Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 18 - Bùi Thị Hoa Hồng

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 18 - Bùi Thị Hoa Hồng

Tập đọc: Ôn các bài tập đọc đã học tuần 17

I. Mục tiêu: - Rèn kỉ năng đọc đúng , đọc trôi chảy , rành mạch cho HS.

 - Củng cố cho HS nắm chắc nội dung các bài tập đọc đã học trong tuần 17.

 II. Các hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu bài.

 - YC HS nêu tên các bài tập đọc đã học ở tuần 17.

2. Luyện đọc:

- YC 3 nhóm đọc bài ( theo nhóm ).

- GV theo dõi các nhóm đọc.

- Gọi HS đọc bài tiếp nối đoạn theo nhóm.

- Cả lớp theo dõi nhận xét nhau giữa các nhóm.

- Gv theo dõi sửa sai.

- Luyện đọc đoạn. y/c đại diện nhóm đọc bài – nhận xét.

- GV nêu 1 số câu hỏi ở SGK về nội dung từng bài – HS trả lời – Nhận xét bổ sung lẫn nhau.

 

doc 21 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 457Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 18 - Bùi Thị Hoa Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 : Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009
Tập đọc:	 Ôn các bài tập đọc đã học tuần 17
I. Mục tiêu: - Rèn kỉ năng đọc đúng , đọc trôi chảy , rành mạch cho HS.
 - Củng cố cho HS nắm chắc nội dung các bài tập đọc đã học trong tuần 17.
 II. Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài. 
 - YC HS nêu tên các bài tập đọc đã học ở tuần 17.
2. Luyện đọc:
YC 3 nhóm đọc bài ( theo nhóm ).
GV theo dõi các nhóm đọc.
Gọi HS đọc bài tiếp nối đoạn theo nhóm.
Cả lớp theo dõi nhận xét nhau giữa các nhóm.
Gv theo dõi sửa sai.
Luyện đọc đoạn. y/c đại diện nhóm đọc bài – nhận xét.
GV nêu 1 số câu hỏi ở SGK về nội dung từng bài – HS trả lời – Nhận xét bổ sung lẫn nhau.
3 . Tổ chức đọc thi.
 -YC các nhóm cử đại diên nhóm đọc bài thi đua nhau.
 - HS đọc bài - Nhận xét bình chọn bạn đọc tốt nhất.
 - GV ghi điểm . 
4 . Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học - Về nhà tập đọc bài nhiều lần.
 Toán: Ôn tính giá trị biểu thức (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn.
- áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu ( =, ).
II. Các hoạt động dạy học:
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài tập 10.( T47- BT bổ trợ). 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào vở.
-> GV nhận xét 
- HS làm vào vở – 2em lên làm – nhận xét .
Bài tập 11 .( T47- BT bổ trợ). 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở -> chữa bài 
- 2 em lên bảng làm.
-> GV nhận xét 
Bài tập 1( T47 - BT bổ trợ). 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập -> vẽ vào vở. 
- HS làm vở – 4HS lên làm .
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố dặn dò : 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. 
- Đánh giá tiết học. 
 Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009
Chính tả: Ôn tập ( T3)	
I. Mục tiêu:
- Mức độ , yêu cầu về kỉ năng đọc như tiết 1.
- Điền đúng nội dung và giấy mời, theo mẫu (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
	- Mẫu giấy mời.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Kiểm tra tapạ đọc (6 HS)
- Thực hiện như tiết 1.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- GV nhắc HS.
+ Mỗi em đều phải đóng vai lớp trưởng để viết giấy mời.
- HS nghe.
+ Khi viết phải viết những lời kính trọng, ngắn gọn 
- GV mời HS làm mẫu.
- HS điền miệng ND
VD: Giấy mời
Kính gửi: Cô hiệu trưởng trường TH
Lớp 3B trân trọng kính mời cô
Tới dự: Buổi liên hoan 
Vào hồi: giờ .. phút , ngày ... tháng ... năm 2009
Tại: Phòng học lớp 3B
Chúng em rất monh được đón cô.
Ngày 17/11/2009
T.M lớp
Lớp trưởng
Nguyễn Thanh Sơn
- GV yêu cầu HS làm bài
- HS làm vào SGK.
- Vài HS đọc bài.
-> HS nhận xét.
- GV nhận xét chấm điểm.
