Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Trường tiểu học A Yên Ninh - Tuần 34, 35

Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Trường tiểu học A Yên Ninh - Tuần 34, 35

I. Mục tiêu:

- Ôn luyện bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000

- Giải bài toán có lời văn về dạng rút về đơn vị.

- Suy luận tìm các số còn thiếu.

 II. Đồ dùng:

Bảng phụ

Giảm : Bài 4/ 172 : Bỏ 2 cột cuối

II. Các hoạt động dạy học.

 

doc 29 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1321Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Trường tiểu học A Yên Ninh - Tuần 34, 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 :
Thứ hai ngày 3 .tháng 5 năm 2010
Toán
ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000
- Giải bài toán có lời văn về dạng rút về đơn vị.
- Suy luận tìm các số còn thiếu.
 II. Đồ dùng:
Bảng phụ
Giảm : Bài 4/ 172 : Bỏ 2 cột cuối
II. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:.
- Làm BT 3, 4 (T163)
- HS nhận xét.
GV giới thiệu bài
a. Bài1: Củng cố về số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
tròn nghìn
- Yêu cầu làm vào SGK.
a) 300 + 200 x 2
= 300 + 400 = 700
b) 14000 - 8000 : 2 
 = 14000 : 400
 = 10000 
- GV sửa sai.
b. Bài 2: Củng cố về 4 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu câu.
phép tính đã học.
- GV yêu cầu làm bảng con.
- Gv nhận xét sửa sai 
c. Bài 3 : Củng cố giải 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
toán rút về đơn vị .
- Yêu cầu làm vào vở 
 Bài giải :
 Số lít dầu đã bán là :
 6450 : 3 = 2150 ( L ) 
 Số lít dầu còn lại là :
6450 - 2150 = 4300 ( L ) 
 Đáp số : 4300 lít dầu 
- Gv gọi HS nhận xét 
d. Bài 4 : * Củng cố suy 
Nhắc HS bỏ 2 cột cuối
luận các số còn thiếu .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vào Sgk 
- HS làm 
- HS nêu kết quả 
- GV nhận xét 
3.Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại ND bài ? 
- Chuẩn bị bài sau 
Tập đọc - Kể chuyện :
Sự tích chú cuội cung trăng
I. Muc tiêu:
A. Tập đọc.
1. Rèn kỹ năng thành tiếng.
Chú ý các từ ngữ: Liều mạng, vung rìu, lăn quay, quăng rìu. leo tót, cựa quậy, lừng lững
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu.
	- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Tiểu phu, khoảng ngập, bã trầu, phú ông, sịt 
- Hiểu nội dung bài: Tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú cuội.	
- Giải thích hiện tượng tự nhiên.
B. Kể chuyện
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào các gợi ý trong SGK , HS kể tự nhiên, chôi chảy từng đoạn của câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ chuyện trong SGK.
	- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
Tập đọc
A. KTBC:
- Đọc bài "Quà đồng đội"? 
- GV nhận xét và cho điểm
- 2 HS đọc
B. Bài mới
- GV hướng dẫn đọc.
1. Giới thiệu bài.
- Luyện đọc + giải nghĩa từ.
2. Luyện đọc.
- Đọc từng câu.
- HS đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS đọc đoạn.
- HS giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 3.
- Cả lớp đọc đối thoại.
- 3 tổ nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
3. Tìm hiểu bài.
- Nhờ đâu Chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý?
- Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu hổ con
- Thuật lại những việc đã xảy ra với chú Cuội.
- HS nêu.
- Vì sao chú cuội lại bay lên cung trặng?
- Vì vợ chú cuội quên mất lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây.
- Em tưởng tượng chú cuội sống như thế nào trên cung trăng? Chon 1 ý em cho là đúng.
- VD chú buồn và nhớ nhà 
4. Luyện đọc lại.
- GV hướng dẫn đọc.
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn văn.
- 1 HS đọc toàn bài.
- GV nhận xét.
- NX.
	Kể chuyện
- HD kể từng đoạn.
- 1 HS đọc gợi ý trong SGK.
- GV mở bảng phụ viết tóm tắt mỗi đoạn.
- HS khác kể mẫu mỗi đoạn.
- > NX.
- GV yêu cầu kể theo cặp.
- HS kể theo cặp.
-3 HS nối tiếp nhau thi kể 3 đoạn.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
5. Củng cố dặn dò
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ ba.ngày 4 tháng 5năm 2010
Chính tả (Nghe viết)
Thì thầm
I. Mục tiêu:
1. nghe viết chính xác bài thơ thì thầm.
2. Viết đúng tên một số nước Đông Nam á
3. Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống.
II. Các hoạt động dạy học.
1. GTB.
2. HD viết chính tả.
 HS chuẩn bị.
- GV đọc đoạn viết.
- HS nghe
- GV hỏi: Bài thơ cho thấy các con vật, sự vật biết trò chuyện, đó là những sự vật và con vật nào?
- HS nêu.
- Bài thơ có mấy chữ, cách trình bày?
Hướng dẫn viết vở
- GV đọc, theo dõi sửa sai cho HS.
- HS viết vào vở.
- GV thu vở chấm.
- HS soát lỗi.
3. Làm bài tập.
a. Bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm nháp nêu kết quả.
- HS đọc tên riêng 5 nước.
- HS đọc đối thoại.
 Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vở - thi làm bài.
a) Trước , trên (cái chân)
- GV nhận xét.
- HS nhận xét.
4. Củng cố dặn dò.
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tự nhiên xã hội : 
Bề mặt lục địa
I. Mục tiêu:
- Mô tả bề mặt lục địa 
- Nhận biết được suối, sông, hồ.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình trong SGK 
- Tranh, ảnh
III. Các HĐ dạy học:
1. HĐ 1: Làm việc theo cặp
+ Bước 1 : GV HD HS quan sát 
- HS quan sát H1 trong Sgk và trả lời câu hỏi 
* Mục tiêu: Biết mô
+ Bước 2 : gọi một số HS trả lời 
- 4 - 5 HS trả lời 
tả bề mặt lục địa
2. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm .
* Mục tiêu : HS nhận biết được suối, sông, hồ .
* Kết luận : Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao, có chỗ bàng phẳng, có những dòng nước chảy và những nơi chứa nước . 
+ Bước 1 : GV nêu yêu cầu
+ Bước 2 :
GV kết luận: 
HS nêu
- HS làm việc trong nhóm, quan sát H1 trong Sgk và trả lời câu hỏi . Sgk 
HS trả lời
HS nhận xét
HS đọc 
3. Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp .
* Mục tiêu : Củng cố 
+ Bước 1 : Khai thác vốn hiẻu biết của HS đẻ nêu tên một số sông, hồ 
Các biểu tượng suối, 
+ Bước 2 : 
- HS trả lời 
sông, hồ
+ Bước 3 : GV giới thiệu thêm 1 số sông, hồ 
IV. Củng cố dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau 
Toán
Ôn về các đại lượng
I. Mục tiêu:
- Củng cố về các ĐV của các đại lượng: Độ dài, khối lượng, thời gian 
- Làm tính với các số đo theo các đơn vị đại lượng đã học.
- Giải toán liên quan đến các đơn vị đo đại lượng đã học.
II. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 
B. Bài mới: Thực hành
- Làm BT 1 & 2 (T166)
- GV nhận xét.và cho điểm 
- 2 HS.
a) Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Củng cố về ĐV đại lượng: Độ dài
- Yêu cầu làm vào SGK.
- HS làm SGK.
- Nêu KQ.
- GV nhận xét.
b) Bài 2. Củng cố về ĐV đại lượng: khối lượng
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- NX.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Nêu kết quả.
a) Quả cam cân nặng 300g
b) Quả đu đủ cân nặng 700g.
c) Quả đu đủ nặng hơn quả cam là 400g
c) Bài 3 (173) . Củng cố về ĐV đại lượng
thời gian
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS gắn thêm kim phút vào các đồng hồ.
- Nhận xét.
+ Lan đi từ nhà đến trường hết 30'.
d) Bài 4: (173) Giải toán
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
Bài giải
Bình có số tiền là:
2000 x 2 = 4000đ
Bình còn số tiền là:
4000 - 2700 = 1300(đ)
Đ/S: 1300(đ)
- GV nhận xét.
3.. Củng cố dặn dò: 
- Nhắc lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
đạo đức:
tiết 34: Dành cho địa phương
I. Mục tiêu :
- Giúp HS hiểu truyền thống anh hùng của quê hương mình trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Đã được nhà nước công nhận là xã anh hùng trong thời kì kháng chiến chống Pháp
._ Giáo dục lòng tự hào , biết ơn. Từ đó biết tham gia những hoạt động đền ơn đáp nghĩa do địa phương, nhà trường tổ chức.
II. Các hoạt động dạy học :
1 Giới thiệu tư liệu
2, Thảo luận nhóm
3. Củng cố –dặn dò
GV cho HS giới thiệu tư liệu : 
_ Tranh ảnh, mẩu chuyện.về truyền thống đấu tranh của ông cha ta ở địa phương.
- GV bổ xung môt số tư liệu về trận đánh,cơ sở nuôi dấu cán bộ cách mạng 
- GV kết luận chung.
* GV giao nhiệm vụ cho các nhóm :
- Hãy kể các hoạt động em và mọi người ở địa phương đã thực hiên công việc đền ơn đáp nghĩa.
* Để đền đáp công ơn của ông cha ta trong việc xây dựng đất nước. Là con cháu chúng ta phảI làm gì để tỏ lòng biết ơn? 
- Nhắc nhở HS học tập truyền thống của cha anh
HS giới thiệu tư liệu trong nhóm
Một số nhóm giới thiệu trước lớp
Nhóm khác bổ xung 
HS thảo luận nhóm
Một số HS kể lại trước lớp
2 HS trả lời
Thứ tư ngày 5 tháng5năm 2010
Tập đọc
Mưa
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ : lũ lượt , chiều nay, lật đật, nặng hạt, nàn nước mát, lặn lội, cụm lúa 
- Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm thể hiện cảnh đầm ấm của sinh hoạt gia đình trong cơn mưa, tình cảm yêu thương những người lao động .
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài : lũ lượt, lật đật 
- Hiểu ND bài : tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của gia đình tác giả
II. Các hoạt động dạy học:	
A. KTBC: 
B. Bài mới: 
 1. GTB: 
- kể chuyện sự tích chú cuội cung trăng 
 - GV nhận xét ghi điểm 
. GTB: ghi đầu bài 
 a. GV đọc toàn bài .
( 3 HS ) 
2.Luyện đọc
- GV HD đọc 
- HS chú ý nghe 
b. Luyện đọc + giải nghĩa từ : 
+ Đọc câu 
- HS nối tiếp đọc câu 
+ Đọc đoạn trước lớp 
- HS đọc đoạn 
- HS giải nghĩa từ mới 
+ Đọc đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 5 
- Cả lớp đọc đồng thanh 
3. Tìn hiểu bài:
- Tìm hiểu những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài ? 
- Mây đen lũ lượt kéo về 
- Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào ? 
- Cả nhà ngồi bên bếp lửa .
- Vì sao mọi người thương bác ếch ? 
- Vì bacá lặn lội trong mưa 
- Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai ?
- HS nêu 
4. Học thuộc lòng : 
- GV HD đọc 
- HS luyện đọc thuộc lòng 
- HS thi học thuộc lòng 
-> GV nhận xét ghi điểm 
5. Củng cố dặn dò 
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS nêu 
- Củng cố chuẩn bị bài sau 
Luyện từ và câu :
Từ ngữ về thiên nhiên, dấu chấm, dấu phẩy
I. Mục tiêu 
1. Mở rộng vốn từ về thiên nhiên 
2. Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy 
II. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 
B. Bài mới: 
1. GTB 
2. HD làm bài tập
- Làm bài tập 1+ 3 ( T33 ) 
 - GV nhận xét ghi điểm 
 Ghi đầu bài 
-2HS làm.
a. Bài 1 : 
- 2 HS nêu yêu cầu 
Mở rộng vốn từ về thiên nhiên
- HS làm bài theo nhóm 
- Đại diện nhóm nêukết quả 
- HS nhận xét 
a. Trên mặt đất: cây cối, hoa lá, rừng, núi .
b. Trong lòng đất : than, vàng, sắt 
b. Bài 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
Ôn luyện về dấu phẩy 
- HS làm bài theo nhóm 
- HS đọc kết quả 
VD : Con người làm nhà, xây dựng đường xá, chế tạo máy móc 
-> GV nhận xét 
- HS nhận xét 
c. Bài 3 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
Ôn luyện về dấu chấm
- HS làm vào Sgk 
- HS nêu kết quả 
- HS nhận xét 
-> Gv nhận xét 
3. Củng cố dặn dò: 
Chốt lại ND bài 
- Chuẩn bị bài sau 
Toán :
Ôn tập về hình học
 I. Mục tiêu: 
- Củng cố về nhận biết góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng .
- Xác định góc vuông và trung điển của đoạn thẳng .
- Củng cố cách tính chu vi tam giác, tứ g ... oanh ý A
Câu3: 0,5 khoanh ý C
Câu4: 0,5 khoanh ý D
Câu5: 0,5 khoanh ý D
Câu6: 0,5 khoanh ý B
Câu7: 0,5 khoanh ý D
Câu8: 0,5 khoanh ý B
Câu9: 0,5 khoanh ý B
Câu10: 0,5 khoanh ý B
Câu11: 0,5 khoanh ý C
Câu12: 0,5 khoanh ý A
II. Tự luận (4đ)
Câu1 (2đ): -Nói được tôm, cua để ăn (1đ); bán, xuất khẩu (1đ)
Câu2 (2đ): Một năm thường có 365 ngày cho (0,5đ)
	Một năm có 12 tháng (0,5đ)
	Một năm có 4 mùa cho (0,5đ)
	Kể được 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Toán
 Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Tìm số liền trước số liền sau của một số: Thứ tự các số có 5 chữ số.
Tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
Số ngày của tháng trong năm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Luyện tập.
Bài 1: Số liền trước, số liền sau và thứ tự các số.
 5’
Bài 2: Đặt tính và tính.
 8’
Bài 3: Trong một năm có những tháng nào có 31 ngày? 6’
Bài 4: Tìm x. 6’
Bài 5: Bài toán giải. 8’
3. Củng cố –dặn dò: 2’
-Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét – cho điểm.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Yêu cầu:
-Nhận xét chữa bài và cho điểm.
- Nêu yêu cầu:
-Nhận xét và cho điểm.
-Tổ chức thảo luận theo cặp.
- Nhận xét –chữa bài.
Trong câu a) x được gọi là gì? Muốn tìm x ta làm thế nào?
Trong câu b) ... ?
- Nhận xét chữa bài.
- gọi HS đọc đề bài
- Bài toán có mấy cách giải?
- Nhận xét – chữa bài và cho điểm.
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-Nhắc lại tên bài học.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
a- Làm bài vào bảng con.
b- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 4 HS lên bảng. Lớp làm bảng con.
86 127 + 4258; 65 493 – 3486
4216 x 5; 4035 : 8
- Nhận xét bài làm trên bảng và nêu cách tính và thực hiện tính.
- Thảo luận theo yêu cầu, nói cho nhau biết những tháng có 31 ngày.
- 2 cặp trình bày trước lớp, lớp nhận xét bổ xung.
- x là thừa số chưa biết.
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số kia.
-Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 2 HD đọc đề bài.
- có hai cách tính diện tích hình chữ nhật.
C1: Diện tích hình chữ nhật bằng tổng diện tích của hai hình vuông.
 C2: Tính chiều dài hình hình chữ nhật sau đó áp dụng công thức.
- 2 HS lên bảng làm. Lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
- Về ôn tập để tiết sau kiểm tra.
Luyện toán: 
ÔN CHU VI, DIệN TíCH HìNH VUÔNG
I. Mục tiêu:
 - Củng cố cho học sinh cách tính chu vi diện tích hình vuông
 - Học sinh vận dụng công thức tính chu vi diện tích hình vuông vào làm bài tập cho đúng.
II. Các hoạt động dạy học
1.Củng cố về tính chu vi, diện tích hình vuông
4. Củng cố, dặn dò
- Cho HS làm bài toán sau:
1. Cho hình vuông ABCD có cạnh là 6 cm. Tính chu vi diện tích hình vuông đó?
- GV chấm, chữa bài
- GV nêu câu hỏi: Nêu cách tính chu vi, diện tích hình vuông?
- Cho HS làm bài toán: 
2. Cho hình vuông ABCD có diện tích là 64 cm2. Tính cạnh và chu vi của hình vuông đó?
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- Y/c HS giải bài toán
3. Cho hình vuông MNPQ có cạnh là 3dm 4cm. Tính chu vi hình vuông đó?
- Mời 1 HS giải ở bảng, lớp làm vào vở
- GV cùng HS chữa bài, chốt lời giải đúng
- Gọi HS nhắc lại ND ôn
- Nhận xét giờ học
- HS làm bài cá nhân
- HS trả lời
- HS làm bài cá nhân
- HS đọc bài, HS khác nhận xét
- HS trả lời
- HS làm bài, 
- HS trình bày cách làm
- HS nhận xét
- 1 HS
Thứ sáu ngày 14háng 5 năm 2006
Tiếng Viêt.
Kiểm tra định kì đọc.
I. Mục tiêu:
- Nội dung 1trong các bài tập đọc đã học từ tuần 19 – tuần 34.
- Kĩ năng đọc thành tiếng phát âm rõ, tốc độ đọc 70 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời 1 –2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Rèn kĩ năng đọc thầm và trả lời cầu hỏi theo yêu cầu của đề.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Đề bài của phòng giáo dục ra đề.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giới thiệu.1’
Phát đề.
Thu bài.
4, Dặn dò:
- Nêu mục tiêu tiết kiểm tra.
-Phát đề: 
- Thu bài và nhận xét tinh thần kiểm tra.
- Dặn dò:
-Nhận đề bài viết tên.
-Nối tiếp đọc bài.
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi vào giấy thi theo yêu cầu đề.
- Nộp bài.
- Nghe:
Tiếng Viêt.
 Kiểm tra định kì viết.
I.Mục đích - yêu cầu. 
nhớ lại những kiến thức đã học để thực hiện theo yêu cầu đề bài.
Viết đúng chính tả, đẹp.
II.Đồ dùng dạy - học.
-Đề thi của phòng giáo dục.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giới thiệu.1’
Phát đề.
Thu bài.
4, Dặn dò:
- Nêu mục tiêu tiết kiểm tra.
-Phát đề: 
- Thu bài và nhận xét tinh thần kiểm tra.
- Dặn dò:
-Nhận đề bài và làm bài.
- Nộp bài.
- Nghe:
Toán
 Kiểm tra định kì Học kì II.
I. Mục tiêu. 
- Kiểm tra kết quả học tập của học sinh học kì II tập trung vào các nội dung kiến thức sau:
Về số học: Tìm số liền trước liền sau của số có 4 chữ số, so sánh các số có bốn hoặc 5 chữ số: Cộng, trừ các số có bốn, 5 chữ số. Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ không liên tiếp). Chia số có bốn chữ số hoặc 5 chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư.)
Về đại lượng : Xem đồng hồ (chính xác đến từng phút): Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài thông dụng.
Về hình học:Tính chu vi diện tích hình chữ nhật.
Về giải toán có lời văn: Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
II. Đồ dùng dạy- học
-Đề kiểm tra của phòng giáo dục.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giới thiệu.1’
Phát đề.
Thu bài.
4, Dặn dò:
- Nêu mục tiêu tiết kiểm tra.
-Phát đề: 
- Thu bài và nhận xét tinh thần kiểm tra.
- Dặn dò:
-Nhận đề bài và làm bài.
- Nộp bài.
- Nghe:
Đề bài
I . Phần trắc nghiệm: Khoanh vào ý em cho là đúng:
	Số liền trước của số có 5 chữ số là:
	A. 10001	 B. 9999	C. 9990	D. 9000
Câu 2: Chữ số 6 trong số 96754 chỉ:
	A. 6 nghìn	B. 6 trăm	C. 6 chục	D. 6 đơn vị
Câu 3: Số 9 chục nghìn 6 trăm 7 đơn vị viết là:
	A. 96070	B. 96700	C. 90607	D. 90706
Câu 4: 
a) Kết quả của phép cộng: 57368 + 38529 là:
	A. 85897	B. 85887	C. 95887	D. 95897
b)Kết quả của phép trừ:71584 – 5367 là:
	A. 76217	B. 66217	C. 76227	D. 17114
Câu 5: 
a)Kết quả của phép nhân: 8715 x 8 là
	A. 69680	B. 69620	C. 69720	D. 68720
b)Tìm x biết: X x 6 = 84156
	A. X = 1426	B. X = 14026	C. X = 14626	D. X = 14062
Câu 6: 
a)Số lớn nhất trong cá số: 87693, 87639, 86989, 86992 là:
	A. 87639	B. 87693	C. 86989	D. 86992
b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm
	- 15375, 15380, 15385,............., .................., 
	- 72068, 72072, ................., 72080,.....................
Câu 7:Đúng ghi Đ, sai ghi S:
a) Diện tích hình chữ nhật có chiều dài 15 cm, chiều rộng 9 cm là:
	48 cm2
b) Diện tích hình chữ nhật có chiều dài 27 cm, chiều rộng 8 cm là
	216 cm2
Câu 8: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
a) Mua 5 cái bút như nhau phải trả 12 nghìn đồng. Vậy mua 7 cái bút như loại đó phải
trả 14800 đồng
b) Cứ 16 m vải thì may được 4 bộ quần áo như nhau. Vậy 22689 m vải may được 5672 bộ quần áo và còn thừa 1 m vải.
II. Phần tự luận
Câu 9: Một cửa hàng có 10500 kg xi măng lần đầu cửa hàng bán được 1/5 số xi măng đó. Lần sau bán được 1/3 số xi măng còn lại. Hỏi sau hai lần bán, cửa hàng còn lại bao nhiêu kg xi măng ?
Đáp án
Từ câu 1 đến câu 8 mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm
Câu 9: (2 điểm)
Câu 1 khoanh vào: 	B
Câu 2 khoanh vào: 	A
Câu 3 khoanh vào: 	C
Câu 4:
a) khoanh vào: 	D
b) khoanh vào: 	 	B
Câu 5:
a) khoanh vào: 	C
b) khoanh vào: 	 B
Câu 6:
a)Khoanh vào:	 A
b1)Điền vào ô trống số: 15390, 15395
b2) Điiền vào ô trống số: 72076 , 72080, 72084
S
Đ
Câu7: a. b.
S
Đ
Câu 8: 	 b.
Câu9: (2 đểm)
Lần đầu cửa hàng bán được số xi măng là:
	10500 : 5 = 2100 (kg)
Sau khi bán lần đầu cửa hàng còn lại số xi măng là:
10500 – 2100 = 8400 (kg)
Lần sau cửa hàng bán số xi măng là:
8400 : 3 = 2800 (kg)
Sau hai lần bán cửa hàng còn lại số xi măng là:
	8400 – 2800 = 5600 (kg)
	Đáp số: 5600 kg.
Thể dục
Tổng kết năm học
I.Mục tiêu:
-Tổng kết, đánh giá kết quả học tập môn học thể dục. Yêu cầu biết được khái quát những kiến thức, kỹ năng đã học và kết quả học tập của HS trong lớp
-Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức” hoặc trò chơi dân gian ở địa phương do GV chọn).yêu cầu chơi chủ động tích cực
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị sân chơi cho trò chơi : “Lò cò tiếp sức” hoặc trò chơi dân gian ở địa phương
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
A.Phần mở đầu:
6-10’
B.Phần cơ bản.
1)Tổng kết đánh giá kết quả học tập môn thể dục 
 9-11’
2)Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức” hoặc trò chơi dân gian ở địa phương 
 9-11’
C. Phần kết thúc
 4-5’
-Nhận lớp phổ biến nội dung giờ học.
-Đứng tại chỗ và hát
-Tập bài thể dục phát triển chung
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 
-GV cùng HS hệ thống tóm tắt các kiến thức kỹ năng đã học trong các phần :Đội hình đội ngũ, thể dục rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản, bài thể dục phát triển chung và trò chơi vận động. Có thể trong 1 phần, GV cho 1 vài học sinh giỏi lên trình diễn
-GV nhận xét đánh giá
-Công bố kết quả học tập của HS
-Biểu dương những HS tích cực tập luyện đạt kết quả tốt, nhắc nhở những HS chưa hoàn thành các động tác cần tiếp tục tập luyện thêm để đạt mức hoàn thành
-GV cần tiến hành nội dung trên sao cho nghiêm túc, nhưng nhẹ nhàng vui vẻ tập trung chú ý của nhiều HS
-Ưu tiên chọn trò chơi dân gian địa phương có lời đồng giao giới thiệu cho các em
-Chạy chậm theo vòng tròn thả lỏng hít thở sâu
-Nhắ nhở HS trong dịp hè
-Tập TDTT hàng ngày bằng các bài tập trò chơi vận động đã học và vận dụng những kỹ thuật đó để tham gia vào phong trào TDTT ở địa phương
-Giữ gìn vệ sinh, tắm giặt thường xuyên, không được ăn quả xanh nghịch bẩn, không uống nước lã, không được tập thể dục giữa trưa hè hoặc lúc trời mưa hoặc gío rét
-Không tự tập bơi khi không có người lớn giúp đỡ
-Nhạn xét kết thúc buổi học
- Thực hiện yêu cầu
- Nghe GV hệ thống lại chương trình học 
- HS nối tiếp nhau nhắc klại các kĩ năng đã học
- Nghe
- Tự lựu chọn trò chơi và hình thức chơi
- Thả lỏng- phục hồi
- Nghe và ghi nhớ.
****************************************
Kí duyệt
****************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34,35.doc