Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Tuần 8 - Trường tiểu học A Yên Ninh

Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Tuần 8 - Trường tiểu học A Yên Ninh

I./. Mục tiêu:

 - Giúp HS củng cố, vận dụng bảng chia 7 để làm tính và giải toán liên quan đến bảng chia 7.

 - Giáo dục HS yêu thích môn toán.

II./. Đồ dùng dạy học:

 - GV: SGK.

 - HS: SGK.

III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:

 

doc 33 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 909Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Tuần 8 - Trường tiểu học A Yên Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ hai, ngày 12/10/2009
TOáN
Luyện tập
I./. Mục tiêu:
	- Giúp HS củng cố, vận dụng bảng chia 7 để làm tính và giải toán liên quan đến bảng chia 7.
	- Giáo dục HS yêu thích môn toán.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: SGK.
	- HS: SGK.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3’
2/ Luyện tập:
- Bài 1: 8’
Củng cố bảng nhân và bảng chia 7.
- Bài 2: 9’
Củng cố về chia cột dọc.
- Bài 3: 9’
Củng cố về giải toán.
- Bài 4: 9’
Củng cố về tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
3/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Gọi HS đọc bảng chia 7.
- Nhận xét, cho điểm.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Bài này làm phép tính gì?
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Muốn tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số ta làm thế nào?
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, sửa sai.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS làm bài vở bài tập.
- 3 HS đọc.
- Chú ý nghe.
- 1 HS nêu.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- Chú ý nghe.
- 1 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- Chú ý nghe.
- 1 HS nêu.
- Trả lời.
- Tự làm bài.
- 1 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
TậP Đọc kể chuyện
Các em nhỏ và cụ già
I./. Mục tiêu:
	1/Tập đọc:
- Chú ý các từ ngữ: Lùi dần, lộ rõ, sôi nổi.
- Đọc đúng các kiểu câu: Câu kể, câu hỏi.
	- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
	- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong câu chuyện: Sếu, u sầu, nghẹn ngào.
	- Nắm được cốt chuyện, ý nghiã của chuyện.
	2/Kể chuyện:
- Biết nhập vai 1 nhân vật trong chuyện kể lại được toàn chuyện với giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến của chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: SGK.
	- HS: SGK.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
Tập đọc
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 22’
- Đọc đúng các kiểu câu.
- Hiểu nghĩa các từ khó.
3/ Tìm hiểu bài: 22’
Hiểu nội dung: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.
4/ Luyện đọc lại: 12’
Luyện đọc theo vai nhân vật.
- Gọi HS đọc bài Bận.
- Vì sao mọi người , mọi vật bận mà vui?
- Nhận xét, cho điểm.
- Đọc toàn bài, nêu cách đọc.
- Chia đoạn: 5 đoạn.
- Cho HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Nhắc HS ngắt, nghỉ hơi đúng, đọc đúng giọng câu kể, câu hỏi.
- Giúp HS hiểu từ khó.
- Cho HS đặt câu với từ u sầu, nghẹn ngào.
- Nhận xét, sửa sai.
- Chia nhóm đôi, cho HS đọc theo nhóm.
- Cho các nhóm thi đọc.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Cho HS đọc đoạn 1; 2.
- Các bạn nhỏ đi đâu?
- Điều gì trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?
- Nhận xét, sửa sai.
- Các bạn quan tâm đến ông cụ nào?
- Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho HS đọc đoạn 3; 4.
- Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
- Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho HS đọc đoạn 5.
- Em hãy chọn tên khác cho chuyện?
- Câu chuyện muốn nói điều gì với em?
* Chốt lại: Con người phải yêu thương, quan tâm đến nhau.
- Cho HS thi đọc 5 đoạn.
- Cho HS đọc theo vai.
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 HS đọc.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Đọc nối tiếp 5 đoạn (lần 1).
- Đọc nối tiếp 5 đoạn (lần 2).
- Mỗi HS đặt 1 câu.
- Chú ý nghe.
- Về nhóm đọc cho nhau nghe từng đoạn
- Đại diện 5 nhóm đọc nối tiếp 5 đoạn.
- 1 HS đọc.
- Đọc thầm.
- Trả lời. 
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- Đọc thầm.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- Đọc thầm.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn.
- 6 HS đọc.
- Chú ý nghe. 
Kể chuyện
* Nêu nhiệm vụ: 2’
* Hướng dẫn kể theo vai 1 bạn nhỏ: 15’
Kể được chuyện theo vai 1 bạn nhỏ trong chuyện.
5/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Em hãy nhập vai 1 bạn nhỏ kể lại toàn câu chuyện.
- Gọi HS kể 1 đoạn.
- Chia nhóm đôi, cho HS kể theo nhóm.
- Cho HS kể trước lớp.
- Nhận xét, chọn HS kể hay.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS kể cho người khác nghe.
- Chú ý nghe.
- Kể theo vai 1 nhân vật. Lớp chú ý nghe.
- Kể cho nhau nghe theo lời 1 nhân vật.
- 5 HS kể 5 đoạn.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
Thứ ba, ngày 13/10/2009
CHíNH Tả (Nghe - viết)
 Các em nhỏ và cụ già
I./. Mục tiêu:
	- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn 4 của bài Các em nhỏ và cụ già.
	- Làm đúng các bài tập chính tả tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/gi/d.
	- Rèn chữ viết cho HS.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Bảng phụ.
	- HS: Vở bài tập tiếng Việt.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Hướng dẫn HS nghe viết:
-Hướng dẫn chuẩn bị: 10’ 
Tìm, viết đúng chữ khó trong bài viết.
- Nghe - viết: 18’
Viết đúng, đẹp cả bài viết.
3/ Chấm, chữa lỗi: 5’
4/ Hướng dẫn HS làm bài tập 2(a): 7’
Phân biệt được r/gi/d và uôn/uông.
5/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Nhận xét bài trước.
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Đọc đoạn 4 của bài Các em nhỏ và cụ già.
- Đoạn này kể chuyện gì?
- Đoạn văn trên có mấy câu?
- Những chữ nào viết hoa?
- Lời ông cụ được đánh bằng những dấu gì?
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho HS viết chữ khó vở nháp.
- Đọc cho HS viết bài. Kết hợp nhắc HS về cách cầm bút, tư thế ngồi viết.
- Đọc cho HS soát bài.
- Chấm 5-7 bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo bảng phụ, gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét, sửa sai.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết lại bài ở nhà.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- Viết cá nhân.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Nghe soát bài.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm. lớp làm bài vào vở.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
Tự NHIÊN Và Xã HộI
Vệ sinh thần kinh
I./. Mục tiêu:
	- Nêu được 1 số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh.
	- Phát hiện được những trạng thái tâm lý có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh.
	- Kể được tên 1 số thức ăn, đồ uống nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Phiếu học tập.
	- HS: SGK.
III./. Các hoạt động Dạy – học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Quan sát, thảo luận: 11’
Nêu được 1 số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh.
3/ Đóng vai: 12’
Phát hiện được những trạng thái tâm lý có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh.
4/ Làm việc với SGK: 12’
được tên 1 số thức ăn, đồ uống nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh.
5/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Em hãy nêu ví dụ về não điều khiển mọi hoạt động của cơ thể?
- Nhận xét, đánh giá.
- Chia nhóm 4, cho HS thảo luận theo nhóm. Yêu cầu HS quan sát hình vẽ từ hình 1- 7 (SGK) và thảo luận. Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Gọi HS trình bày kết quả trước lớp.
- Nhận xét, bổ xung.
- Chia nhóm, phát phiếu học tập. Yêu cầu HS tập diễn đạt vẻ mặt của người có trạng thái tâm lý như được ghi trong phiếu học tập.
- Cho HS trình diễn.
- Nhận xét, đánh giá.
- Em rút ra được bài học gì?
- Chia nhóm đôi, cho HS quan sát hình 9 trang 33, trả lời theo gợi ý.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- Trong số các thứ gây hại đối với cơ quan thần kinh, những thứ nào tuyệt đối phải tránh xa kể cả ttẻ em và người lớn?
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS nhớ kĩ bài.
- 1 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- Các nhóm quan sát, thảo luận, ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Chú ý nghe.
- Về nhóm, thảo luận cách thể hiện.
- Đại diện các nhóm thể hiện.
- Chú ý nghe.
- Trả lời.
- Về nhóm thảo luận.
- 3 HS trình bày.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
TOáN
Giảm đi một số lần
I./. Mục tiêu:
	- Biết cách giảm đi 1 số lần và vận dụng để giải toán.
	- Phân biệt giảm đi 1 số lần với giảm đi 1 số đơn vị.
	- Giáo dục HS yêu thích môn toán.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Hình vẽ SGK.
	- HS: SGK.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Hướng dẫn HS cách giảm 1 số đi nhiều lần: 10’
3/ Thực hành:
- Bài 1: 8’
Làm đúng bài toán theo mẫu.
- Bài 2: 8’
Làm đúng bài toán theo bài giải mẫu.
- Bài 3: 8’
Củng cố về giảm đi 1 số lần, giảm đi 1 số đơn vị.
4/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS.
- Đưa bài toán 1, đọc bài toán.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hàng trên có mấy con gà?
- Số gà hàng dưới như thế nào so với số gà hàng trên?
- Ta chia số gà hàng trên thành 3 phần bằng nhau. Khi giảm số gà hàng trên đi 3 lần thì còn lại mấy phần bằng nhau?
- Vậy số gà hàng dưới là mấy phần bằng nhau?
- Em hãy tính số gà hàng dưới?
- Đưa bài toán 2, đọc 1 lần.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn như bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc cột đầu tiên của bài.
- Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào?
- Hãy giảm 12 đi 4 lần?
- Muốn giảm 1 số đi 6 lần ta làm thế nào?
- Hãy giảm 12 đi 6 lần?
- Cho HS làm các phần còn lại.
- Nhận xét, sửa sai.
a) Gọi HS đọc bài toán.
- Mẹ có bao nhiêu quả bưởi?
- Số bưởi còn lại sau khi bán như thế nào so với số bưởi ban đầu?
- Vậy ta vẽ sơ đồ thể hiện số bưởi ban đầu là mấy phần?
- Khi giảm số bưởi ban đầu đi 4 lần thì còn lại mấy phần?
- Vậy số bưởi còn lại là mấy phần?
- Em hãy tính số bưởi còn lại?
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
b) Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS tóm tắt và giải.
- Nhận xét, sửa sai.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Muốn vẽ đoạn thẳng CD và MN ta phải biết điều gì trước?
- Hãy tính độ dài đoạn thẳng CD và đoạn thẳng MN.
- Yêu cầu HS vẽ hình.
- Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào? Giảm 1 số đi 1 số đơn vị ta làm thế nào?
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS làm bài còn lại.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Tính, nêu kết quả.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc.
- Trả lời.
- Nêu kết quả, cách làm.
- Trả lời.
- Tính và nêu kết quả.
- Tự làm bài cá nhân
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Nêu cách tính.
- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- Chú ý nghe.
-  ...  yêu cầu đầu bài.
- Gọi HS giải từng dòng chữ.
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho HS tìm từ mới xuất hiện ở dãy ô chữ in mầu.
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Đọc mẫu toàn bài.
- Nêu cách đọc, chia đoạn.
- Cho HS đọc bài trước lớp.
- Nhắc HS nghỉ đúng dấu câu, cụm từ.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS xem lại bài.
- 1 HS đọc.
- Trả lời.
- Chú ý nghe. 
- Trả lời.
- Chú ý nghe. 
- Làm bài cá nhân.
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe. 
- Đọc nối tiếp các đoạn trước lớp (3 lần).
- 2 HS đọc cả bài.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
Tự NHIÊN Và Xã HộI
Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khoẻ
I./. Mục tiêu:
	- Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về:
	+ Cấu tạo ngoài và các chức năng của các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
	+ Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan trên
	- Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như: Thuốc lá, rượu, ma tuý...
II./. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi để HS rút thăm.
	- HS: SGK.
III./. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Chơi trò chơi: Ai nhanh? ai đúng? 17’ 
- Củng cố về cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
2/ Vẽ tranh: 18’
- HS vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại: rượu, thuốc lá, ma tuý.
3/ Củng cố, dặn dò: 3’
- Nêu tên trò chơi.
- Chia lớp thành 4 tổ.
- Nêu luật chơi, cách chơi.
- Đội nào lắc chuông trước trả lời trước.
- Các đội khác trả lời theo thứ tự lắc chuông.
- Cho HS hội ý trước khi chơi
- Hội ý với ban giám khảo phát cho các em câu hỏi và đáp án để theo dõi nhận xét các tổ trả lời.
- Lần lượt đọc các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi (khống chế thời gian trả lời từng câu).
- Nhận xét, kết luận đội thắng.
- Chia nhóm, Yêu cầu mỗi nhóm chọn một nội dung để vẽ tranh vận động.
- Cho HS thực hành vẽ tranh, đi tới các nhóm kiểm tra, giúp đỡ.
- Cho HS trưng bày sản phẩm.
- Tuyên dương nhóm có ý tưởng hay, vẽ đẹp.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem lại bài.
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
- Các thành viên trao đổi thông tin đã học ở các bài trước.
- Các tổ trả lời. Tổ khác nhận xét, bổ xung.
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe. 
- Các nhóm vẽ tranh.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận đưa ra các ý tưởng vẽ
- Các nhóm treo sản phẩm cử đại diên nêu ý tưởng.
- Nhóm khác bình luận, góp ý.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
TOáN
Bảng đơn vị đo độ dài
I./. Mục tiêu:
	- Nắm được bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ.
	- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
	- Biết làm các phép tính với các đơn vị đo độ dài.
II./. Đồ dùng Dạy – học: 
	- GV: Bảng kẻ sẵn khung bài học chưa viết số, chữ.
	- HS : SGK.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra: 3’
2/ Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài: 10’
Nhớ được bảng đơn vị đo độ dài.
3/ Thực hành:
- Bài 1: 8’
Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Bài 2: 9’
Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Bài 3: 8’
Củng cố về nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số với đơn vị đo độ dài.
4/ Củng cố, dặn dò: 3’
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS.
- Yêu cầu HS nhìn bảng lớp.
- Đưa bảng kẻ sẵn.
- Gọi HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học.
- Viết bảng lớp theo thứ tự HS kể.
- Gọi HS nêu tên đơn vị đo cơ bản
- Ghi mét vào cột giữa.
- Nhỏ hơn m ghi vào cột phải, lớn hơn m ghi vào cột trái.
- Gọi HS nêu lại tên các đơn vị đo độ dài để điền các đơn vị đo vào đúng vị trí.
- Cho HS nhìn bảng lần lượt nêu quan hệ giữa hai đơn vị liền nhau
- Yêu cầu HS biết:
1km = 1000m; 1m = 1000mm.
- Cho HS đọc bảng đơn vị đo độ dài.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét sửa sai.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, sửa sai.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS quan sát mẫu.
- Cho HS làm bài, yêu cầu HS tính nhẩm.
- Nhận xét, sửa sai.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS học thuộc bảng đơn vị đo độ dài.
- Chú ý quan sát.
- Nêu có thể không theo thứ tự.
- Quan sát bảng lớp.
- 1 HS nêu đơn vị mét.
- Quan sát bảng lớp.
- Quan sát bảng lớp.
- 2 HS nêu.
- Tự nêu.
- Chú ý nghe, nhìn.
- Nhiều HS đọc
- 1 HS đọc.
- Tự làm bài cá nhân.
- Mỗi HS nêu 1 phép.
- Chú ý nghe. 
- 1 HS đọc.
- Tự làm bài cá nhân.
- Mỗi HS nêu 1 phép.
- Chú ý nghe. 
- 1 HS đọc.
- Quan sát kĩ.
- Tự làm bài cá nhân. 2 HS lên bảng làm.
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
Luyện Toán
I.Mục tiêu: Giúp HS:
	-Củng cố tên gọi, kí hiệu của Đề - ca- mét. Héc - tô - mét. 
	-Củng cố mối quan hệ của Đề - ca - mét và Héc- tô- mét, đổi từ đề - ca -mét ra Héc -Tô -Mét.
II. Chuẩn bị : 
III.Các hoạt động cơ bản:
A.Bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà
B.Bài mới. .Giới thiệu bài.(1’) 
1. Kiểm tra
2. Bài mới
a. GTB.
b HD Hs làm bài
2m
2hm
2dam
2000m
200cm
20dm
20hm
20cm
2km
20dammm
2000m
20m
-Bài 1: nối (theo mẫu)
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm(Theo mẫu)
6dam =60m 4dam =400dm 
5dam =50m 7hm = 700m
8dam =800dm 
Bài 3: Tính 
 18dam +9 dam =27 dam.
33 hm -17 hm =15 hm
Bài 4:Tính độ dài đường gấp khúc
 25cm 33cm
	 30cm
Bài 5:Tính 
a)26cm x 3 = 7 17 hm x 556m x 4 24dam x 3=
b)36hm:6= 36dam :3=
84km :4 = 66m : 6 = 
3. Củng cố- Dạn dò
- Cho Hs làm bài vào vở- 1 Hs làm bảng phụ
Quan sát, giúp HS yếu kém làm bài. 
T nhận xét, củng cố về các đơn vị đo độ dài đã học. 
 - Cho Hs làm bài- 2 HS lên bảng
- Gv chữa bài. 
Vì sao 6 dam= 60 m?
- - Cho Hs làm bài- 2 HS lên bảng
- Gv chữa bài. 
 - Cho Hs làm bài- 1 HS lên bảng
- Gv chữa bài. 
-Nhận xét cách làm của HS.
Cho Hs làm bài- 1 HS lên bảng
-Chấm và chữa bài -Nhận xét.
- Gv nhận xét giờ học
- Về chuẩn bị bài sau
1 HS làm vào bảng phụ- lớp làm baig vào vở
-2 HS lên chữa bài
lớp nhận xét.
	3hm = 300m
-Vì cứ 1 dam = 10 m
 Vậy 6 dam = 60 m
-2 HS lên chữa bài, H khác nhận xét, nêu kết quả
-1 HS lên bảng chữa bài
- 2 HS lên làm, dưới lớp đổi KT chéo .
-1HS lên bảng làm bài
- Lớp làm vào vở
Thứ sáu, ngày 23/10/2009
Tiếng việt
Ôn tập tiết 7
I./ Mục tiêu:
	- HS đọc và suy nghĩ làm bài độc lập.
	- Kiểm tra phần đọc hiểu qua bài Mùa hoa sấu.
	- Rèn kĩ năng đọc hiểu cho HS.
II./. Đồ dùng Dạy - học: Vở bài tập tiếng Việt.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Giới thiệu: 2’
2/ Tiến hành kiểm tra: 35’
3/ Nhận xét, dặn dò: 3’
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
- Cho HS mở vở bài tập tiếng Việt để trước mặt chuẩn bị làm bài.
- Hướng dẫn HS: đọc kĩ bài trước khi làm.
- Nhắc HS tự giác làm bài.
- Cho HS làm bài. Quan sát nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc.
- Thu bài kiểm tra.
- Nhận xét giờ kểm tra.
- Dặn HS xem trước tiết ôn tập 9.
- Chú ý nghe.
- Mở vở bài tập để trước mặt.
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe. 
- Làm bài cá nhân.
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe. 
Tiếng Việt
Ôn tập tiết 8
I./. Mục tiêu:
	- HS làm bài kiểm tra chính tả, tập làm văn tốt,
	- Giáo dục HS tự giác làm bài.
II./. Đồ đùng dạy học: Vở bài tập.
I./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Tiến hành kiểm tra: 
- Chính tả: 15’
- Tập làm văn: 20’
3/ Nhận xét, dặn dò: 2’
- Kiểm tra vở bài tập của HS
- Đọc bài: Nhớ bé ngoan.
- Đọc cho HS viết bài.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Nhắc HS tự giác làm bài.
- Thu bài kiểm tra.
- Nhận xét tiết kiểm tra.
- Dặn HS ôn lại các bài đã học.
- Chú ý nghe.
- Nghe - viết đúng, đẹp cả bài.
- Chú ý nghe. 
- Tự làm bài.
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
TOáN
Luyện Tập
I./. Mục tiêu:
	- Làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
	- Làm quen với việc đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo dộ dài có 1 tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo còn lại).
II./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3’
2/ Luyện tập: 
- Bài 1: 11’
Củng cố cách đổi các đơn vị đo độ dài.
- Bài 2: 12’
Tính đúng các phép tính.
- Bài 3: 12’
Điền đúng dấu vào chỗ trống.
3/ Củng cố dặn dò: 3’
- Gọi HS đọc bảng đơn vị đo độ dài.
- Nhận xét, cho điểm.
- Nêu vấn đề của bài 1(a).
- Gọi HS nêu lại.
- Nêu lại mẫu ở dòng 1 trong khung bài 1(b).
- Nêu mẫu trong khung dòng 2 bài 1(b).
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- Goị HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét sửa sai
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS xem lại bài
- 5 HS đọc.
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe. 
- 2 HS nêu.
- Chú ý nghe. 
- Nghe, quan sát.
- Tự làm bài.
- 1 HS lên bảng chữa.
- Chú ý nghe. 
- 1 HS đọc.
- Tự làm bài, 2 HS lên bảng làm.
- Chú ý nghe. 
- 1 HS đọc.
- Tự làm bài 2 HS lên bảng làm.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
Thể dục: 
Ôn tập 
I.Mục tiêu: Giúp HS :
	- Ôn động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện tương đối đúng. 
	-Chơi trò chơi :Chim về tổ . Yêu cầu biết cách chơi và chơi đúng luật.
II. Địa điểm- Phương tiện:
 	 -Sân trường, kẻ sân cho trò chơi 
III. Các hoạt động dạy học
A. Phần mở đầu(6')
-T nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học 
-Khởi động : Chạy chậm dọc sân 
+xoay khớp khuỷu tay .... 
+chạy nhẹ tại chỗ vỗ tay hát 
+Chơi trò chạy tiếp sức. 
 Thực hiện theo đội hình 2 hàng dọc chuyển sang 4 hàng ngang cán sự điều khiển.
B. Phần cơ bản (25')
1. Ôn động tác vươn thở, động tác tay của bài thể dục phát triển chung.
-Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái.
 +Chơi trò chơi : Chim về tổ.
T yêu cầu HS ôn từng động tác 
Tập liên hoàn 2 động tác –T làm mẫu lần đầu xong hô cho lớp thực hiện(2 lần)
--Cho HS tập theo tổ- Thầy theo dõi giúp đỡ học sinh thực hiện sai. 
T tổ chức hướng dẫn cho HS chơi một vài lần sau đó đổi vị trí người chơi .
-Nhắc nhở HS chơi chủ động, tích cực .
-–Lớp trưởng hô.
-Các tổ thi tập đẹp 2 động tác .
- Tập theo tổ
- Chơi trò chơi
C. Phần kết thúc (5')
-Đi chậm theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng 
Hệ thống bài học 
Nhận xét tiết học –Giao bài tập về nhà 
Theo đội hình 4 hàng ngang chuyển sang vòng tròn, lớp trưởng điều khiển.
-Ôn lại bài vừa học 
Kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docBuoi 1 day du 2009-Tuan 8-9-Lop 3.doc