4. Củng cố dặn dò.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Toán Hình chữ nhật 
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết một số yếu tố( đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật.
- Biết cách nhận dạng hình chữ nhật( theo yếu tố cạnh ,góc). 
II. Đồ dùng dạy học .
- Một số mô hình có dạng hình chữ nhật .
- Ê ke để kẻ kiểm tra góc vuông, thước đo chiều dài .
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: - 1 HS làm bài tập 2 
	-> HS + GV nhận xét 
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu hình chữ nhật .
* HS nắm được những đặc điểm của hình chữ nhật . 
- GV vẽ lên bảng HCN ABCD và yêu cầu HS gọi tên hình . 
- HS quan sát hình chữ nhật 
- HS đọc : HCn ABCD, hình tứ giác ABCD 
- GV giới thiệu : Đây là HCN ABCD 
- HS lắng nghe 
- GV yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài các cạnh HCN 
- HS thực hành đo 
+ So sánh độ dài của cạnh AD và CD ? 
- Độ dài cạnh AB bằng độ dài cạnh CD 
+ So sánh độ dài cạnh AD và BC ? 
- Độ dài cạnh AD bằng độ dài cạn BC 
+ So sánh độ dài cạnh AB với độ dài cạnh AD ? 
- Độ dài cạnh AB lớn hơn độ dài cạn AD .
 - GV giới thiệu : Hai cạnh AB và CD được coi là hai cạnh dài của HCNvà hai cạnh này bằng nhau . 
- HS nghe 
- Hai cạnh AD và BC được coi là hai cạnh ngắn của HCN và hai cạnh này cũng có độ dài bằng nhau . 
- HS nghe 
- Vậy HCN có hai cạnh dài có độ dài bằng nhau AB = CD, hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau AD = BC 
- HS nhắc lại : AB = CD ; AD = BC 
- Hãy dùng thước kẻ, ê ke để kiểm tra các góc của HCN ABCD 
- HCN ABCD có 4 góc cũng là góc vuông 
- GV cho HS quan sát 1 số hình khác ( mô hình ) để HS nhận diện HCN 
- HS nhận diện 1 số hình để chỉ ra HCN 
- Nêu lại đặc điểm của HCN ? 
- HCN có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau và có bốn góc đều là góc vuông . 
2: Thực hành 
Bài 1 : * HS nhận biết được HCN .
- GV gọi HS nêu yêucầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- GV yêu cầu HS tự nhận biết HCN sauđó dùng thước và ê ke để kiểm tra lại 
- HS làm theo yêu cầu của GV 
= HCN là : MNPQ và RSTU còn lại các hình không phải là HCN 
-> GV chữa bài và củng cố 
Bài 2 : * HS biết dùng thước đo chính xác độ dài các cạnh . 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- GV yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của 2 HCN sau đó nêu kếtquả 
- độ dài : AB = CD = 4cm 
 AD = BC = 3cm 
- Độ dài : MN = PQ = 5 cm 
 MQ = NP = 2 cm 
-> HS + GV nhận xét - ghi điểm 
Bài 3 : * Dùng trực giác nhận biết đúng các HCN . 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêucầu BT 
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm tất cả HCN . 
- HS nêu : Các HCN là : 
 ABNM, MNCD, ABCD 
-> HS + GV nhận xét 
Bài 4 : * HS vẽ được HCN 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- GVHD HS vẽ 
- HS vẽ dưới hình thức thi 
- HS nhận xét 
-> GV nhận xét ghi điểm 
3. Củng cố dặn dò: 
- Nêu đặc điểm của HCN ? 
- 2 HS nêu 
- Tìm các đồ dùng có dạng HCN 
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
Thủ công:	Cắt, dán chữ vui vẻ(T1)
I. Mục tiêu:
- Biết kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ.
- Kẻ, cắt, dán được chữ vui vẻ các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau.Các chữ dán tương đối phẳng, cân đối.
- Với HS khéo tay: kẻ, cắt, dán được chữ vui vẻ các nét chữ thẳng và đều nhau.Các chữ dán phẳng, cân đối.
II. Chuẩn bị của GV:
- Mẫu chữ vui vẻ
- Tranh qui trình kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ.
- Giấy TC, thước kẻ, bút chì.
III. Các hoạt động dạy - học:
T/gian
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. H động 1: HD học sinh quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu chữ vui vẻ
- HS quan sát và trả lời.
+ Nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ ?
- HS nêu: V,U,I,E.
+ Nhận xét khoảng cách các chữ trong mẫu chữ ?
- HS nêu 
+ Nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I
- Các chữ đều tiến hành theo 3 bước
- GV nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt chữ.
2. H.Động 2: GV hướng dẫn mẫu 
- GV: Kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I như đã học ở bài 7, 8, 9,10.
- HS nghe 
- Bước 1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ Vui Vẻ và dấu hỏi.
- Cắt dấu hỏi: Kẻ dấu hỏi trong 1 ô, cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo lật mặt sau được dấu hỏi.
(H2a,b)
- Bước 2: Dán thành chữ Vui Vẻ 
- Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp các chữ đã được trên đường chuẩn, giữa các chữ cái cách nhau 1 ô giữa các chữ cách nhau 2 ô. Dấu hỏi dán phía trên chữ E.
- HS quan sát 
- Bôi hồ vào mặt sau của từng chữ -> dán 
- HS quan sát 
* Thực hành.
- GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt các chữ và dấu hỏi
- HS thực hành theo nhóm.
- GV quan sát, HD thêm cho HS
Củng cố - dặn dò 
- GV nhận xét tinh thần học tập, kĩ năng thực hành.
- HS nghe 
- Dặn dò giờ học sau.
Toán Ôn hình chữ nhật 
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết một số yếu tố( đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật.
- Biết cách nhận dạng hình chữ nhật( theo yếu tố cạnh ,góc). 
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài tập 1.( T49- BT bổ trợ). 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào vở.
-> GV nhận xét 
- HS làm vào vở – 2em lên làm – nhận xét .
Bài tập 2 .( T50- BT bổ trợ). 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở -> chữa bài 
- 1 em lên bảng làm.
-> GV nhận xét 
Bài tập 3( T50 - BT bổ trợ). 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập -> vẽ vào vở. 
- HS làm vở – 2HS lên làm .
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố dặn dò : 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. 
- Đánh giá tiết học. 
Chính tả:(Nghe viết) Âm Thanh Thành Phố
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng đoạn 1 bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
II. Các hoạt động dạy học.
A. KTBC: - GV đọc Rúi ran, dẻo dai (HS viết bảng con)
	-> HS + GV nhận xét.
B. Bài Mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. HD nghe - viết.
a) HS chuẩn bị.
- GV đọc 1 lần đoạn 1.
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại + cả lớp đọc thầm.
- GV HD nhận xét chính tả.
+ Trong đoạn văn có những từ nào viết hoa?
- Các chữ đầu đoạn, đầu câu, các địa danh, tên người, tên tác phẩm.
- GV đọc một số tiếng khó: Pi - A - Nô, Bét - Tô - Ven, 
- HS luyện viết vào bảng con.
- HS nhận xét, viết vào vở.
b) GV đọc bài
- GV theo dõi, uốn lắn, HD thêm cho HS.
c) Chấm chữa bài:
- GV đọc lại bài.
- HS đổi vở soát lỗi.
- GV thu vở chấm điểm.
- GV nhận xét bài viết.
3. Củng cố dặn dò.
- Về nhà học bài 
- Chuẩn bị bài sau.
 Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009
Tập đọc : Ôn tập (T4) 
I. Mục tiêu : 
- Mức độ, yêu cầu về kỉ năng đọc như tiết 1.
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn bài tập 2.
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc 	
- 3 Tờ phiếu viết đoạn văn trong bài tập 2 
III. Các hoạt động dạy học :
1. GTB : ghi đầu bài 
2. Kiểm tra tập đọc ( số HS còn lại ). Thực hiện như tiết 1 
3. Bài tập :
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- 1 HS đọc chú giải 
- GV nêu yêu cầu 
- HS cả lớp đọc thầm đoạn văn 
- HS làm bài cá nhân 
- GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu 
- 3 HS lên bảng thi làm bài
- HS nhận xét 
- GV nhận xét, phân tích từng dấu câu trong đoạn văn, chốt lại lời giải đúng.
	Cà Mau đất xốp, mưa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà rạn nứt, trên cái đất nhập phễu và lắm gió lắm giông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống chọi nổi cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất.
4. Củng cố - dặn dò.
- Nêu lại ND bài? (1HS)
- Về nhà đọc lại đoạn văn trong bài tập 2
- Đọc lại những bài HTL và trả lời câu hỏi.
* Nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu: Ôn tập (T5)
I. Mục tiêu:
- Mức độ,yêu cầu về kỉ năng đọc nh ... 
- HS nêu.
VD: Em viết thư cho bà để hỏi thăm sức khoẻ của bà và nghe tin bà bị ốm, vừa ở bệnh viện ra, em muốn biết sức khoẻ của bà thế nào.
VD: em viết thư cho bạn thân ở tỉnh khác để chia vui với bạn vì nghe tin bạn vừa đạt giải trong hội thi vẽ của thiếu nhi ở thành phố Hải Phòng
- GV yêu cầu HS mở SGK (81)
- HS mở sách + đọc lại bức thư.
- HS viết thư.
- GV theo dõi giúp đỡ thêm cho HS.
- Một số HS đọc bài
- HS Nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố dặn dò.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
 Chính tả: Ôn tập (T7)
 I. Mục tiêu:
- Mức độ, yêu cầu về kỉ năng đọc như tiết 1.
- Ôn luyện về dấu chấm, dấy phẩy.
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu ghi tên các bài HTL.
 - Phiếu viết ND BT2.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. KT học thuộc lòng (số HS còn lại) thực hiện như tiết 5 + 6
3. BT 2:	
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV nhắc HS: Nhớ viết hoa những chữ đầu câu sau khi điền dấu chấm vào chỗ còn thiếu.
- HS nghe.
- HS đọc thầm lại truyện vui: Người nhút nhát.
- GV yêu cầu học sinh làm bài.
- HS làm bài cá nhân.
- GVtheo dõi HS làm bài.
- GV dán lên bảng 3 tờ phiếu.
- 3 HS lên bảng thi làm bài.
à HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại bài đúng.
- 2 -3 HS đọc lại đoạn văn đã điền dấu câu.
- Có đúng là người bà trong truyện này rất nhút nhát không? Câu chuyện đáng cười ở điểm nào?
à Bà lo cho cháu nên nắm chặt tay cháu khi qua đường, sợ cháu đi không khéo sẽ bị tai nạn Cậu bé không hiểu tưởng bà nắm chặt tay mình vì bà rất nhát.
4. Củng cố- dặn dò:
- Về nhà kể lại truyện vui cho người thân nghe.
- Đánh giá tiết học.
 Thứ 6 ngày 25 tháng 12 năm 2009
Tập làm văn: Kiểm tra ( Đề nhà trường ra)
Toán:	Chu vi hình vuông
I. Mục tiêu: 
- Nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông ( độ dài cạnh x 4).
- Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình vuông và giải bài toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình vuông.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thước thẳng, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Ôn luyện: Nêu đặc điểm của hình vuông? (2HS)
 -> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. HĐ1: Hướng dẫn xây dựng công thức tính chu vi hình vuông.
* HS nắm được quy tắc tính chu vi hình vuông.
- GV vẽ lên bảng 1 HV có cạnh dài 3dm
- HS quan sát
+ Em hãy tính chu vi HV ANCD?
Em hãy tính theo cách khác.
- HS tính 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (dm)
-> 3 x 4 = 12 (dm)
+ 3 là gì của HV?
- 3 Là độ dài cạnh của HV
+ HV có mấy cạnh các cạnh như thế nào với nhau?
- HV có 4 cạnh bằng nhau.
* Vì thế ta có cách tính chu vi HV như thế nào?
- Lấy độ dài một cạnh nhân với 4.
-> nhiều HS nhắc lại quy tắc.
2.Thực hành.
Bài 1: Củng cố cách tính chu vi HV.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT + mẫu
- GV yêu cầu làm bảng con.
- HS làm bảng con
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
12 x 4 = 48 (cm)
31 x 4 = 124 (cm)
15 x 4 = 60 (cm)
 Bài 2 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát hình vẽ.
- GV gọi HS phân tích BT.
- HS phân tích bài.
- Yêu cầu HS làm vở.
Giải
Đoạn dây đó dài là
10 x 4 = 40 cm
Đ/S: 40 cm
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét ghi điểm
Bài 3.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát hình vẽ.
- GV gọi HS phân tích bài toán.
- HS phân tích bài.
- Yêu cầu làm vở.
- 1 HS lên bảng + HS làm vở.
Bài giải
Chiều dài của HCN là:
20 x 3 = 60 cm
chu vi HCN là
(60 + 20 ) x 2 = 160 (cm)
Đ/S: 160 (cm)
- GV chữa bài chấm điểm cho HS.
 Bài 4: Củng cố cách đo + tính cho vi HCN.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu
- GV nhận xét ghi điểm
- HS tự làm bài, đọc bài
cạnh của HV: MNPQ là 3 cm.
Chu vi của HV: MNPQ là:
3 x 4 = 12 (cm)
Đ/S: 12 (cm)
3. Củng cố dặn dò.
- Nhắc lại cách tính chu vi HCN?
- 2 HS
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Toán: Ôn chu vi hình vuông
I. Mục tiêu: 
- Nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông ( độ dài cạnh x 4).
- Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình vuông và giải bài toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình vuông.
II. Các hoạt động dạy học.
A. Ôn luyện: Nêu đặc điểm của hình vuông? (2HS)
 -> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài tập 6.( T51- BT bổ trợ). 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào vở.
-> GV nhận xét 
- HS làm vào vở – 2em lên làm – nhận xét .
Bài tập 7 .( T51- BT bổ trợ). 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở -> chữa bài 
- 1 em lên bảng làm.
-> GV nhận xét 
Bài tập 8( T51 - BT bổ trợ). 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập -> vẽ vào vở. 
- HS làm vở – 1HS lên làm .
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố dặn dò : 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. 
- Đánh giá tiết học. 
Tập làm văn: Ôn tập tiết 8
I. Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố kiến thức bài luyện tập (Trang 151- 152)STV lớp3 tập 1.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1.
-YC học sinh đọc thầm bài trong sgk. – Thực hiện.
- Gọi một số em đọc to. Theo dõi nhận xét.
- Nêu câu hỏi trong sgk – nghe ,trả lời, nhận xét.
- Chốt lại lời giải đúng.
3 . Củng cố- dặn dò.
- Về nhà ôn lại bài – Chuẩn bị bài sau.
 (Bài soạn dạy bù)
Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009
Toán:	Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết tính chu vi HCN và tính chu vi HV qua việc gải toán có ND hình học.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Ôn luyện:	- Nêu cách tính chu vi HCN ? (1HS)
	- Nêu cách tính chu vi HV? (1HS)
	-> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
* HĐ1: Bài tập
1. Bài 1 (a): áp dụng các quy tắc tính chu vi HCN.
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu .
- GV gọi HS nêu cách tính.
- 1 HS nêu.
- GV yêu cầu HS làm vở.
- GV gọi HS đọc bài - NX.
GV NX ghi điểm.
Bài giải.
a) Chu vi HCN nhật là:
(30 + 20) x 2 = 100 (m)
Đ/S: 100 (m)
 Bài 2: áp dụng quy tắc tính được chu vi HV.
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- GV gọi HS nêu cách làm.
- yêu cầu HS làm bài.
- GV theo dõi HS làm bài.
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét.
- Tính chu vi HV theo cm sau đó đổi thành mét
Bài giải
Chu vi khung bức tranh hình vuông là:
50 x 4 = 200 (cm)
200 cm = 2m
Đ/S: 2m
- GV nhận xét
 Bài 3: HS tính được cạnh của HV
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- Gọi HS nêu cách làm.
- Cách làm ngược lại với BT2
- Yêu cầu HS làm bài
Bài giải
Độ dài của cạnh HV là
24 : 4 = 6 cm
Đ/S: 6 cm
- GV quan sát, gọi HS đọc bài, NX
- GV nhận xét ghi điểm.
 Bài 4:HS tính được chiều dài HCN.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS phân tích.
- HS phân tích bài toán.
- yêu cầu làm vào vở.
Bài Giải
Chiều dài HCN là:
60 - 20 = 40 (m)
Đ/S: 40 cm
- GV gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét.
III. Củng cố dặn dò.
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tự nhiên xã hội:	 Vệ sinh môi trường 
I. Mục tiêu:
- Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi quy định.
II. Đồ dùng dạy- học:
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Bước 1 : Thảo luận nhóm:
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát H1+2 sau đó trả lời câu hỏi. 
- HS thảo luận theo nhóm.
Câu hỏi:
+ Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác? Rác có hại như thế nào? 
+ Bước 2 : GV gọi HS trình bày.
- 1 số nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ xung 
-> GV hỏi thêm 
+ Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ?
- HS trả lời 
+ Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ? 
- GV giới thiệu 1 số cách xử lí rác hợp vệ sinh .
3 . Củng cố – dặn dò.
- Thực hiện theo nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
Thứ 3 ngày 29 tháng 12 năm 2009
Toán:	Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính nhân, chia trong bảng; nhân, chia các số có hai chữ số, ba chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Biết tính chu vi HV, HCN, Giải bài toán về tìm một phần mấy của một số.
II. Các hoạt động dạy- học:
A. Ôn luyện:
- Nêu qui tắc tính giá trị BT? ( 3 HS)
- Nêu đặc điểm của HV, HCN? ( 2 HS)
à HS + GV nhận xét
B. Bài mới:
 Bài tập 1: * Củng cố về nhân và chia trong bảng.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào SGK
9 x 5 = 45 63: 7= 9 7 x 5 = 35
3 x 8 = 24 40 : 5= 8 35 : 7= 5 .
- GV yêu cầu HS làm bài.
- HS đọc bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chung.
 Bài tập 2: ( cột 1,2,3)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV nêu yêu cầu thực hiện bảng con.
- HS thực hiện bảng con.
 47 281 872 2 954 5 
 x 5 x 3 07 436 44 189
 235 843 12 45
 0 0 
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần gõ bảng. 
 Bài tập3: * Củng cố về tính chu vi HCN.
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- Gọi HS nêu cách tính?
- 1 HS nêu 
- Yêu cầu HS giải vào vở.
 Bài giải:
 Chu vi vườn cây HCN là:
 ( 100 + 60 ) x 2 = 320 (m)
 ĐS: 320 m
- GV chưa bài, cho điểm HS. 
 Bài tập 4: * Củng cố về giải toán về tìm một phần mấy của một số
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS phân tích bài toán.
- 2 HS phân tích BT
- Yêu cầu HS giải vào vở.
 Bài giải:
 Số mét vải đã bán là:
 81: 3 = 27 (m)
 Số mét vải còn lại là:
 81- 27 = 54 (m)
- GV gọi HS đọc bài- nhận xét
 ĐS: 54 m
- GV nhận xét- chấm điểm.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Đánh giá tíêt học.
Thủ công:	Cắt dán chữ "vui vẻ" (t2)
 I. Mục tiêu:
- Biết kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ.
- Kẻ, cắt, dán được chữ vui vẻ các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau.Các chữ dán tương đối phẳng, cân đối.
- Với HS khéo tay: kẻ, cắt, dán được chữ vui vẻ các nét chữ thẳng và đều nhau.Các chữ dán phẳng, cân đối.
II. Chuẩn bị.
	- Tranh quy trình kẻ, cắt dán chữ vui vẻ
	- Giấy TC, thước kẻ, bút chì 
III. Các hoạt động dạy học.
T/g
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
25'
3. HĐ3: HS thực hành cắt dán chữ vui vẻ
- GV gọi HS nhắc lại các bước.
- B1: Kẻ cắt các chữ cái của chữ vui vẻ và dấu hỏi
- B2: Dán thành chữ vui vẻ
* 
Thực hành.
- GV tổ chưc cho HS thực hành cắt dán chữ.
- HS thực hành
-> GV quan sát hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng
- GV nhắc HS dán chữ cân đối, phẳng.
- HS nghe.
* Trưng bày sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trăng bày và nhận xét sản phẩm.
- HS trưng bày theo tổ.
- HS xét sản phẩm của bạn.
- GVnhận xét đánh giá sản phẩm của HS.
5'
Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét sự chuẩn bị và thực hành của HS
- Dặn dò giờ sau.
- HS nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_3_tuan_18_bui_thi_hoa_hong.doc