Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc và trả lời các câu hỏi về phần hai của vở kịch Người công dân số Một.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Tuần 20 Ngày soạn: 31/12/2010 Ngày dạy: Thứ hai ngày 3 / 1 /2011 Tiết 1 : Chào cờ Tập chung toàn trường ******************************* Tiết 2: Tập đọc $ 39: Thái sư trần thủ độ I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc và trả lời các câu hỏi về phần hai của vở kịch Người công dân số Một. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. * Dạy bài mới: a. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - Cho HS chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: + Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? - Cho HS đọc đoạn 2: +Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao? - Cho HS đọc đoạn 3: + Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào? + Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho ta thấy ông là người như thế nào? + Nêu ý nghĩa của bài? - Cho 1-2 HS đọc lại. * Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời 3 HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc phân vai đoạn 2, 3 trong nhóm 4. -Cho HS thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. - HS đọc bài. + Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho. + Đoạn 2: Tiếp cho đến Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho. + Đoạn 3: Đoạn còn lại. - HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần. - HS luyện đọc trong nhóm đôi. - HS đọc bài. - HS đọc đoạn 1 và TLCH: + Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với những - HS đọc đoạn 2 và TLCH: + Không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa. - HS đọc đoạn 3. + Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng. + Trần Thủ Độ nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước. * ý nghĩa: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. - 3 HS đọc. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. ******************************* Tiết 3: Toán $ 96: Luyện tập I/ Mục tiêu: - Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ, com pa. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của tiết học. * Dạy bài mới: Luyện tập: a. Bài tập 1b,c: Tính chu vi hình tròn - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét, chữa bài. b. Bài tập 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS đổi nháp, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài. c. Bài tập 3/a: - Mời 1 HS nêu yêu cầu, nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm. - GV thu 1 số bài chấm điểm, nhận xét, chữa bài. d. Bài tập 3/b; 4: GV hướng dẫn HS làm ở nhà. - HS nêu YC. - HS làm vào bảng con. Chu vi của hình tròn là: b) 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 ( dm ) c) 2 x 2 x 3,14 = 15,7 ( cm ) - HS nêu YC. - HS làm bài. Đường kính của hình tròn là: 15,7 : 3,14 = 5 ( m ) b) Bán kính của hình tròn là: 18,84 : 3,14 :2 = 3 ( dm ) Đáp số: a) 5m b) 3dm - HS nêu YC. - HS làm bài vào vở. Bài giải: Chu vi của bánh xe đó là: 0,65 x 3,14 = 2,041 (m) Đáp số: 2,041 m 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. ******************************** Tiết 4: Lịch sử $ 20: Ôn tập: chín năm kháng chiếnbảo vệ độc lập dân tộc (1945 - 1954) I/ Mục tiêu: - Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ “giặc”: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”. - Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược: + 19-12-1946: toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp. + Chiến dịch Việt Bắc - thu đông 1947. + Chiến dịch biên giới thu - đông 1950. + Chiến dịch Điện Biên Phủ. II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập của HS. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài Chiến thắng lịch sử ĐBP 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. * Dạy bài mới: a. Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm) - GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau: + Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau CM tháng 8 được diễn tả bằng cụm từ nào? Hãy kể tên 3 loại “giặc” mà CM nước ta phải đương đầu từ cuối 1945? + “Chín năm là một Điện Biên; Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng!” Hãy cho biết: Chín năm đó được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào? + Lời kêu gọi toàn quốc k/c của CTHCM đã khẳng định điều gì? Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ nào? - HS thảo luận nhóm 6. + Cụm từ “ Nghìn cân treo sợi tóc” + 3 loại giặc: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. + được bắt đầu từ năm 1945 và kết thúc vào năm 1954. + thể hiện quyết tâm giữ nước của DTVN, sẵn sàng chiến đấu với tinh thần “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ” + Nêu mốc thời gian và các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945 đến 1954: Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu - Cuối 1945-1946 - 19-12-1946 - 20-12-1946 - 20-12-1946 đến 2- 1947. - Thu- đông 1947 - Thu- đông 1950; - 16 đến18-9-1950 - Sau chiến dịch biên giới. - 2-1951 - 1-5-1952 - 30-3-1954 đến 7-5-1954 - Đẩy lùi “ giặc đói, giặc dốt” - Trung ương Đảng và chính phủ phát động toàn quốc k/c. - Đài tiếng nói VN phát lời kêu gọi toàn quốc k/c của Bác Hồ. - Cả đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu là cuộc chiến đấu của ND Hà Nội với tinh thần “ quyết tử cho tổ quốc quyết sinh” - Chiến dịch Việt Bắc- “ mồ chôn giặc Pháp” - Chiến dịch biên giới. - Trận Đông Khê. Gương chiến đấu dũng cảm của La Văn Cầu. - Tập trung XD hậu phương vững mạnh, chuẩn bị cho tiền tuyến sẵn sàng chiến đấu. - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng đề ra nhiệm vụ cho k/c. - Khai mạc đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc - Chiến dịch ĐBP toàn thắng. Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. - Gọi các nhóm báo cáo kết quả. - GV và HS NX, kết luận. - Đại diện các nhóm báo cáo. - NX, bổ sung. 4. Củng cố- Dặn dò: - Củng cố ND bài. - NX tiết học - Dặn dò HS học ở nhà. ********************************* Tiết 5: Mĩ thuật ( đ/c anh dạy) ********************************************************************** Ngày soạn: 1 / 1/ 2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 4 / 1 / 2011 Tiết 1: Chính tả (nghe - viết) $ 20: Cánh cam lạc mẹ I/ Mục tiêu: - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. - Làm được BT (2)a/b. II/ Đồ dùng daỵ học: - Bảng phụ, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - HS viết 1 số từ ngữ GV tự chọn. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. * Dạy bài mới: a. Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc bài viết. +Khi bị lạc mẹ cánh cam được những ai giúp đỡ? Họ giúp như thế nào? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ran, khản đặc, giã gạo, râm ran - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu cho HS viết bài. - GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi. - GV thu một số bài để chấm điểm. - Nhận xét chung. - HS theo dõi SGK. - Bọ dừa dừng nấu cơm. Cào cào ngưng giã gạo. Xén tóc thôi cắt áo - HS đọc thầm bài. - HS viết bảng con. - HS nêu. - HS viết bài. - HS soát bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: Phần a: - Mời một HS nêu yêu cầu. - Cho cả lớp làm bài cá nhân. - GV dán 1 tờ giấy to lên bảng lớp, gọi 1 HS lên làm bài. - Cho HS đọc toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, KL. - Cho 1-2 HS đọc lại đoạn văn. - HS nêu YC. - HS làm bài. - Các từ lần lượt cần điền là: ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều. ************************************* Tiết 2: Toán $ 97: diện tích hình tròn I/ Mục tiêu: - Biết quy tắc tính diện tích hình tròn. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của tiết học. * Dạy bài mới: a. Quy tắc, CT tính DT hình tròn: - GV nêu quy tắc tính diện tích hình tròn: + Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân bán kính rồi nhân 3,14. *Công thức: S là diện tích , r là bán kính thì S được tính như thế nào? *Ví dụ: - GV nêu ví dụ. - Cho HS tính ra nháp. - Mời một HS nêu cách tính và kết quả, GV ghi bảng. - 2 HS nhắc lại. - HS nêu: S = r x r x 3,14 Diện tích hình tròn là: 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm2) Đáp số: 12,56 dm2. b. Luyện tập: * Bài tập 1/a,b: Tính diện tích hình tròn có bán kính r: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. * Bài tập 2/a,b: Tính diện tích hình tròn có đường kính d: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời một HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp. - GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. * Bài tập 3: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài. - HS nêu YC. - HS làm vào bảng con. a) 5 x 5 x 3,14 = 78,5 cm2 b) 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 dm2 - HS nêu YC. - HS làm bài. Kết quả: 113,04 cm2 40,6944 dm2 - HS nêu YC. - HS làm bài vào vở. Bài giải: Diện tích của mặt bàn hình tròn đó là: 45 x ... / Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: *Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Giáo viên đặt mẫu ở vị trí thích hợp, yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét: +Sự giống và khác nhau của một số đồ vật nh chai, lọ, bình, phích? +Độ đậm nhạt của từng vật mẫu?. * Hoạt động 2: Cách vẽ. - Giáo viên gợi ý cách vẽ. +Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu. + Xác định tỷ lệ bộ phận của từng vật mẫu. + Vẽ phác hình bằng nét thẳng. + Hoàn chỉnh hình. - Giáo viên gợi ý học sinh vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen: +Phác các mảng đâm, đậm vừa, nhạt. +Dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì đen để diễn tả các độ đậm nhạt. - Một số HS có thể vẽ màu theo ý thích. - Học sinh quan sát mẫu, trả lời câu hỏi của giáo viên. +Khác nhau: ở tỉ lệ rộng, hẹp, to nhỏ +Giống nhau: Có miệng cổ, vai thân, đáy - Độ đậm nhạt khác nhau. * Hoạt động 3: thực hành. - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu - Học sinh thực hành vẽ theo hướng dẫn của giáo viên. * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài vẽ: bố cục, tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ, đậm nhạt. - GV nhận xét bài vẽ của học sinh - Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng - HS nhận xét bài vẽ theo hướng dẫn của GV. - Học sinh bình chọn bài vẽ đẹp. 3- Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học.HS về nhà chuẩn bị bài sau. Thể dục Tiết 39: tung và bắt bóng- Trò chơi “bóng truyền sáu” I/ Mục tiêu: - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay,tung bóng bằng một tay và bất bóng bằng hai tay,ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân yêu cầu thực hiện tương đối đúng. - Tiếp tụclàm quen với trò chơi bóngtruyền sáu” yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được . II/ Địa điểm-Phương tiện. -Trên sân trường vệ sinh nơi tập. -Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. 1.Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Chạy chậm thành một vòng tròn xung quanh sân tập. - Khởi động xoay các khớp. - Trò chơi “Kết bạn” 2.Phần cơ bản. *Ôn . tung và bắt bóng bằng hai tay,tung bóng bằng một tay và bất bóng bằng hai tay -Thi giữa các tổ với nhau một lần *Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân . *Chơi trò chơi “bóng truyền sáu” -GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi -GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật. 3 Phần kết thúc. -Đi thường vừa đi vừa thả lỏng. -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 5 phút 25 phút 5 phút -ĐHNL. * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTC. ĐHTL: GV Tổ 1 Tổ 2 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ĐHTL: GV * * * * * * * * ĐHNT. -ĐHKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Thể dục Tiết 40 : tung và bắt bóng - nhảy dây I/ Mục tiêu - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay,tung bóng bằng một tay và bất bóng bằng hai tay,ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân yêu cầu thực hiện tương đối chính xác. - Tiếp tụclàm quen với trò chơi bóngtruyền sáu” yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi và tương đối chủ động . II/ Địa điểm-Phương tiện. - Trên sân trường vệ sinh nơi tập. - Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. 1.Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Chạy chậm thành một vòng tròn xung quanh sân tập. - Khởi động xoay các khớp. - Trò chơi “Chuyển bóng” 2.Phần cơ bản. *Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay,tung bóng bằng một tay và bất bóng bằng hai tay - Thi giữa các tổ với nhau một lần *Ônhảy dây kiểu chụm hai chân . *Chọn một số em nhảy được nhiều lần lên nhảy biểu diễn. *Chơi trò chơi “bóng truyền sáu” - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi - GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật. 3 Phần kết thúc. - Đi thường vừa đi vừa thả lỏng. - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 5 phút 25 phút 5 phút - ĐHNL. * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * - ĐHTC. - ĐHTL: GV Tổ 1 Tổ 2 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - ĐHTL: GV * * * * * * * * - ĐHNT. - ĐHKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp tuần 20 I/ Mục đích yêu cầu Qua buỏi sinh hoạt HS thấy được ưu khuyết diểm của bản thân ở các mặt hoạt động để từ đó có hướng phát huy và khắc phục. Thấy được ý nghĩa của buổi sinh hoạt lớp. II/ Chuẩn bị : Các tổ trưởng chuẩn bị ý kiến nhận xét hoạt động của tổ mình III/Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ trưởng. 3/ Dạy bài mới: -Giới thiệu bài, ghi bảng. -Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt lớp: + Cho cả lớp hát + Cho lần lượt từng tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ trong tuần . +Lớp trưởng tập hợp ý kiến và báo cáo với giáo viên chủ nhiệm lớp tình hình lớp. +GV nhận xét hoạt động từng mặt : - Về đạo đức : Nhìn chung các em ngoan , vâng lời thầy cô,đoàn kết với bạn. Về học tập : Có tiến bộ hơn so với tuần trước xong vẫn còn một số em chưa chăm học ,bảng nhân chưa thuộc chữ viết xấu , khăn quàng chưa đầy đủ .. -Nhắc HS ôn tập tốt để chuẩn bị cho học tuần tiếp theo được tốt. Vệ sinh cá nhân , vệ sinh lớp sạch sẽ . Hoạt động nối tiếp : Nhận xét giờ sinh hoạt lớp. Đề ra hướng phát huy và khắc phục nhược điểm để học tập và rèn luyện tốt . Hát -Lớp trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị của các tổ trưởng . HS lắng nghe Từng tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt đông của tổ mình theo từng mặt : Rèn luyện đạo đức ,học tập .. Truy bài đầu giờ , vệ sinh lớp học ,sân trường khu được phân côngchịu trách nhiệm giữ vệ sinh. HS nghe và thực hiện tốt theo nội quy người học sinh. Tiết 5: Âm nhạc: $20: Ôn tập bài hát: Hát mừng I/ Mục tiêu: -HS hát thuộc lời ca đung giai điệu và sắc thái của bài hát mừng.Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhạc - HS thể hiện đúng độ cao, trường độ bài tập đọc nhạc số 5. II/ Chuẩn bị : 1/ GV: -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. 2/ HS: -SGK Âm nhạc 5. - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ KT bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS. 2/ Bài mới: 2.1 Nội dung 1: Ôn tập bài Hát mừng - Giới thiệu bài . -GV hát mẫu 1, lần. -GV chia lớp thành 2 dãy một dãy hát một dãy gõ đệm và ngược lại. 3/ Phần kết thúc: - GV hát lại cho HS nghe 1 lần nữa. - Em hãy phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát trên ? GV nhận xét chung tiết học Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe : -Cả lớp hát lại 2 lần Cùng múa hát nào .Cùng cất tiếng ca Mừng đất nước ta.Sống vui hoà bình. -HS hát và gõ đệm theo nhịp -Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp. Cùng múa hát nào .Cùng cất tiếng ca x x x x Mừng đất nước ta.Sống vui hoà bình. x x x x -Bài hát thể hiện tình cảm yêu quê hương ,đất nước của đồng bào tây nguyên. Thứ sáu ngày 26 tháng 1 năm 2007 Kĩ thuật Tiết 20: nấu cơm (tiết 2) I/ Mục tiêu: HS cần phải : -Biết cách nấu cơm. -Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình. II/ Đồ dùng dạy học: -Gạo tẻ. -Nồi nấu cơm điện. -Dụng cụ đong gạo. -Rá, chậu để vo gạo. -Đũa dùng để nấu cơm. -Xô chứa nước sạch. -Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. -Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết 1. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 2.2-Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. -Cho HS đọc mục 2: -GV phát phiếu học tập, hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm 4 theo nội dung phiếu. -Cho HS thảo luận nhóm (khoảng 15 phút). -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Gọi 1 – 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị và nấu cơm bằng nồi cơm điện. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét và hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. -Cho HS nhắc lại cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. -Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK ở mục 2. -Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm. 2.3-Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập -Cho HS trả lời các câu hỏi sau vào giấy: +Có mấy cách nấu cơm? Đó là cách nào? +Gia đình em thường nấu cơm bằng cách nào? Em hãy nêu cách nấu cơm đó? -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá. -HS thảo luận nhóm 4. -Đại diện nhóm trình bày. -HS nhắc lại cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. -HS làm việc cá nhân. -HS trình bày. 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “luộc rau” Thứ tư ngày 24 tháng 1 năm 2007 Thể dục Tiết 39: tung và bắt bóng- Trò chơi “bóng truyền sáu” I/ Mục tiêu: - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay,tung bóng bằng một tay và bất bóng bằng hai tay,ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân yêu cầu thực hiện tương đối đúng. - Tiếp tụclàm quen với trò chơi bóngtruyền sáu” yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được . II/ Địa điểm-Phương tiện. -Trên sân trường vệ sinh nơi tập. -Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung 1.Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Chạy chậm thành một vòng tròn xung quanh sân tập. - Khởi động xoay các khớp. - Trò chơi “Kết bạn” 2.Phần cơ bản. *Ôn . tung và bắt bóng bằng hai tay,tung bóng bằng một tay và bất bóng bằng hai tay -Thi giữa các tổ với nhau một lần *Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân . *Chơi trò chơi “bóng truyền sáu” -GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi -GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật. 3 Phần kết thúc. -Đi thường vừa đi vừa thả lỏng. -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. Định lượng 6-10 phút 1-2 phút 1phút 1 phút 2 phút 18-22 phút 8-10 phút 5 phút 5-7 phút 7-9 phút 4- 6 phút 1 phút 2 phút 1 phút Phương pháp tổ chức -ĐHNL. * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTC. ĐHTL: GV Tổ 1 Tổ 2 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ĐHTL: GV * * * * * * * * ĐHNT. -ĐHKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Tài liệu đính kèm: