Tập đọc: Nhà bố ở
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ ngữ: Páo, ngọn núi, nhoà dần, quanh co, leo đèo, chót vót
- Bớc đầu biết đọc bài thơ thể hiện đúng tâm trạng ngạc nhiên, ngỡ ngàng của bạn nhỏ miền núi lần đầu tiên về thăm bố ở thành phố.
Hiểu nội dung bài: Sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng của bạn nhỏ miền núi thăm bố ở thành phố. Bạn thấy cái gì cũng khác lạ nhng vẫn gợi nhớ đến quê nhà ( Trả lời đợc các câu hỏi trong sgk).
- Học thuộc lòng những khổ thơ em thích.
Tuần 15: Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009 Tập đọc: Nhà bố ở I. Mục tiêu: - Đọc đúng các từ ngữ: Páo, ngọn núi, nhoà dần, quanh co, leo đèo, chót vót - Bước đầu biết đọc bài thơ thể hiện đúng tâm trạng ngạc nhiên, ngỡ ngàng của bạn nhỏ miền núi lần đầu tiên về thăm bố ở thành phố. Hiểu nội dung bài: Sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng của bạn nhỏ miền núi thăm bố ở thành phố. Bạn thấy cái gì cũng khác lạ nhưng vẫn gợi nhớ đến quê nhà ( Trả lời được các câu hỏi trong sgk). - Học thuộc lòng những khổ thơ em thích. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - 2HS đọc thuộc bài Nhớ Việt Bắc - nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. Luyện đọc. a. GV đọc bài thơ: GV hướng dẫn cách đọc - HS chú ý nghe b. GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng dòng thơ: - HS nói tiếp nhau đọc từng dòng thơ. - Đọc từng khổ thơ trước lớp: + GV hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ. - HS nối tiếp đọc từng khổ trước lớp - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - HS đọc theo N4 - Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần. 3. Tìm hiểu bài: - Quê Páo ở đâu? Những câu thơ nào cho biết điều đó ? - Quê Páo ở miền núi, các câu thơ cho biết điều đó là: Ngọn núi ở lại cùng mây; tiếng suối nhoà dần. - Páo đi thăm bố ở đâu ? - Páo đi thăm bố ở thành phố - Những điều gì ở thành phố khiến Páo thấy lạ? - Con đường rất rộng, sông sâu không lội qua được, người và xe rất đông - Những gì Páo thấy ở thành phố giống quê mình ? - Nhà cao giống như trái núi. Bố ở tầng 5 gió lộng - Qua bài thơ em hiểu điều gì về bạn Páo ? - Lần đầu về thành phố thăm bố, Páo thấy cái gì cũng lạ lẫm 4. Học thuộc lòng bài thơ: - 1HS đọc lại bài thơ. - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng khổ thơ mình thích - HS học thuộc lòng - GV nhận xét, ghi điểm. - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ hoặc cả bài. 5. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài thơ ? - 1 HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Toán: Ôn bảng chia 9 I. Mục tiêu: Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán ( có một phép chia 9) II. Các hoạt động dạy học: A. Củng cố kiến thức: - YC 2 em đọc thuộc bảng chia 9. - Nhận xét – ghi điểm. B . Luyện tập Bài tập 3 .( T40- BT bổ trợ). - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở. -> GV nhận xét - HS làm vào vở – 2 em lên làm – nhận xét. Bài tập 4 .( T40- BT bổ trợ). - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài vào vở -> chữa bài - HS giải vào vở- 3 em lên làm. -> GV nhận xét Bài tập 5.( T40 - BT bổ trợ). - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập -> Nêu kết quả - HS làm vở – HS nêu miệng – GV ghi. - Nhận xét chữa bài - nêu lời giải khác. 3. Củng cố dặn dò : - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009 Chính tả :(nghe viết) Hũ bạc của người cha I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần (ui/uôi) ( BT2) - Làm đúng bài tập 3 a/b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong BT2 III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - GV đọc; màu sắc, hoa màu, nong tằm- HS viết bảng con - HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS chuẩn bị . - GV đọc đoạn chính tả - HS nghe - 2HS đọc lại + cả lớp đọc thầm - GV hướng dẫn HS nhận xét + Lời nói của người cha được viết như thế nào ? - Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng - GV đọc 1 số tiếng khó - HS luyện viết vào bảng con. - GV quan sát, sửa sai cho HS c. Chấm, chữa bài: - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu bài chấm điểm 3. Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào nháp - GV gọi HS lên bảng làm bài thi - 2Tốp HS lên bảng thi làm bài nhanh - HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận bài đúng Mũi dao – con muỗi Hạt muối - múi bưởi Núi lửa - nuôi nấng - 5 - 7 đọc kết quả Tuổi trẻ - tủi thân - HS chữa bài đúng vào vở Bài tập 3 (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS yêu cầu Bài tập - HS làm bài CN vào nháp - GV gọi 1 số HS chữa bài. - 1 số HS đọc kết quả - HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận bài đúng a. Sót - xôi - sáng 4. Củng cố - dặn dò. - Nêu lại ND bài học ? 1 HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài * Đánh giá tiết học Toán: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết và chia có dư). - Biết tim một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán liên quan đến phép chia. II. Các hoạt động dạy học: A. Ôn luyện: Đọc bảng chia 9 (2HS) - HS + GV nhận xét. B. Bài mới: Hoạt động 1: HD học sinh thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số: * HS nắm được cách chia. - GV nêu phép chia 72: 3 - HS nêu cách thực hiện 72 3 7 chia 3 được 2 viết 3 6 24 2 nhân 3 bằng 6; 7 - 6 bằng 1 12 Hạ 2 được 12; 12 chia 3 được 4 12 viết 4. 4 nhân 3 bằng 12; 12 trừ 0 12 bằng 0 - GV gọi HS nhắc lại - Nhiều HS nhắc lại cách làm - GV nêu tiếp phép tính - HS nêu cách thực hiện 65 : 2 = ? 65 2 6 chia 2 được 3, viết 3 6 32 3 nhân 2 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0 05 Hạ 5; 5 chia 2 được 2, viết 2 4 2 nhân 2 bằng 4; 5 trừ 4 bằng 1 1 Vậy 65 : 2 = 32 - GV gọi HS nhắc lại cách tính - Nhiều HS nhắc lại 2. Thực hành Bài 1: ( cột 1, 2,3).Củng cố về chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con 84 3 96 6 68 6 - GV quan sát sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 6 28 6 16 6 11 24 36 08 24 36 6 0 0 2 Bài 2: Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài học - GV gọi HS nêu yêu cầu cách làm - HS giải vào vở - nêu kết quả - GV theo dõi HS làm bài Bài giải - gọi HS nêu kết quả Số phút của 1/5 giờ là: - GV nhận xét 60 : 5 = 12 phút Bài 3: Giải được bài toán có liên quan đến phép chia. Đáp số: 12 phút - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu cách làm - HS làm vào vở - HS làm vào vở Bài giải - GV gọi HS đọc bài Ta có: 31 : 3 = 10 (dư 1) - GV nhận xét Như vậy có thể may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải Đ/S: 10 bộ quần áo, thừa 1 m C. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại cách chia số có 2 chữ số..? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tự nhiên xã hội: Tỉnh (thành phố) nơi em đang ở(T). I. Mục tiêu: - Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế,ở địa phương. Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 52, 53, 54, 55 - Bút vẽ. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: - Kể tên những trò chơi nguy hiểm cho bản thân ? (1HS) -> HS + GV nhận xét 2. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát theo cặp, làm việc với SGK. Bước 1: làm việc theo nhóm - GV chia mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu các nhóm quan sát. - HS quan sát các hình trong SGK và nói về những gì quan sát được - GV đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý VD: Kể tên những cơ quan hành chính, văn hoá, y tế, giáo dục cấp tỉnh... - Bước 2: GV gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm lên trình bày. -> nhóm khác nhận xét. * Kết luận: ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan: Hành chính, văn hoá , giáo dục, y tế để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất , tinh thần và sức khoẻ của nhân dân. Hoạt động 2: Nói về tỉnh (thành phố ) nơi bạn đang sống. - Bước 1: GV tổ chức cho HS tham quan một số cơ quan hành chính của tỉnh nơi em đang sống. - Bước 2: Các em kể lại những gì đã quan sát được. -> HS + GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại nội dung bài đọc? (1HS) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Toán: Ôn: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết và chia có dư). - Biết tim một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán liên quan đến phép chia. II. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài. 2 . Luyện tập Bài tập 6 .( T40- BT bổ trợ). - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở. -> GV nhận xét - HS làm vào vở – 1 em lên làm – nhận xét. Bài tập 7 .( T40- BT bổ trợ). - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài vào vở -> chữa bài - HS giải vào vở- 1 em lên làm. -> GV nhận xét Bài tập 8.( T41 - BT bổ trợ). - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập -> Nêu kết quả - HS làm vở – 4HS lên làm – GV ghi. - Nhận xét chữa bài - nêu lời giải khác. 3. Củng cố dặn dò : - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. Chính tả: ( NV) Nhà bố ở I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. II. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - GV đọc; màu sắc, hoa màu, nong tằm- HS viết bảng con - HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS chuẩn bị . - GV đọc 3 khổ thơ đầu. - HS nghe - 2HS đọc lại + cả lớp đọc thầm - GV hướng dẫn HS nhận xét - GV đọc 1 số tiếng khó - HS luyện viết vào bảng con. - GV quan sát, sửa sai cho HS 3. Chấm, chữa bài: - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu bài chấm điểm 4. Củng cố - dặn dò. - Nêu lại ND bài học ? 1 HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài * Đánh giá tiết học Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2009 Thể dục: Bài thể dục phát triển chung – Tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số - Trò chơi : Đua Ngựa I. Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng, điểm đúng số của mình. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm - phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Còi, kẻ vạch trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu. 5' - ĐHTT + ĐHKĐ - Cán sự lớp báo cáo sĩ số x x x x - GV n ... ẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học . Chính tả (nghe viết): Nhà rông ở tây nguyên I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày bài sạch sẽ, đúng quy định. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ưi/ ươi. - Làm đúng bài tập 3a/b. II. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - GV đọc: Mũi dao, con muỗi ( HS viết bảng con)" - HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. HD nghe viết: a. HD chuẩn bị: - GV đọc đoạn kết - HS chú ý nghe - 2HS đọc lại. - GV hướng dẫn nhận xét: + Đoạn văn gồm mấy câu ? - 3 câu. + Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả? - HS nêu - GV đọc: Gian, thần làng, chiêng trống... - HS luyện viết vào bảng con. - GV sửa sai cho HS b. GV đọc - HS nghe - viết vào vở - GV quan sát, uấn nắn cho HS c. Chấm, chữa bài. - GV đọc lại bài - HS nghe - viết lối sai ra lể và đổi vở soát lỗi. - GV thu bài chấm điểm điểm. 3. HD làm bài tập Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - 3 - 4 nhóm HS tiếp nối nhau lên bảng điền đủ 6 từ. - HS đọc kết quả - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, sửa sai: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây. Bài 3 (a) - Gọi HS nêu yêu cầu BT - 2HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài CN - Các nhóm thi tiếp sức - HS đọc lại bài làm - nhận xét. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. VD: Xâu: xâu kim, xâu cá Sâu: sâu bọ, sâu xa Xẻ: xẻ gỗ, mổ xẻ, xẻ tà Sẻ: chim sẻ, san sẻ, chia sẻ 4. Củng cố dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Toán: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư). II. Các hoạt động dạy - học: A. Ôn luyện: - HS làm lại BT1 (tiết 70) (1HS) - HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số. * HS nắm được cách chia. a. Phép chia 648 : 3 - GV viết lên bảng phép chia 648 : 3 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc - 1HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào nháp. - 1HS thực hiện phép chia. - GV gọi 1HS thực hiệp phép chia. 648 3 6 216 - GV cho nhiều HS nhắc lại cách chia như trong SGK 04 3 18 18 0 - Vậy 648 : 3 bằng bao nhiêu ? - 648 : 3 = 216 - Phép chia này là phép chia như thế nào? - Là phép chia hết b. Phép chia 263 : 5 - GV gọi HS nêu cách chia - 1HS thực hiện 236 5 - GV gọi vài HS nhắc lại cách chia 20 47 36 35 1 - Vậy phép chia này là phép chia như thế naò? - Là phép chia có dư 2.Thực hành. Bài 1( cột 1,2,4): Củng cố về cách chia ở HĐ1. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu BT - HS thực hiện vào bảng con 872 4 375 5 457 4 8 218 35 75 4 114 07 25 05 4 25 4 32 0 17 32 16 0 1 Bài 2. Củng cố về giải bài toán có lời văn. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu BT - GV gọi HS phân tích bài toán - HS nêu cách làm - Yêu cầu HS giải vào vở - HS giải vào vở 1 HS lên bảng làm Bài giải - GV theo dõi HS làm bài Có tất cả số hàng là: - GV gọi HS nhận xét 234 : 9 = 26 hàng - GV nhận xét ghi điểm Đáp số: 26 hàng Bài 3: Củng cố về giảm đi 1 số lần - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm SGK - nêu miệng kết quả VD: 888 : 8 = 111 kg - GV nhận xét sửa sai. 888 : 6 = 148 kg 3. Củng cố dặn dò: - Nêu lại cách chia số có ba chữ số? 1HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Tập đọc: Ôn các bài tập đọc đã học trong tuần I. Mục tiêu: - Rèn kỉ năng đọc đúng , đọc trôi chảy , rành mạch cho HS. - Củng cố cho HS nắm chắc nội dung các bài tập đọc đã học trong tuần 15. II. Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài. - YC HS nêu tên các bài tập đọc đã học ở tuần 15. 2. Luyện đọc: YC 3 nhóm đọc bài ( theo nhóm ). GV theo dõi các nhóm đọc. Gọi HS đọc bài tiếp nối câu theo nhóm. Cả lớp theo dõi nhận xét nhau giữa các nhóm. Gv theo dõi sửa sai. Luyện đọc đoạn. y/c đại diện nhóm đọc bài – nhận xét. GV nêu 1 số câu hỏi ở SGK về nội dung từng bài – HS trả lời – Nhận xét bổ sung lẫn nhau. 3 . Tổ chức đọc thi. -YC các nhóm cử đại diên nhóm đọc bài thi đua nhau. - HS đọc bài - Nhận xét bình chọn bạn đọc tốt nhất. - GV ghi điểm . 4 . Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Về nhà tập đọc bài nhiều lần. Tự nhiên xã hội: Các hoạt động thông tin liên lạc I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc :bưu điện , đài phát thanh, đài truyền hình. - Nêu ích lợi của một số hoạt độngthông tin liên lạc đối với đời sống II. Đồ dùng dạy học: - Một số bì thư - Điện thoại đồ chơi III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Hãy kể tên các cơ quan ở xã em? (1HS) 2. Bài mới: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Bước 1: Thảo luận nhóm 4 theo gợi ý + Bạn đã đến nhà bưu điện tỉnh chưa ? Hãy kể những hoạt động ở đó? - HS thảo luận N4 theo câu hỏi gợi ý của giáo viên. + Nêu ích lợi của hoạt động bưu điện ? - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - các nhóm khác bổ sung. * Kết luận: Bưu điện tỉnh giúp ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và giữa trong nước và nước ngoài. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Bước 1: Thảo luận nhóm + GV chia lớp thành nhiều nhóm và nêu gợi ý: Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh truyền hình - HS thảo luận nhóm theo gợi ý; - Bước 2: GV gọi HS trình bày - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận - GV nhận xét và kết luận - HS nghe Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Hoạt động tại nhà bưu điện - 1 số HS đóng vai nhân viên bán tem, phong bì và nhận gửi hàng - 1 vài em đóng vai người gửi thư, quà - 1 số khác chơi gọi điện thoại IV. Củng cố dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Toán: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số: I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư). II. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài tập 1 .( T42- BT bổ trợ). - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở. -> GV nhận xét - HS làm vào vở – 4em lên làm – nhận xét ( mỗi em 2 cột). Bài tập 2 .( T42- BT bổ trợ). - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài vào vở -> chữa bài - HS giải vào vở- 2em lên làm. -> GV nhận xét Bài tập 3( T43 - BT bổ trợ). - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập -> Nêu kết quả - HS làm vở – 3HS lên làm . - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố dặn dò : - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009 Tập làm văn: Nghe - kể: Giấu cày Giới thiệu về tổ em. I. Mục tiêu: Nghe và kể lại được câu chuyện Giấu cày ( BT1). -Viết được đoạn văn ngắn ( Khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình ( BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạt truyện cười giấu cày sgk. - Bảng lớp viết gợi ý III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - Kể lại truyện vui Tôi cũng bác? (2HS) - 1HS giới thiệu với các bạn trong lớp về tổ của mình - HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát tranh minh hoạ và 3 câu hỏi. - GV kể mẫu lần 1: - HS nghe + Bác nông dân đang làm gì? - Bác đang cày ruộng + Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào? - Bác hét to: Để tôi giấu cái cày vào bụi đã. + Vì sao bác lại bị vợ trách ? - Vì giấu cày mà la to như thế + Khi thấy mất cày bác làm gì ? - Bác nói thầm vào tai vợ: Nó lấy mất cày rồi. - GV kể tiếp lần 2: - HS nghe - 1 HS giỏi kể lại - Từng cặp HS kể lại cho nhau nghe. - GV gọi HS thi kể - 1vài HS nhìn gợi ý trên bảng kể. - HS nhận xét. - GV nhậ xét, ghi điểm. + Chuyện này có gì đáng cười ? - HS nêu Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi làm mẫu - HS làm mẫu. VD: Tổ em có 8 bạn đó kà các bạn: Thảo, Anh, Thuỷtám người trong tổ em đều là người kinh. Mỗi bạn trong tổ đều có những điểm đáng quý. Ví dụ bạn Thảo học rất giỏi. - GV yêu cầu HS viết bài. - Cả lớp viết bài. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - GV gọi HS đọc bài. - 5 - 6 HS đọc bài - HS nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - 1 HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài * Đánh giá tiết học Toán Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tiếp) I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. II. Các hoạt động dạy học: A. Ôn luyện: - Làm lại BT 1(a, b) (2HS) tiết 71. - HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1.Giới thiệu các phép chia * HS biết cách đặt tính và cách tính. a. Giới thiệu phép chia 560 : 8 - GV viết phép chia 560 : 8 - 1HS lên đặt tính - tính và nêu cách tính. 560 8 56 chia 8 được 7, viết 7 - GV theo dõi HS thực hiện 56 70 7 nhân 8 bằng 56; 56 00 trừ 56 bằng 0 - GV gọi HS nhắc lại - 1 vài HS nhắc lại cách thực hiện Vậy 560 : 8 = 70 b. GV giới thiệu phép chia 632 : 7 - GV gọi HS đặt tính và nêu cách tính - 1 HS đặt tính - thực hiện chia 632 7 63 chia 7 được 9, viết 9 ; 63 90 9 nhân 7 bằng 63; 63 trừ 63 bằng 02 0. 2 chia 7 được 0 viết 0; 0 nhân 0 bằng 0; 2 trừ 0 bằng 2 Vậy 632 : 7 = 90 2. Thực hành Bài 1( cột 1,2,4): Rèn luyện cách thực hiện phép chia mà thương có c/s hàng đơn vị nào - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con 350 7 420 6 260 2 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 35 50 42 70 2 130 00 00 06 0 0 6 Bài 2: Củng cố về dạng toán đặc biệt 0 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu cách làm. - HS p/t và nêu cách làm - HS giải vào vở - nêu kết quả Bài giải - GV theo dõi HS làm bài Thực hiện phép chia ta có 365 : 7 = 52 (dư 1) Vậy năm đó gồm 52 tuần lễ và 1 ngày - GV gọi HS nhận xét Đ/s: 52 tuần lễ và 1 ngày - GV nhận xét, sửa sai cho HS Bài 3: Củng cố về chia hết chia có dư - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm SGK nêu kết quả - GV sửa sai cho HS a. Đúng b. Sai 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại cách chia ? - 1HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
Tài liệu đính kèm: