Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Tuần 31

Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Tuần 31

I. Mục tiêu:

A. Tập đọc

- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh (Sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại). Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong sách giáo khoa)

B. Kể chuyện

- Bước đầu biết kể từng đoạn câu chuyện theo lời của bà khách dựa theo tranh minh hoạ, nhớ lại và kể đúng nội dung.

* Học sinh khá giỏi biết kể lại cả câu chuyện theo lời bà khách.

II. Chuẩn bị:

 - Tranh minh hoùa truyeọn.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 21 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1167Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
	 	 Thứ hai ngày 19 tháng 04 năm 2010
TIếT 1, 2: TậP ĐọC - Kể CHUYệN
Bác sĩ y-éc-xanh
I. Mục tiêu: 
A. Tập đọc
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh (Sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại). Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong sách giáo khoa)
B. Kể chuyện
- Bước đầu biết kể từng đoạn câu chuyện theo lời của bà khách dựa theo tranh minh hoạ, nhớ lại và kể đúng nội dung.
* Học sinh khá giỏi biết kể lại cả câu chuyện theo lời bà khách.
II. Chuẩn bị:
	- Tranh minh hoùa truyeọn.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Tập đọc
1. ổn định:
A. Kieồm tra baứi cuừ:
- Gọi 2 học sinh lên đọc và trả lời câu hỏi bài: Một mái nhà chung.
- Nhaọn xeựt ghi ủieồm. 
B. Baứi mụựi: 
Hoạt động 1: Luyện đọc
a. Giáo viên đọc mẫu: Đọc giọng bà khách thể hiện thái độ kính trọng. Lời Y- ec-xanh chậm rãi nhưng kiên quyết, giàu nhiệt huyết.
b. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+ Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu: 
- Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh: Y-éc- xanh, nghiên cứu, quên, tuy nhiên, thương yêu, thuỷ tinh.
+ Gọi học sinh đọc từng đoạn trước lớp:
- Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ được chú giải cuối bài.
- Giáo viên giúp học sinh biết thêm về Y-éc-xanh, Nha Trang.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Đọc đồng thanh:
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, lớp đọc thầm.
+ Vì sao bà khách ước ao được gặp bác sĩ Y-éc-xanh?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2
+ Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác học Y-éc-xanh là người như thế nào? Trong thực tế vị bác sĩ có khác gì so với trí tưởng tượng của bà?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3
+ Vì sao bà khách nghĩ là Y-éc-xanh quên nước Pháp ?
+ Những câu nào nói lên lòng yêu nước của Y-éc-xanh?
+ Vì sao ông vẫn quyết ở lại Nha Trang?
+ Qua bài học này nói với chúng ta điều gì?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại: : 
- Giáo viên giúp học sinh thể hiện đúng nội dung chuyện.
- Giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm đọc đúng
II.. Keồ chuyeọn
* Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể lại đúng nội dung câu truyện theo lời người khách?
Hoạt động 4:HD học sinh kể truyện theo tranh:
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh nêu vắn tắt nội dung tranh
- Chú ý học sinh kể chuyện, xưng tôi, đổi từ họ thành chúng tôi.
- Gọi 1 học sinh khá kể mẫu trước lớp 
- Yêu cầu học sinh kể trong nhóm đôi 
- Cho học sinh xung phong kể cả chuyện trước lớp 
- Giáo viên nhận xét, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất.
2. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- 2 Học sinh đọc bài thuộc bài "Một mái nhà chung " và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
- Lắng nghe.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu của bài.
- Học sinh đọc từ khó 
- Tiếp nối đọc từng đoạn trong bài.
- Học sinh nghe 
- Học sinh mỗi bàn tiếp nối nhau từng đoạn của bài.
- Lớp đọc đồng thanh đoạn: Y-éc-xanh lặng yên nhìn khách đến hết.
+ 1 Học sinh đọc đoạn 1, lớp đọc thầm.
- Vì sự ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết vì sao bác sĩ Y-éc-xanh chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới.
+ Đọc thầm đoạn 2.
- Bà tưởng tượng ông là người ăn mặc sang trọng, dáng điệu quý phái. Trong thực tế ông mặc bộ quần áo kaki cũ không là ủi trông như người khách đi tàu, ngồi toa hạng ba. Chỉ có đôi mắt "bí ẩn của" ông làm bà chú ý.
+ Đọc thầm đoạn 3,4.
- Vì bà thấy Y-éc-xanh không có ý định trở về Pháp.
- Tôi là người Pháp ... Tổ quốc.
- Ông muốn ở lại để giúp người dân VN chống bệnh tật...
- Y-éc-xanh là một người rất yêu thương đồng loại. Rất gắn bó với mảnh đất Nha Trang nói riêng và VN nói chung.
- 4 nhóm: Mỗi nhóm 3 học sinh thi đọc phân vai (người dẫn chuyện, bà khách, Y-éc-xanh).
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát tranh, nêu vắn tắt nội dung mỗi tranh.
- 1 Học sinh khá kể mẫu.
- Từng cặp học sinh tập kể.
+ Học sinh thi kể cả câu chuyện.
- Học sinh nhận xét 
- Học sinh nghe và nhắc lại nội dung bài
- Học sinh nghe
- Về nhà kể cho người thân nghe . 
TIếT 3: TOáN
Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số
I. Mục tiêu:
- Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có hai lần nhớ không quá hai lần và nhớ không liên tiếp).
- Bài tập 1, 2, 3.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
A. Kieồm tra baứi cuừ:
+ Kiểm tra bài tập 2 tiết trước 
+ Nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm hoùc sinh.
B. Baứi mụựi:
* Giụựi thieọu baứi: Theo saựch giaựo vieõn.
* Hoaùt ủoọng 1: HD thực hiện phép nhân 
- Giáo viên viết bảng: 14273 x 3 = ?.
- Yêu cầu hoùc sinh đặt tính và tính trên giấy nháp , 1 hoùc sinh lên bảng tính .
- Giáo viên theo dõi và giúp hoùc sinh yếu. 
- Gọi 1 số hoùc sinh nêu miệng cách tính 
- Lớp viết phép tính và kết quả theo hàng ngang 
- Giáo viên củng cố lại cách đặt tính và cách tính.
- Giáo viên lưu ý hoùc sinh: cộng "phần nhớ" (nếu có) ở hàng liền trước.
* Hoaùt ủoọng 2: Thực hành:
Bài 1: Tính.
- Gọi 3 hoùc sinh lên bảng làm bài 
- Yêu cầu hoùc sinh nêu miệng kết quả tính và cách tính 
- Giáo viên củng cố cách tính.
Bài 2: Số? 
- Gọi 4 hoùc sinh lên làm
- Hoùc sinh khác nêu kết quả và nhận xét.
- Muốn tìm tích ta làm thế nào ? 
Bài 3: 
- Yêu cầu 1 hoùc sinh lên bảng giải , lớp làm bài vào VBT
+Tìm được số thóc 2 lần bằng cách nào?
+ Chấm bài, nhận xét.
2. Củng cố - dặn dò:
- T tổng kết nội dung bài 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn nắm vững lại cách nhân số có năm chữ số với số có 1 chữ số.
+ 1 Hoùc sinh leõn baỷng laứm baứi.
+ Lụựp theo doừi vaứ nhaọn xeựt.
- 1 Hoùc sinh lên thực hiện đặt tính và tính. Lớp làm vở nháp.
- Một số hoùc sinh nêu lại cách đặt tính, cách tính.
- Hoùc sinh viết theo hàng ngang.
 14273 x 3 = 42819
- Hoùc sinh nghe 
- Hoùc sinh tự đọc đề bài và làm vào vở 
+ 3 Hoùc sinh lên chữa bài, hoùc sinh khác nêu kết quả. Lớp nhận xét.
- Một số hoùc sinh nêu cách đặt tính và cách tính.
+ 4 Hoùc sinh lên làm, hoùc sinh khác nêu kết quả và nhận xét.
Thừa số
19091
13070
10709
Thừa số
5
6
7
Tích
95455
78420
74963
- Hoùc sinh nêu cách tìm tích.
+ 1 Hoùc sinh lên làm, lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
 Lần sau chuyển được số thóc là:
 27150 x 2 = 54300 (kg)
 Cả hai lần chuyển được số thóc là:
 27150 + 54300 = 81450 (kg)
 Đáp số : 81450 kg thóc.
- B1. Tính số thóc lần sau...
- B2. Tính cả hai lần.
- Hoùc sinh nêu miệng cách đặt tính và tính với các phép tính nhân số có 5 chữ số .
- Hoùc sinh nghe .
- Về nhà ôn tập và làm bài tập VBT 
Thứ ba ngày 20 tháng 04 năm 2010
TIếT 1: TOáN: 
LUYệN TậP
I. Mục tiêu: 
- Biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
- Biết tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức, giải toán bằng hai phép tính.
 II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 hoùc sinh thực hiện phép tính, lớp làm giấy nháp .
 20113 x 4 = ? 20113 x 3 = ?
- Nhaọn xeựt ghi ủieồm.
B. Bài mới:
a) Giụựi thieọu baứi: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài:
- Yêu cầu hoùc sinh đọc và nêu yêu cầu từng bài.
- Yêu cầu hoùc sinh làm bài.
- Chấm bài.
Hoạt động 2: Chữa bài, củng cố 
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Gọi nhiều hoùc sinh nêu cách tính
- Giáo viên củng cố cách đặt tính và cách tính.
Bài 2: Giải toán
- T nhận xét và chốt kết quả đúng 
+Em làm như thế nào để tìm ra số dầu còn lại?
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức.
- Yêu cầu hoùc sinh tự làm bài , lớp nhận xét và nêu cách làm 
- Giáo viên củng cố cho hoùc sinh cách tính giá trị của biểu thức.
Bài 4: Tính nhẩm (theo mẫu).
Gọi hoùc sinh nêu miệng , lớp nhận xét
- Giáo viên củng cố cách nhẩm.
+ Nhận xét.
2. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên tổng kết nội dung bài 
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn lại bài.
- 2 Hoùc sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào giấy nháp 
- Hoùc sinh đọc và nêu yêu cầu từng bài.
- Hoùc sinh làm bài.
- 2 Hoùc sinh làm bài làm bài , lớp nhận xét.
- Hoùc sinh nêu 
+ 1 Hoùc sinh lên làm, hoùc sinh khác nhận xét.
Bài giải
Số dầu lấy ra khỏi kho là:
10715 x 3 = 32145 (l)
Số dầu còn lại trong kho là:
63150 - 32145 = 31005 (l)
Đáp số : 31005 lít dầu
- Tính dầu đã lấy cả 3 lần, sau đó lấy số dầu có trừ đi số dầu đã lấy.
- 2 Hoùc sinh lên làm (1 Hoùc sinh khá làm câu b), Hoùc sinh khác nêu kết quả và nhận xét.
a. 10304 x 4 + 27854 = 41216 + 27854 
 = 69070
 21507 x 3 - 18799 = 64521 - 18799
 = 45722
b*. 26742 + 14031 x5 = 26742 + 70155
 = 96897 
 81025 - 12071 x 6 = 81025 - 72426
 = 8599
- Hoùc sinh nêu cách tính biểu thức.
 - Hoùc sinh nêu miệng, lớp nhận xét.
3000 x 2 = 6000 11000 x 2 = 22000
2000 x 3 = 6000 12000 x 2 = 24000
4000 x 2 = 8000 13000 x 3 = 39000
5000 x 2 = 10000 15000 x 2 = 30000
- Hoùc sinh nêu cách nhẩm.
- Hoùc sinh nhắc lại nội dung đã luyện tập
- Hoùc sinh nghe 
TIếT 2: CHíNH Tả (Nghe - Viết): 
Bác sĩ y-éc-xanh
I. Mục tiêu: 
- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi.
- Làm đỳng BT (2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do giáo viên soạn.
II. Đồ dựng dạy - học::
- Baỷng phuù vieỏt saỹn baứi taọp 2a, 2b.
- VBTTV3, bảng con, phấn,
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định
A. Kieồm tra baứi cuừ:
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng, lớp viết vở nháp bốn từ có tiếng bắt đầu bằng tr/ch.
- Giáo viên nhaọn xeựt cho ủieồm.
B. Bài mới:
a. Giụựi thieọu baứi:
Hoạt động 1: HD học sinh nghe - viết:
- Giáo viên đọc đoạn chính tả lần 1.
- Gọi học sinh đọc lại bài viết .
+ Vì sao bác sĩ Y-éc-xanh là người Pháp nhưng ở lại Nha Trang?
+ Những chữ nào trong đoạn ta cần viết hoa?
- Yêu cầu học sinh viết ra giấy nháp những chữ hay viết sai, Giáo viên quan sát, giúp học sinh viết đúng.
- Giáo viên đọc lần 2. HD cách viết, cách trình bày vở.
- Giáo viên đọc bài cho học sinh viết 
- Giáo viên đọc lần 3 cho học sinh soát bài.
- Chấm bài và nhận xét 
Hoạt động 2: HD học sinh làm bài tập chính tả:
Bài 1: - Yêu cầu học sinh nêu Yêu cầu bài 1 và tự làm bài 
- Gọi 1 học sinh lên làm bài, lớp nhận xét 
- Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lại lời giải đún ... hữ V, nêu quy trình viết chữ.
+ 2 Học sinh viết bảng, lớp viết bảng con: V, L, B.
+ Nêu từ: Văn Lang.
- Học sinh nêu từ ứng dụng.
- Gồm 2 chữ.
- V, L.
- Các chữ cách nhau bằng một chữ o.
+ 2 Học sinh viết bảng, lớp viết vào bảng con: Văn Lang.
+ Nêu: Vỗ tay ... người.
- Chữ đầu dòng thơ.
- Con chữ V, y, h, B, k, g cao 2,5 li; t cao 1,5 li; các con chữ còn lại cao 1 li.
+ 2 Học sinh viết, lớp viết bảng con: Vỗ tay.
- Viết bài vào vở.
Thứ sáu ngày 23 tháng 04 năm 2010
Tiết 1: tập làm văn:
Thảo luận về bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu 
1. Rèn kĩ năng nói: Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường? 
2. Rèn kĩ năng viết: Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu), thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định:
A. Kieồm tra baứi cuừ
- 3 Học sinh đọc lá thư gửi bạn ở nước ngoài.
- Nhọ̃n xét, cho điờ̉m
B. Baứi mụựi:
a. Giụựi thieọu baứi mụựi:
Hoạt động 1: HD học sinh làm miệng:
Bài tập 1: - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài tập 
- Giáo viên nhắc học sinh nắm vững trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
- Hướng dẫn cho học sinh nêu em cần làm gì để bảo vệ môi trường? Cần nêu địa điểm sạch, đẹp và chưa sạch, đẹp, những việc làm thiết thực cụ thể...
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
- Giáo viên và học sinh nhận xét, bình chọn nhóm tổ chức cuộc họp có hiệu quả nhất.
Hoạt động 2: học sinh viết bài:
Bài tập 2: Viết một đoạn văn ngắn thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm em về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
- Giáo viên nhắc học sinh thuật lại các ý kiến trong cuộc họp đã trao đổi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào VBT theo dõi và giúp học sinh yếu . 
- Chấm bài, nhận xét.
2. Củng cố - dặn dò
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Daởn: Em naứo vieỏt chửa hay hoaởc chửa kũp veà nhà vieỏt tieỏp.
- Chuaồn bũ: Về nhà quan sát thêm và nói chuyện với người thân về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
3 Học sinh đọc lá thư gửi bạn nước ngoài.
- Lớp nhận xét 
- Học sinh nghe 
+ Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh nhìn bảng đọc 5 bước tổ chức cuộc họp.
- Học sinh theo dõi 
- Nhóm trưởng điều khiển cuộc họp, học sinh khác trao đổi, phát biểu, 1 Học sinh ghi nhanh ý kiến của các bạn.
- 2 nhóm thi tổ chức cuộc họp.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm bài tập vào vở.
- Vài học sinh đọc lại đoạn văn trước lớp
Tiết 2: chính tả (Nhớ - Viết): 
Bài hát trồng cây
I. Mục tiêu :
- Nhớ - viết đúng; trình bày đúng quy định bài chính tả.
- Làm đúng bài tập 2(a/b). 
* Biết đặt câu với từ ngữ mới vừa hoàn chỉnh.
II. Chuõ̉n bị:
- Bảng lớp viết bài tập.
III. Các hoạt động :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định:
A. Kieồm tra baứi cuừ
- Giáo viên đọc cho 2 học sinh viết bảng lớp, lớp viết bảng con: dáng hình, rừng xanh, thơ thẩn, cõi tiên 
B. Baứi mụựi:
a. Giụựi thieọu baứi:
Hoạt động 1: HD học sinh nhớ viết:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thuộc bài thơ 
- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
+ Mỗi khổ thơ có mấy dòng thơ?
+ Chúng ta viết hoa những chữ nào?
- Yêu cầu học sinh viết các chữ dễ lẫn 
- Yêu cầu học sinh nhớ - viết bài vào vở:
- Quan sát giúp học sinh trình bày bài đẹp.
- Chấm, chữa bài:
Hoạt động 2: HD học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: Điền vào chỗ trống:
a. rong, dong hoặc giong.
b. rủ hoặc rũ.
- Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: Chọn 2 từ ngữ mới hoàn chỉnh ở BT1 đặt câu với mỗi từ ngữ đó.
- Giáo viên nhận xét, kết luận những em đặt câu đúng.
2. Củng cố - dặn dò:
- Tổng kết nội dung bài 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết TLV tới.
- 2 Học sinh lên bảng lớp viết, lớp viết vào bảng con 
- Học sinh nghe 
- 1 Học sinh đọc thuộc bài thơ, lớp theo dõi SGK.
- 2 Học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài thơ. Cả lớp đọc thầm 4 khổ thơ đầu.
+ Cứ dòng 3 chữ thì lại dòng 5 chữ kế tiếp.
+ Mỗi khổ thơ có 4 dòng thơ.
+ Chữ đầu dòng thơ.
- Học sinh viết các chữ dễ lẫn
- Viết bài vào vở.
- 10 Học sinh nộp bài chấm 
+ Đọc yêu cầu bài tập, làm bài cá nhân.
- 1 Học sinh lên làm bài, đọc kết quả.
a. rong ruổi, thong dong
 rong chơi, trống giong cờ mở.
 Gánh hàng rong.
b. Cời rũ rợi, rủ nhau đi chơi
 Nói chuyện rủ rỉ, lá rủ ... hồ.
+ Nêu yêu cầu, làm vào vở.
- 2 Học sinh lên làm, học sinh khác đọc bài của mình.
+ Bướm là con vật thích rong chơi.
+ Ngày mai, chúng em rủ nhau đi công viên.
- Học sinh nghe
Tiết 3: TOáN: 
Luyện tập
I. Mục tiêu : 
 - Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0.
 - Giải toán bằng hai phép tính (bài tập 1, 2, 3, 4)
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định:
A. Kieồm tra baứi cuừ
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng thực hiện
 24561: 5 5678 : 4
- Chữa bài ghi điểm.
B. Baứi mụựi:
Hoạt động 1: HD thực hiện phép chia:
- Giáo viên nêu phép tính: 28921 : 4 = ?
- Yêu cầu học sinh đặt tính và tính vào giấy nháp, 1 học sinh lên bảng làm 
- Gọi nhiều học sinh nêu miệng cách tính 
- Giáo viên củng cố lại cách đặt tính và cách tính.
- Viết theo hàng ngang:
 28921 : 4 = 7230 (1)
- Giáo viên nêu: ở lần chia cuối cùng mà số bị chia bé hơn số chia thì viết tiếp 0 ở thương; thương có tận cùng là 0.
Hoạt động 2: Thực hành:
- Giúp học sinh làm bài.
Bài 1: Tính
- Gọi 3 học sinh lên làm, học sinh nêu kết quả, nêu cách tính.
- Giáo viên củng cố lại cách tính, nhấn mạnh bước chia cuối cùng.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
- Giáo viên củng cố cách đặt tính và cách tính.
Bài 3: Giải toán.
+ Làm thế nào để tìm được số kg của mỗi loại?
- Giáo viên củng cố về giải toán 
Bài 4: Tính nhẩm
+ Chấm bài, nhận xét.
2. Củng cố - dặn dò:
- Tổng kết nội dung bài 
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn lại cách làm tính chia.
- 2 Học sinh lên bảng thực hiện, các em khác nhận xét.
- Học sinh nghe 
- 1 Học sinh lên làm, lớp làm vở nháp.
 28921 4
 09 7230
 12 
 01
- Một số học sinh nêu lại cách đặt tính và cách tính.
- Học sinh nghe .
- Đọc, làm bài tập
+ 3 Học sinh lên làm, học sinh nêu kết quả, nêu cách tính.
12760 2 18752 3
 07 6380 07 6250
 16 15
 00 02
 0 2
 25704 5
 07 5140
 20
 04
 4
+ 3 Học sinh lên làm, học sinh khác nêu kết quả, nêu cách đặt tính, cách tính.
15273 3 18842 4
 02 5091 28 4710
 27 04
 03 02
 0 2
 25704 5
 07 5140
 20
 04
 4
+ 1 Học sinh lên làm, học sinh khác nêu kết quả, lớp nhận xét.
Bài giải
Số kg thóc nếp là:
27280 : 4 = 6820 (kg)
Số kg thóc tẻ là:
27280 - 6820 = 20460 (kg)
Đáp số : 6820 kg thóc nếp
 20460 kg thóc tẻ .
- Tìm số kg thóc tẻ:
- Tìm số kg thóc nếp. 
+ 1 Học sinh lên làm, lớp nhận xét.
10000: 2 = 5000 24000:4 = 6000
56000: 7 = 8000
- Học sinh nhắc lại cách chia 
- Học sinh nghe .
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội:
Mặt trăng là vệ tinh của trái đất
I. Mục tiêu 
- Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
* So sánh được độ lớn của Trái Đất với Mặt Trăng và Mặt Trời: Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, Mặt Trời lớn hơn Trái Đất rất nhiều lần.
II. Chuẩn bị :
- Các hình SGK trang 118, 119.
- Quả địa cầu 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ễ̉n định:
A. Kiờ̉m tra bài cũ:
- Vì sao nói Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời?
- Nhọ̃n xét – đánh giá
B. Bài mới:
a. Giới thiợ̀u bài:
Hoạt động 1: Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất
+ Mục tiêu: Bước đầu biết mối quan hệ giữa Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng.
Bước 1. Yêu cầu học sinh quan sát hình và thảo luận nhóm:
+ Chỉ Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
+ Hãy so sánh kích thước giữa Mặt Trời , Trái Đất và Mặt Trăng ?
Bước 2. Trình bày:
- Giáo viên bổ sung.
+ Em biết gì Mặt Trăng ? 
+ Kết luận: Mặt Trăng cũng có dạng hình cầu. Các nhà khoa học đã nghiên cứu và kết luận rằng: Trên Mặt Trăng không có không khí, nước và sự sống .
Hoạt động 2: Hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất .
+ Mục tiêu: Biết Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất. Vẽ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.
Bước 1. Giáo viên giảng cho học sinh hiểu: Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh.
+ Tại sao Mặt Trăng lại được gọi là vệ tinh của Trái Đất?
- Giáo viên: Vì thế nó là vệ tinh tự nhiên của Trái Đất. Còn vệ tinh nhân tạo do con người phóng lên vũ trụ.
- Giáo viên giảng về chu kì quay của Mặt Trăng.
Bước 2. Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.
+ Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên nó được gọi là vệ tinh của Trái Đất.
Hoạt động 3: Chơi trò chơi Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất.
+ Mục tiêu: Củng cố cho học sinh kiến thức về sự chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. Tạo hứng thú học tập.
+ Cách tiến hành:
Bước1. Giáo viên chia bốn nhóm, xác định ví trí làm việc của từng nhóm.
- Hướng dẫn nhóm trưởng điều khiển nhóm.
Bước 2. Chơi trò chơi theo nhóm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện.
Bước 3. Trình diễn trước lớp.
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
- Giáo viên: Trên Mặt Trăng không có không khí, nước và sự sống đó là một nơi tĩnh lặng.
2. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh trả lời, cả lớp theo dõi.
- Học sinh lắng nghe, chú ý theo dõi.
- Học sinh quan sát hình 1 trang 118 SGK, người hỏi, người trả lời theo câu hỏi gợi ý của giáo viên.
- Học sinh chỉ 
- Mặt Trời có kích thước lớn nhất sau đó là Trái Đất và cuối cùng là Mặt Trăng
- Học sinh trình bày
- Mặt trăng hình tròn, giống Trái Đất 
- Trên Mặt Trăng không có sự sống 
- Bề mặt Mặt Trăng lồi lõm 
- Học sinh nghe và ghi nhớ 
- Vì hướng chuyển động của nó cũng giống như tự quay quanh trục và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời . Đó đều là hướng chuyển động từ tây sang đông .
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh vẽ sơ đồ, trao đổi và nhận xét sơ đồ của nhau.
- Các nhóm về vị trí của nhóm mình.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn đóng vai Mặt Trăng đi vòng quanh quả địa cầu 1 vòng theo chiều mũi tên sao cho mặt luôn hướng về quả địa cầu (như hình trang 119 - SGK).
- Một số học sinh trình diễn trước lớp.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài 
- Học sinh nghe .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An tuan 30 da sua.doc