 + 10 = 6 x 4 + 50 = 6 x 9 + 30 = - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vở. - Học sinh nối tiếp nêu kết quả. - Học sinh nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS nêu cách tính - Nhân, chia làm trước. Bài 3: Tóm tắt và giải bài toán. Mỗi hộp có 6 cái bút. Vậy 8 hộp như thế có bao nhiêu cái bút? - 2 học sinh nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp làm vở. - 1 HSK lên bảng trình bày. - Muốn biết 8 hộp có bao nhiêu cái bút em làm như thế nào? Bài 4: Hà có 20 bông hoa. Nếu Hà cho Hường 5 bông thì hai bạn có số hoa bằng nhau. Hỏi Hường có bao nhiêu bông hoa? Bài 5*.Tìm một số, biết rằng số đó bằng tổng của số lớn nhất có ba chữ số với hiệu của 32 và 19 3. Củng cố, dặn dò - Đọc lại bảng nhân 6 đã học. - Nhận xét tiết học. Đáp số: 48 cái bút - HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài và chữa bài. - Gợi ý : Hà có hơn Hường số bông hoa là: 5 + 5 = 10 (bông) Hường có số hoa là: 20 - 10 = 10 (bông) Đáp số: 10 bông hoa - Số lớn nhất có 3 chữ số là :999 Hiệu của 32 và 19 là: 32 - 19 = 13 Số cần tìm là: 999 + 13 = 1012 HS đọc ______________________________________________ tiết 3 hoạt động tập thể Sinh hoạt sao I. Mục tiêu - HS nắm được quy trỡnh sinh hoạt sao.Nắm được một số bài hỏt về sao. - Rốn luyện tớnh mạnh dạn, tớnh kỷ luật cho học sinh. - Giỏo dục HS ham thớch sinh họat tập thể. II. Chuẩn bị: - Một số bài hỏt, bài mỳa về sao. III. Nội dung 1- Sao trưởng điểm số bỏo cỏo. - Phụ trách sao phổ biến nội dung sinh hoạt và hoạt động của sao theo cỏc bước 2- Tiến hành sinh hoạt sao. + Cỏc sao điểm danh bỏo cỏo. + Sao trưởng kiểm tra vệ sinh + Nhận xột hoạt động của sao trong tuần qua. + Đọc lời hứa của sao. + Hỏt bài hỏt " Nhanh bước nhanh Nhi đồng". - Hướng dẫn cỏc sao luyện tập theo cỏc bước trờn. 3- Chị phụ trách nhận xét chung. a, Học tập: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. c, Các hoạt động khác: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ - Sinh hoạt văn nghệ. 3- GV nờu phương hướng và nhiệm vụ của tuần tới. - Duy trì tốt nề nếp, tích cực học tập dành nhiều điểm cao, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Tích cực rèn chữ viết -Tham gia tốt các hoạt động của trường, lớp ___________________________________________________________________ Kí duyệt ngày ... tháng 9 năm 2016 ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: