b, 627- 143 = ?
- Nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép trừ?
- YC hs thực hiện – gv nx.
- VD a và VD b có gì khác nhau?
- Em tự nghĩ 1 phép trừ có nhớ và ghi ra
+)* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:Tính
- GV ghi 3 phép trừ lên bảng
- Gọi 3 em lên làm
- Nêu cách trừ có nhớ ở hàng đv?
+) Bài 2: - Gọi hs nêu YC- GV ghi bảng3 pt
- Gọi 3 em lên làm
- Gv cùng hs nhận xét.
- Nêu cách trừ có nhớ ở hàng chục?
Tuần 2 Sáng Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2011 Chào cờ _______________________________________ Toán Trừ các số có 3 chữ số( có nhớ 1 lần) I- Mục tiêu: - Biết trừ các số có 3 chữ số( có nhớ 1 lần) - Rèn kỹ năng làm tính trừ số có 3 chữ số. - vận dụng vào giải toán có liên quan. II- Đồ dùng dạy- học: - Bảng con, phấn màu, bảng phụ. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: * Hoạt động 1: HD thực hiện phép trừ a, 432- 215 = ? - NX số bị trừ và số trừ là số có mấy chữ số? - Nêu cách đặt tính trừ - GV đặt tính 432 215 - Trừ theo thứ tự từ đâu? - gv thực hiện phép trừ - Phép trừ này có nhớ ở hàng nào? b, 627- 143 = ? - Nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép trừ? - YC hs thực hiện – gv nx. - VD a và VD b có gì khác nhau? - Em tự nghĩ 1 phép trừ có nhớ và ghi ra +)* Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1:Tính - GV ghi 3 phép trừ lên bảng - Gọi 3 em lên làm - Nêu cách trừ có nhớ ở hàng đv? +) Bài 2: - Gọi hs nêu YC- GV ghi bảng3 pt - Gọi 3 em lên làm - Gv cùng hs nhận xét. - Nêu cách trừ có nhớ ở hàng chục? +) Bài 3:- Treo bảng phụ - Gọi hs nêu yc. Muốn biết bạn Hoa sưu tầm được bao nhiêu con tem ta làm ntn? - Gọi 1 em lên giải - GV nhận xét chốt lời giải đúng. +) Bài 4:Nêu tóm tắt bài toán - YC hs tự làm vào vở và đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau - Gọi 2 em chữa bài - Có 3 chữ số - Đặt số trừ dưới số bị trư - Theo dõi - từ phải sang trái - nhớ ở hàng đơn vị - hs nêu - làm bảng con - VD b có nhớ ở hàng chục - hs tự nghĩ và ghi ra bảng con - hs nêu yc - làm bảng con - Phải mượn 1 ở hàng chục - làm bảng con - phải mượn 1 ở hàng trăm - hs nêu - lấy 335- 128 - HS nêu - làm vào vở. - Gv nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: Nêu cách cách đặt tính và thực hiện ptrừ? ______________________________________ Tập đọc – Kể chuyện Ai có lỗi I-Mục tiêu: A- Tập đọc: 1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng: khuỷu tay, nguệch ra, Cô- rét- ti, En- ri- cô 2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu: - Hiểu các từ mới: kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây - GD hs phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, phải dũng cảm nhận lỗi khi chót cư xử không tốt với bạn. B - Kể chuyện: 1- Rèn kĩ năng nói: - Biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời kể của mình, phối hợp điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể cho phù hợp nd. 2- Rèn kĩ năng nghe:- Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể. II- Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ chép câu: “ cậu ta giận đỏ mặt”. III- Các hoạt động dạy - học: *Tập đọc: A- KTBC: - Giờ trước các em được học bài gì? - Gọi 1 em đọc bài: “ Đơn xin vào đội”. - Bạn này viết đơn để làm gì ? B - Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện đọc: a) GV đọc toàn bài. - GV cho hs quan sát tranh minh hoạ. b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ: (+) Đọc từng câu: - GV chú ý phát âm từ khó, dễ lẫn. - treo bảng phụ hd đọc câu - ta nên ngắt hơi ở chỗ nào? (+) Đọc từng đoạn trước lớp: - Bài chia làm mấy đoạn? Nêu rõ từng đoạn? + Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. + GV kết hợp giải nghĩa từ: : kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây (+) Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV yêu cầu hs đọc theo cặp. - Cho hs thi đọc giữa các nhóm 3) Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1,2 - 2 bạn trong truyện tên là gì? - Vì sao 2 bạn giận nhau? + YC cả lớp đọc thầm đ3 - Vì sao En- ri- cô hối hận muốn xin lỗi Cô- rét- ti? + Gọi 1 em đọc đ4 - 2 bạn đã làm lành với nhau ra sao? + YC đọc thầm đ5 - Bố đã trách mắng En- ri- cô ntn? + Cho hs tluận nhóm 2: theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen? - Câu chuyện trên có ý nghĩa gì? 4) Luyện đọc lại:- GV hướng dẫn hs đọc phân vai theo nhóm 3 đ4, 5 - tổ chức cho hs thi đọc giữa các nhóm - Đơn xin vào đội. - 2 học sinh lên bảng. - Học sinh theo dõi. - Hs qsát tranh - Hs đọc nối tiếp từng câu -> hết bài (2 lượt). - Hs đọc nối tiếp từng đoạn -> hết bài ( 2 lượt). - 1em đọc đoạn 1, 2, 1 em đọc tiếp đoạn 3, 4 sau đó đổi lại. 3 cặp thi đọc. - cả lớp đọc thầm - Cô- rét- ti và En- ri- cô - Cô- rét- ti vô ý chạm khuỷu tay vào En- ri- cô làm viết hỏng - Sau cơn giận bình tĩnh lạikhông đủ can đảm - Tan học ôm chầm lấy bạn - En- ri- cô là người có lỗi - Đại diện nhóm lên TB - Phải biết nhường nhịn bạn các nhóm hs thi đọc phân vai * Kể chuyện : 1- GV nêu nhiệm vụ: 2- Hướng dẫn hs kể từng đoạn .HD hs quan sát lần lượt các tranh - tranh 1 vẽ gì?- yc 1 em kể đoạn 1 - Tranh 2 hỏi:Em thấy gì ở trong vở của 2 bạn?- 1 em kể đoạn 2 - Tranh 3 hỏi:Sau cơn giận En- ri- cônghĩ gì - Đưa tranh 4,5: tranh vẽ gì? Gọi hs nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét, cho điểm. 5) Củng cố - dặn dò: - Qua câu chuyện em học tập được điều gì? - Đối với các bạn trong lớp em cần có thái độ ntn? - Hs quan sát từng tranh. - đều bị bẩn - ân hận, muốn xin lỗi bạn. - Từng nhóm hs luyện kể. - Hs thi kể... - hs nêu ______________________________________ chiều Thứ ba ngày 12 tháng 9 năm 2011 Toán Luyện tập I- Mục tiêu: - Củng cố về cộng trừ số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần hoặc không nhớ) - Rèn kĩ năng thực hiện đúng phép cộng, trừ -Vận dụng được phép cộng, trừ vào giải toán. II- Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ, phấn màu. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: * Hoạt động 1: Thực hành. +) Bài 1: tính. : GV ghi các phép tính lên bảng - Yêu cầu hs làm bảng con, chữa bài. - Trừ theo thứ tự từ đâu? +) Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Nêu cách đặt tính, cách thực hiện? - Yêu cầu hs làm vở, chữa bài. - GV nx, chốt kết quả đúng - +) Bài 3:- Treo bảng phụ. - Biết số bị trừ, số trừ muốn tìm hiệu ta ltn? - Biết số trừ và hiệu muốn tìm số bị trừ ta ltn? - YC tính ra nháp rồi lên điền kết quả - gv nhận xét. +) Bài 4: - Gv gọi hs nêu yêu cầu - Muốn biết cả 2 ngày bán được bao nhiêu kg gạo ta ltn?. - YC giải vào vở- 1 em chữa bài - HS làm bảng con, 3 hs làm bảng lớp - HS làm bảng vở, 2 hs chữa bài.ĐS: . - Hs nêu. - làm vào vở -1 Hs đọc đề toán. - lấy số bị trừ trừ đi số trừ - lấy hiệu cộng số trừ Hs tóm tắt, giải toán. - HS tự giải. - Gv nhận xét kết quả. +) Bài 5: GV nêu- hs đọc - Muốn tìm số hs nam ta ltn? - YC giải vào vở và kt chéo nhau - lấy 165- 83= 71 * Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hs theo dõi. ________________________________________________ ÂM nhạc( t) Ôn tập bài hát: Quốc ca Việt Nam I- Mục tiêu : - Ôn bài hát đã học: Quốc ca Việt Nam . - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca - HS yêu thích âm nhạc . II- Đồ dùng dạy-học : - bảng phụ. III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu : *Hoạt động1: Ôn bài : Quốc ca Việt Nam. +GV cho Hs cả lớp hát 1-> 2 lần + GV nhận xét, sửa cho hs + Chia lớp làm 3 dãy yc mỗi dãy hát 1 lần + NX tuyên dương dãy hát hay, đúng giai điệu của bài hát. - Gv tổ chức cho hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp Dùng đầu thước kẻ gõ nhẹ trên bàn . - Cả lớp hát lại bài hát 2 lần *Hoạt động 2: Củng cố- dặn dò : VN ôn luyện bài hát. - HS ôn lại bài hát . - 1 dãy hát còn 2 dãy kia nghe và nhận xét. - HS hát bài hát + gõ đệm theo nhịp + Dãy A hát thì dãy B gõ đệm sau đó đổi lại. ______________________________________ Tiếng Việt ( T ) Luyện đọc : Ai có lỗi? I-Mục tiêu: - Củng cố về cách đọc bài : Ai có lỗi?. - Luyện đọc đúng, Đọc diễn cảm (Hs khá- giỏi) câu chuyện. - Giáo dục tính dũng cảm nhận lỗi. II- Đồ dùng dạy- học : III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu : 1) GTB : -GV nêu MĐ,YC giờ học đối với 2 đtượng HS . 2) Luyện đọc : - Gv chia lớp làm 2 ĐT : Giỏi - Khá ; TB -Yếu - YC học sinh luyện đọc theo nhóm đôi : TB -Y : luyện đọc đúng , K- G : luyện đọc diễn cảm . + Đoạn 1: chú ý đến giọng nhân vật “ tôi” + Đoạn 2: đọc nhanh căng thẳng hơn + Đoạn 3: chậm rãi, nhẹ nhàng + Đoạn 4, 5: lời nhân vật Cô- rét- ti dịu dàng - Gọi HS đọc bài . Lớp, GV theo dõi nhận xét . - YC học sinh thi đọc diễn cảm bất kỳ 1 đoạn . Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất . - Gọi 1 HS đọc diễn cảm toàn bài . C- Củng cố- dặn dò : - Dặn hs luyện đọc tốt Sáng Thứ tư ngày 1 tháng 9 năm 2011 Toán Ôn tập các bảng nhân. Mục tiêu: - Củng cố các bảng nhân đã học, cách tính giá trị biểu thức, tính chu vi - Rèn kỹ năng nhân nhẩm với số tròn trăm II- Đồ dùng dạy- học: - Phấn màu, bảng phụ III- Các hoạt động dạy – học : * Hoạt động 1: KTBC: gọi hs chữa bài 5 . * Hoạt động 2:Thực hành: +) Bài 1: gọi hs nêu yc a, dựa vào bảng nhân 2, 3, 4, 5 trả lời miệng kq b, GV hd cách nhẩm - hs tự nhẩm và nêu kq +) Bài 2: tính theo mẫu - GV hd mẫu: 4 x 3 + 10 = 12+ 10 = 22 - yc hs làm nháp – 3 em chữa bài - GV nhận xét. +) Bài 3:- Gv gọi hs nêu yc - Muốn biết trong phòng có bn ghế ta làm tn? yêu cầu hs làm vở để gv chấm. - Gv nhận xét. +) Bài 4: - Gv treo bảng phụ - Muốn tính chu vi tam giác ta ltn? - Đối với tam giác này ta còn cách tính nào khác?- hs tự giải vào vở. - Gọi 1 hs chữa bài, gv nhận xét. *Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn hs ghi nhớ nội dung bài. - 1 em nêu - hs nhẩm kết quả - Hs nêu lại. - HS theo dõi. - lớp làm nháp - 1 em nêu - lấy 8x4= 32 - giải vào vở - đọc đề - tìm tổng 3 cạnh - lấy 1 cạnh nhân với 3 - HS theo dõi ________________________________________________ Tập viết ôn chữ hoa:Ă , I- Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ viết hoa: Ă Â thông qua bài tập ứng dụng. + Viết tên riêng : Âu Lạc ” bằng cỡ chữ nhỏ. + Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ . - GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ . II- Đồ dùng dạy- học - Mẫu chữ . - Phấn màu, bảng con. III- Các hoạt động dạy- học A. KTBC : - Gọi 2 hs lên bảng viết : A Vừa A Dính. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới lớp viết vào bảng con. B .Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài. - Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . a) Luyện viết chữ hoa: - Tìm các chữ hoa có trong bài: - Treo chữ mẫu - Chữ Ă,  cao mấy ô, rộng mấy ô, gồm mấy nét ? - GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ. Ă,  - GV nhận xét sửa chữa . - HS tìm : Ă, Â, L - Cao 2,5 ô; rộng 2 ô; gồm 3 nét. - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con: Ă. Â. b) Viết từ ứng dụng : - GV đưa từ ứng dụng để họ ... ài liệu- phương tiện: tranh, ảnh, các bài thơ về Bác III- Các hoạt động dạy- học: * Hoạt động1: HS tự liên hệ. +) Mục tiêu: - HS tự đánh giá việc thực hiên 5 điều BH dạy. +) Cách tiến hành :- YC hs thảo luận nhóm đôi BT4 + Gọi đại diện các nhóm lên trả lời - Em đã thực hiện được những điều nào trong 5 điều BH dạy? - Còn đièu nào chưa thực hiện tốt? vì sao. - Em dự định sẽ làm gì trong thời gian tới? + Gv nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động 2 :Trình bày giới thiệu tư liệu đã sưu tầm về Bác. +) Mục tiêu:- HS biết thêm những thông tin về Bác. +) Cách tiến hành :- Gọi từng em lên giới thiệu những tư liệu mà em đã sưu tầm được? - HS khác bổ sung - Em cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác? - Gv kết luận: * Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên. +) Mục tiêu:- Củng cố bài học. +) Cách tiến hành:- 1 số em lần lượt thay nhau phóng viên và phỏng vấn các bạn về Bác Hồ. – GV cho hs quan sát thêm tranh ( hs dựa vào câu hỏi bt 6) * Hoạt động nối tiếp: -Nhắc hs thực hiện tốt 5 điều BH dạy. - Chuẩn bị bài sau. _________________________________________ Tự học Hoàn thành bài tập trong ngày I Mục tiêu : -Yêu cầu hs tự hoàn thành các bài tập trong ngày - GD ý thức tự giác làm bài. II. Hoạt động học - YC hs tự hoàn thành các bài tập trong VBTT trang 11 - YC hs tự hoàn thành các bài tập trong VBTTV trang 7 _________________________________ Sáng Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2011 Toán Luyện tập I. Mục tiêu- Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân. Giải toán có văn.- Biết ghép hình đơn giản - Rèn kỹ năng thực hiện đúng các phép tính . - GD ý thức tự giác làm bài. I.Đồ dùng dạy- học: bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu. *Hoạt động 1: KTBC - gọi hs đọc bảng chia 3,4,5 * Hoạt động 3 : Thực hành +) Bài 1.H/s nêu y/c. - gv ghi đề bài lên bảng a, 5x3+132 b, 30:4+106 - YC hs làm bảng con - Gọi 2 em chữa bài - GV nx, sửa cho HS . - Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức +) Bài 2:- Gv gọi hs đọc đề bài : -Y/c h/s qs hình vẽ rồi trả lời. - Đã khoanh vào 1 phần mấy số vịt ở hình a? và hình b -lớp nhận xét, bổ sung +) Bài 3: Treo bảng phụ -Y/c h/s nêu y/c. - BT cho biết gì? hỏi gì? - YC hs giải vào vở – 1 em lên chữa bài -nhận xét. chốt kq đúng +) Bài 4:- GV cho hs quan sát hình vẽ - YC hs tự lấy các hình tam giác trong bộ đồ dùng để xếp thành hình chiếc mũ - Gọi 2 em lên thi xếp * Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò. - NX giờ học - 3 em đọc - làm bảng con - nhân chia trước, cộng trừ sau - khoanh vào 1số vịt ở hình a 4 - khoanh vào 1số vịt ở hình b 3 -H/s nêu y/c. giải vào vở - hs tự xếp hình - lớp qs theo dõi __________________________________________ Tập Đọc Cô giáo tí hon I- Mục tiêu : -H/s đọc trơn toàn bài, đọc đúng một số từ khó trong bài: nón, ngọng líu, núng nính . - Hiểu 1 số từ ngữ trong bài: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu Qua bài thấy được các bạn nhỏ yêu thương cô giáo và muốn trở thành cô giáo. II- Đồ dùng dạy- học : Tranh minh hoạ ( SGK ) - bảng phụ ghi câu 2. III- Các hoạt động dạy- học : A- KTBC -Y/c h/s đọc thuộc lòng bài thơ : Khi mẹ vắng nhà. - Bạn nhỏ làm những việc gì đỡ mẹ? - GV nhận xét, cho điểm . B- Bài mới : 1- GTB : 2- Luyện đọc : a) GV đọc diễn cảm toàn bài : b) GV hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ : +) Đọc từng câu : - GV cho hs đọc nối tiếp từng câu. - GV sửa lỗi phát âm cho HS . - Treo bảng phụ hd đọc câu 2: Nó cố bắt chước/ dáng đigiáo/ khi cô bước vào lớp/ - HS đọc nối tiếp câu lần 2 +) Đọc từng đoạn trước lớp : -cho hs đọc nối tiếp từng đoạn - GV chú ý cách nghỉ hơi ở một số câu dài và kết hợp giải nghĩa các từ ngữ : khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu +) Đọc từng đoạn trong nhóm : - GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi. - Tổ chức cho HS thi đọc . 3- Tìm hiểu bài : - 1 h/s đọc đoạn 1 - Truyện có nhân vật nào? - Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì? +Y/c h/s đọc thầm cả bài và thảo luận theo nhóm 4 câu hỏi 2 - Những cử chỉ nào của cô giáo Bé làm em thích thú? - YC 1 em đọc đoạn: đàn em ríu rít đến hết + Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của đám học trò? => G/v : Bài vân tả gì? 4- Luyện đọc lại : - Gv đọclại đoạn 1 . -G/v hd ngắt nghỉ, nhấn giọng -G/v y/c 1 số h/s đọc. -1 Em đọc toàn bài. 5- Củng cố dặn dò : -Trong lớp ta ai có ược mơ trở thành cô giáo ? Để ước mơ đó trở thành sự thực em cần làm gì? - NX giờ học - 2 Hs đọc . - Lớp nx . - HS theo dõi . - HS đọc nối tiếp từng câu . - hs luyện đọc câu đó, ngắt nghỉ ở chỗ có gạch chéo/ - Hs nối tiếp đọc 3 đoạn . - Hs đọc theo nhóm đôi . - 3 nhóm lên thi đọc - Lớp nhận xét, bình bầu nhóm, cá nhân đọc hay nhất - Lớp đọc thầm theo. - Bé và 3 đứa em - Trò chơi lớp học -h/s đọc và thảo luận - kẹp tóc - Đi khoan thai vào lớp - Bẻ nhành trâm bầu làm thước - đứng dạy khúc khích chào cô, đánh vần theo - tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em -H/s đọc . -h/s đọc toàn bài.-lớp nhận xét. ________________________________________________ Tự nhiên và xã hội Phòng bệnh đường hô hấp I- Mục tiêu: - Sau bài học, Hs biết : + Kể tên 1 số bệnh đường hô hấp thường gặp . + Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp + GD ý thức đề phòng bệnh thường xuyên . II- Đồ dùng dạy- học: Hình trong sách giáo khoa trang 10, 11. III- Hoạt động dạy - học: 1, Hoạt động 1: Động não . * Mục tiêu : - Kể được tên 1 số bệnh đường hô hấp thường gặp . * Cách tiến hành : - Nêu tên các bộ phận của cơ quan hô hấp đã học ở bài trước - Kể tên 1 số bệnh đường hô hấp mà em biết?( ho, đau họng, sổ mũi) => KL : Tất cả các bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị bệnh. Những bệnh đó là : viêm mũi, viêm họng 2, Hoạt động 2: Làm việc với sgk . * Mục tiêu : Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp . Có ý thức phòng bệnh. * Cách tiến hành : + Bước 1 : Làm việc theo nhóm . - Gv yc quan sát sgk và thảo luận nhóm 2 về nội dung các hình trang 10, 11 . + Bước 2 : Làm việc cả lớp . - Đại diện các nhóm lên trình bày nội dung của từng bức tranh - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Chúng ta cần làm gì để đề phòng bệnh đường hô hấp?( mặc đủ ấm, không uống đồ quá lạnh) . => KL : muốn đề phòng bệnh đường hô hấp chúng ta cần.. 3, HĐ 3: trò chơi : Bác sĩ - GV hd cách chơi, luật chơi: 1 em đóng vai bệnh nhân , 1 em đóng vai bác sĩ + Em đóng vai bệnh nhân nêu được biểu hiện của bệnh + Em đóng vai bác sĩ nêu được tên bệnh - Tổ chức cho hs chơi + từng cặp 2 em lên chơi . + cả lớp xem và góp ý 3, Củng cố - Dặn dò : Nêu cách đề phòng bệnh đường hô hấp? ____________________________________ Tập làm văn Viết đơn I- Mục tiêu: - Dựa theo mẫu đơn đã học để hs viết 1 lá đơn xin vào đội TNTP HCM - Rèn kĩ năng viết đơn từ. - GD h/s có ý thức viết đơn khi cần II- Đồ dùng dạy- học: - Mẫu đơn xin vào Đội III- Các hoạt động dạy- học: A- KTBC : - Giờ TLV trước học bài gì ? - Gọi 2 hs đọc lại bài viết đơn xin cấp thẻ đọc sách. + Gv nhận xét cho điểm. B- Bài mới : 1) GTB : - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học . 2) Hướng dẫn làm bài tập : - Gọi hs đọc yc của bài tập trong SGK . - Gv nhắc lại yc: Dựa vào mẫu đơn đã học, em hãy viết đơn xin vào Đội TNTP HCM. - Khi viết đơn phần nào cần trình bày theo mẫu - Phần nào không nhất thiết phải trình bày theo mẫu -G/v gọi 1 số h/s nhắc lại - YC hs viết vào vở - Gọi 1 số em đọc đơn - GV, lớp nhận xét theo các tiêu chí: + Đơn viết có đúng mẫu không? + Cách diễn đạt trong đơn + Tính chân thực của người viết đơn. 3- Củng cố- dặn dò : cần ghi nhớ 1 số mẫu đơn - Hs theo dõi . -1 Hs đọc yc của bài. - phần trình bày theo mẫu : + Mở đầu phải viết tên Đội + Địa điểm, ngày, tháng, năm + Tên đơn + Tên tổ chức nhận đơn +Họ tên người viết - Phần lý do viết đơn và bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là những nội dung không cần viết theo đơn mẫu - hs khác nhận xét __________________________________ Chiều toán (T) Ôn tập các bảng nhân, các bảng chia I-Mục tiêu : -.củng cố các bảng nhân, bảng chia - Rèn kĩ năng làm đúng tính nhân và tính chia - Vận dụng được vào giải toán có liên quan và tính giá trị biểu thức II-Đồ dùng dạy- học :VBTT III-Các hoạt động dạy- học: *HĐ1: KTBC : -G/v gọi 2 h/s cùng lên bảng viết 1 phép nhân, 1 phép chia rồi tính kết quả. -Nhận xét, cho điểm. * HĐ2: Thực hành luyện tập : + Đối với HSTB ;yếu: YC hoàn thành các bài tập 1,2,3 trong VBT trang 12 + Đối với hs khá giỏi: - yc hoàn thành tất cả các BT trang 12 *HĐ3: Củng cố- dặn dò : - VN ôn tập các bảng nhân, bảng chia -2H/s lên bảng. - Lớp làm bảng con. - hs làm vào VBT - Hs đọc yc - hs tự tính và ghi kq vào vở a, khoanh vào chữ C b, khoanh vào chữ A - hs đọc đề và tính kq khoanh vào chữ B ___________________________________________________ Tiếng việt ( T ) Ôn tập: Viết đơn I-Mục tiêu: - Củng cố về cách viết 1 lá đơn. - HS làm VBT viết 1 lá đơn xin vào Đội TNTP HCM - Rèn kỹ năng trình bày đơn từ. - GD ý thức sử dụng đơn từ . II-Đồ dùng dạy học: VBTTV III-Các hoạt động dạy- học : KTBC: gọi hs đọc lại đơn xin vào Đội Luyện tập - YC hs mở VBTTV trang 10 - Đọc yc của bài tập - GV yc hs hãy điền các nội dung cần thiết vào chỗ trống trong mẫu đơn - HS tự điền vào VBT - Gọi 1 số em đọc đơn - hs khác nhận xét - GV nhận xét và nhấn mạnh : Ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn C- Củng cố- dặn dò: ghi nhớ 1 số mẫu đơn và tập viết đơn. ____________________________________________ Sinh hoạt lớp Kiểm điểm tuần 2 –phương hướng tuần 3 * Nhận xét tuần 2 - Lớp trưởng nhận xét. - G/v nhận xét: - Đã ổn định duy trì mọi nề nếp đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ , thực hiện tốt nề nếp ôn truy bài đầu giờ . xếp hàng ra vào lớp tương đối tốt, đồng phục đầy đủ. Vệ sinh lớp tương đối sạch sẽ - Đã tham gia thu nộp tiền bảo hiểm - Đã đăng ký mua SGK Tiếng Anh và thuê đồ dùng - Đăng ký mua thêm quả cầu để múa. - Lập danh sách hs tham gia thi đấu cờ vua: 4 em * Phương hướng tuần 3 +Duy trì tốt các nề nếp. +Xếp hàng ra vào lớp tốt, đồng phục đầy đủ. +Thành lập đội tự quản lớp: Vân An, Hiếu, Trang + Tiếp tục thu nộp tiền bảo hiểm thân thể và bảo hiểm y tế. + Tập văn nghệ. ________________________________________
Tài liệu đính kèm: