Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 14 - Đặng Thị Tam

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 14 - Đặng Thị Tam

 TIẾT 2: TOÁN

 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

 - Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki- lô- gam.

 - Biết đọc kết quả khi cân một vài đồ dùng học tập bằng cân hai đĩa.

 - Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam.

 - Thực hiện được Bài1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.

 - HS tích cực làm bài.

II. CHUẨN BỊ: Cân đĩa, quả cân.

doc 28 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 14 - Đặng Thị Tam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
 SáNG: Tiết 1: hoạt động tập thể
 CHàO Cờ
 Tiết 2: toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki- lô- gam.
 - Biết đọc kết quả khi cân một vài đồ dùng học tập bằng cân hai đĩa. 
 - Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam.
 - Thực hiện được Bài1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.
 - HS tích cực làm bài.
II. Chuẩn bị: Cân đĩa, quả cân.. 
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)GV yêu cầu HS đọc số cân của một số vật.
B. Bài mới: (27’) 1. Giới thiệu bài: (1’) GV nêu MĐ-YC.
 2. Luyện tập: (26’)
Bài 1: (5 – 6’) Gọi HS đọc yêu cầu của bài, hướng dẫn phần a.Yêu cầu HS tiếp tục làm phần còn lại.
Chữa bài, chốt lời giải đúng.
Bài 2: (6 – 8’) Yêu cầu HS đọc đề bài, hỏi để phân tích đề bài.
Yêu cầu HS tự làm bài.
Chữa bài bằng bảng nhóm.
Bài 3: (5- 7’)) Học sinh đọc đề bài.
Hỏi để giúp HS hiểu đề bài.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm rồi tự làm bài.
Chấm bài.
Bài 4: (5-6’)
Bài 5: (3’)Có 3 chiếc nhẫn bề ngoài giống nhau nhưng có một chiếc nhẹ hơn. Làm thế nào chỉ 1 lần cân có thể lấy ra chiếc nhẫn nhẹ hơn đó.
Làm bài vào vở nháp.
Đổi chéo vở để kiểm tra.
Đọc đề toán, phân tích đề.
Theo dõi đáp án, tự chấm bài.
Đọc đề bài, suy nghĩ, làm bài vào vở.
- HS tự làm bài. Vài em đọc kết quả. Lớp nhận xét.
- HS suy nghĩ tìm ra cách cân.
C.Củng cố – Dặn dò: (3’) GV củng cố nội dung bài. Nhận xét giờ học.
Tiết 3 +TIếT 4: tập đọc – kể chuyện
 Người liên lạc nhỏ
I. Mục tiêu: 
A .Tập đọc: 
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cách mạng.
- Học sinh tích cực học tập.
B .Kể chuyện: 	
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. HSKG kể được toàn bộ câu chuyện.
- Học sinh có tinh thần học tập.
II. Chuẩn bị: 1. GV Tranh m inh hoạ bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ chép câu 2 .
 2. HS sgk
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. Mở đầu (5’): Gọi học sinh đọc bài. Cửa Tùng
B. Dạy - học bài mới:
 1. Giới thiệu bài (1’): GV nêu MĐ - YC của tiết học. 
	 2. Bài dạy: (45’)
	Hđ 1: Luyện đọc: (20’)
- GV đọc mẫu
HS theo dõi SGK
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+ Đọc từng câu: 
Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. Hướng dẫn HS luyện đọc một số từ khó.
GV theo dõi sửa sai cho HS.
+ Đọc đoạn: 
GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giải nghĩa từ phần chú giải và từ HS chưa hiểu; hướng dẫn ngắt nghỉ đúng.
GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm
GV theo dõi.
GV tổ chức cho HS thi đọc.
Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
HS đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ.
HS đọc nối tiếp từng đoạn.
HS nêu nghĩa và đặt câu với một số từ . 
HS đọc trong nhóm 2.
HS thi đọc theo nhóm 2.
1 HS đọc lại toàn bài.
	Hđ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10’)
GV tổ chức cho HS tìm hiểu nội dung truyện theo các câu hỏi ở cuối bài. 
- Nêu nội dung của bài!
GV chốt nội dung.
 Hđ3: Luyện đọc lại: (15’)
- Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn 3.
- Tổ chức thi đọc đoạn 3.
GV nhận xét, tuyên dương.
HS đọc và tìm hiểu nội dung bài theo sự hướng dẫn của GV.
- HS nêu nội dung.
- Luyện đọc đoạn 3.
- Đọc trước lớp 
- Nhận xét
Kể chuyện
 1. GV nêu nhiệm vụ: (1’) 
 2.Hướng dẫn HS kể chuyện: (17’)
- Gọi một HS đọc yêu cầu. Nắm cách kể: quan sát tranh và kể lại từng đoạn, toàn bộ câu chuyện.
- Gọi một HS kể mẫu.
- Tổ chức cho HS luyện kể từng đoạn: cặp, trước lớp.
GV nhận xét, đánh giá.
- Qua câu chuyện này, hãy nêu ý nghĩa của truyện!
- Đọc yêu cầu.
- Luyện kể từng đoạn: kể theo cặp, kể trước lớp.
- HS kể toàn bộ câu chuyện.
- HS nêu.
C. Củng cố - dặn dò: (3’)
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
– GV nhận xét, củng cố bài. Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
CHIềU: tiết 1: luyện Toán
 	 ÔN: GAM, Bảng nhân 9
 I. Mục tiêu:
- Củng cố cho hs về gam, bảng nhân 9, giải toán có lời văn liên quan đến bảng nhân 9.
- Biết làm các bài toán có liên quan đến bảng nhân 9, giải được các bài toán có lời văn liên quan đến bảng nhân 9. 
- Tích cực , tự giác làm bài.
 II. chuẩn bị : 1. GV bảng phụ 
 2. HSVLT 
 III.Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ(3'): Đọc bảng nhân 9
B.Bài mới:(32')
1-GTB(1')
2-Bài tập (29')
Bài 1:
- Yêu cầu hs làm cá nhân
- Củng cố cho hs bảng nhân 9
Bài 2: Có 9 cái mũ. Số nón gấp 7 lần số mũ. Hỏi có tất cả bao nhiêu nón và mũ?
- Chữa bài cùng hs
- Củng cố cách nhân
Bài 3: Có 3 can nhỏ, mỗi can đựng 9l xăng và một can lớn đựng 15l xăng. Hỏi có tất cả bao nhiêu lít xăng?
GV nhận xét bài của HS.
Bài 4:Tính 
138g+ 254g = 213g +47g- 128g =
635g - 117g = 316g x 3 - 256g = 
213g x 4 = 128g : 7 = 
- HD cách làm bài
Bài 5: Khoanh vào chữ ở đầu câu đúng:
a, 500g sắt nặng hơn 500g bông gòn.
b, 500g sắt nặng bằng 500g bông gòn.
c, 500g sắt nhẹ hơn 500g bông gòn.
GVnhận xét bài.
C. Củng cố-Dặn dò(2'):
Nhắc lại nội dung vừa ôn
- Chuẩn bị bài sau.
- Tự làm
- Đọc lại kết quả 
- HS tự giải
- HS nêu cách làm 
- HS đọc bài toán. 
- HS làm 
- Tự phân tích và làm 
- Chữa bài - nhận xét 
- HS làm bài
- 2 em chữa bài.
 - HS nhận xét.
- HS làm bài.
- 1 em chữa bài.
- HS khác nhận xét.
	tiết 2: luyện tiếng việt
ôn:Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, chấm than
I.Mục tiêu : Giúp HS: 
	- Nhận biết được một số từ thường dùng ở Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam qua bài tập phân loại, thay thế từ ngữ (BT 1, BT 2).
	- Đặt đúng các dấu câu: (Chấm hỏi, chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3).
	- HS tích cực học tập.
II. chuẩn bị : 1. gv Bảng phụ (BT2,3). Bảng lớp chép sẵn bài tập 1. 
 2. HS vở, sgk.
IIi. Các hoạt động dạy- học : 
A. Kiểm tra bài cũ: (5’) GV yêu cầu HS làm miệng bài1, 2 tiết trước.
B . Bài mới: 
 1.Giới thiệu bài (1’): GV nêu MĐ-YC của tiết học.
	 2.Hớng dẫn HS làm bài tập (27’)
Bài 1: Xếp các từ sau vào bảng phân loại.
cây bút, cây viết; ghe, thuyền; tô, bát; rứa, thế; kia, tê; mô, đâu; lợn, heo;boa diêm, hộp quẹt; 
Bài 2: Anh hai, ba, má, cây viết, heo, vịt xiêm là từ miền nào?
Mô, tê, răng, rứa, tui, ngái là từ miền nào?
Hỏi HS về yêu cầu bài.
HS làm bài cá nhân.
Bài 3:Điền dấu câu cho phù hợp đoạn văn sau:
Thầy hỏi:
- Cháu tên là gì...
- Thưa thầy, con tên là Lu – i Pa- xtơ ạ...
- Đã muốn đi học chưa hay còn thích chơi...
- Thưa thầy, con muốn đi học ạ
 Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài, hỏi để giúp HS nắm yêu cầu bài rồi cho HS làm, yêu cầu HS giải thích rõ lí do. 
Thực hiện yêu cầu của GV.
Theo dõi bài chữa, nắm kiến thức.
Đọc lại. HS có thể nêu một số từ khác thường dùng ở miền Nam
HS làm bài- chữa bài, nhận xét
Đọc yêu cầu bài.
Suy nghĩ điền từ cho đúng.
HS trả lời – HS khác nhận xét.
Suy nghĩ, thực hiện theo yêu cầu của GV
C. Củng cố dặn dò: (5’)
GV yêu cầu HS nêu: Khi nào ta dùng dấu chấm hỏi, khi nào ta dùng dấu chấm than?	
Nhận xét giờ học.
 TIếT 3: THủ CÔNG
 Cắt, dán chữ H,U (tiết2) 
 I. Mục tiêu: 
 - HS biết cách kẻ, cắt , dán chữ H,U theo đúng quy trình kĩ thuật.
 - Kẻ , cắt , dán được chữ H,U.Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. Không bắt buộc HS phải cắt lượn ở ngoài và trong chữ U. HS có thể cắt theo đường thẳng. Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
 - HS yêu thích môn học , cẩn thận 
 II.chuẩn bị : 1. GV Mẫu chữ H,U; giấy màu, kéo, hồ dán 
 2. HS giấy thủ công ,thước bút chì, kéo ,hồ dán 
 III.Các hoạt động dạy học 
 A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )
 - KT sự chuẩn bị của hs.
B. Bài mới: ( 32’ )
1. HD HS nhắc lại kẻ và cắt chữ 
H, U (7’ )
- Nêu cách kẻ con chữ H?
- Nêu cách kẻ con chữ U?
- Khi cắt cần gấp thế nào?
- GV nhắc lại kẻ, gấp và cắt.
3- HD học sinh thực hành( 25’)
- Yêu cầu hs thực thành trên giấy màu.
- Theo dõi , giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Cho HS trưng bấy sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm.
C. Củng cố- Dặn dò: ( 2’ )
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị dụng cụ giờ sau.
- HS nêu
- HS bổ sung
- HS theo dõi
- Thực hành
- Trưng bày sản phẩm.
DàNH 20’GIúP Đỡ HọC SINH
 - Cho học sinh hoàn thiện VBTT+VBTTV.
 - Kèm cặp HS yếu. 
 - Giao bài cho HS làm cuối giờ.
 - Giải đáp những thắc mắc của học sinh.
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
sáng:	Tiết 1: Thể dục
	 gv chuyên dạy
Tiết 2: Toán
	bảng chia 9
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9).
- Thực hiện được Bài 1(cột 1,2, 3); Bài 2(cột 1, 2, 3); Bài 3, Bài 4. HSKG làm được toàn bộ bài tập.
- HS tích cực học tập.
II. chuẩn bị: 1. gv Các tấm bìa có 9 chấm tròn, bảng phụ.
 2. HS bảng con, sgk . 
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)GV yêu cầu HS đọc một số bảng nhân, bảng chia đã học.
B. Bài mới: 
 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu MĐ-YC.
 2. Lập bảng chia 9: (10’)
- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 9.
- Hướng dẫn HS chuyển từ công thức nhân 9 thành một công thức chia 9.
- Tổ chức cho HS HTL bảng chia 9 bằng HT xoá dần.
- Đọc bảng nhân 9.
- Thực hành lập bảng chia 9.
- Ghi nhớ bảng chia 9.
3. Luyện tập: (15’)GV hướng dẫn HS làm từng bài (20’) 
Bài 1: (4’)Yêu cầu HS tự làm bài và nêu kết quả.
Nhận xét. 
* Củng cố về bảng chia 9.
Bài 2: (4’)Yêu cầu HS tính nhẩm rồi nêu kết quả; nhận xét khi chia tích cho một thừa số. Chốt.
* Củng cố mqh giữa phép nhân và phép chia.
Bài 3: (6’)GV gọi HS đọc, GV tóm tắt lên bảng. Hướng dẫn HS khai thác đề và nắm dạng toán, cách làm.
GV tổ chức cho HS tự làm bài. GV kèm HS .
Tổ chức cho HS chữa bài. Chốt lời giải đúng. Chấm, nhận xét.
Bài 4: (5’)tổ chức tương tự bài 3.
* GV lưu ý HS sự khác biệt giữa bài 4 và bài 3 (ý nghĩa của phép chia).
- Tự làm bài.
Nêu kết quả, nhận xét.
Tính nhẩm rồi nêu kết quả; 
Nêu nhận xét.HS nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- HS đọc và khai thác đề toán, nhận dạng toán.
- HS đặt đề toán khác tương tự.
- HS tự giải, chữa bài.
	C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
	- GV tổ chức cho HS đọc lại bảng chia 9. Nhận xét – dặn dò.
Tiết 3: Chính tả
Nghe – viết: Người liên lạc nhỏ
I .Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi bài chính tả “Người liên lạc nhỏ ”.
 ... 
- GV yêu cầu HS lên bảng đặt tính, lớp thực hiện ở bảng con.
- Yêu cầu HS thực hiện.
- GV nhắc lại để HS nắm được. 
* Lưu ý phần dư.
3- Luyện tập: (20’)
Bài 1: Cho HS làm bài rồi chữa bài.
Yêu cầu HS nêu miệng cách chia.
Bài 2: Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.
Hướng dẫn HS cách trình bày.
Bài 3: HS nêu yêu cầu của đề bài, giúp HS tự vẽ hình. Chữa bài
Bài 4: Cho HS xếp, khuyến khích HS xếp nhanh.
- Đặt tính.
- HS nêu cách chia.
- HS thực hiện
Nhắc miệng nhiều lần.
- HS nhận xét ở mỗi lượt chia.
HS lên bảng thực hiện, nêu miệng cách chia.
Thực hiện
33 : 2 = 16 (dư 1)
Vậy cần số bàn là:
16 + 1 = 17( bàn)
Thực hiện yêu cầu của GV.
- HS làm
Xếp hình.
Nêu cách xếp.
C. Củng cố- dặn dò : 5’
- GV yêu cầu HS thực hiện một số phép chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia).
- Nhận xét giờ học.
Tiết 2: âm nhạc
GVchuyên dạy
TIếT3: TậP VIếT
Ôn chữ hoa K
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng chữ hoa K (1 dòng), Kh Y(1 dòng); viết đúng tên riêng Yết Kiêu (1 dòng) và câu ứng dụng: Khi đói.......chung một lòng(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. HS khá giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang tập viết. 
 - HS có tinh thần rèn chữ, viết cho đẹp 
II .Chuẩn bị.: 1. GV Chữ mẫu viết hoa: Y , K, Kh, bảng phụ
 2. HS bảng con, vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học:	
KT bài cũ: HS viết bảng: Ông ích Khiêm, ít
Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 
 2. Các hoạt động: (28’)
HĐ1: Hướng dẫn viết trên bảng con (10- 12’)
- Luyện viết chữ hoa: Y, K
? Tìm chữ hoa có trong bài? 
- GV viết mẫu , nhắc lại cách viết 
Luyện viết từ ứng dụng :Yết Kiêu.
- Yết Kiêu là một tướng tài của Trần Hưng Đạo . Ông có tài bơi lặn như cá dưới nước nên đã đục thủng được thuyền chiến của giặc , lập nhiều chiến công trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông thời Trần 
Hướng dẫn viết
Luyện tập: Viết câu ứng dụng
 Khi đói cùng chung một dạ 
 Khi rét cùng chung một lòng 
- Giáo viên giúp học sinh hiểu được câu tục ngữ
HĐ2: (15’) Hướng dẫn viết vào vở tập viết
Giáo viên nêu yêu cầu 
GV theo dõi , giúp đỡ HS yếu
 - Chấm chữa bài
 - HS tìm , nhắc lại quy trình viết từng chữ
- Viết bảng con 
- Nhận xét cách viết
- Học sinh viết bảng con 
Học sinh đọc câu ứng dụng 
Giải nghĩa câu ứng dụng
Học sinh viết bảng con:
 Khi
- Học sinh viết vở. HS viết đẹp viết toàn bộ.
C.Củng cố - dặn dò:(3’)- Giáo viên giúp học sinh học thuộc câu tục ngữ
 Nhận xét giờ học 
Tiết 4: tiếng anh
	GVchuyên dạy
chiều:	Tiết 4: Tự nhiên và xã hội
Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống (T2)
I. Mục tiêu. Sau bài học, hS biết
- Kể tên 1 số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế... ở địa phương.
- HSKG nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương.
- Gắn bó, yêu mến, giữ gìn bảo vệ cảnh quan cuộc sống quanh mình.
II.Chuẩn bị : Phiếu học tập 
III.Các hoạt động dạy học 
A. KTBC (5’): GV yêu cầu HS: Kể tên một số cơ quan hành chính ở địa phương em? 
 B. Dạy - học bài mới: 
1 . Giới thiệu bài (1’) GV nêu MĐ - YC của tiết học.
	2. Các hoạt động: (25’)	
Hoạt động 4: (15’) Hãy kể về cơ quan hành chính ở địa phương mình. 
- Kể tên các cơ quan, trụ sở, địa danh có ở địa phương nơi em sống.
- Các cơ quan, trụ sở này có nhiệm vụ gì? 
- Em cần có thái độ gì đối với các cơ quan, trụ sở, địa danh đó.
- Chia 4 nhóm - giao nhiệm vụ.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm hoạt động.
 + Nx đánh giá:
Hoạt động 5 : (10’) Vẽ tranh.
Gv nêu yêu cầu: Vẽ sơ lược toàn cảnh Các cơ quan HC–VH– Y tế ...của (xã) theo ý của em.
c. Củng cố dặn dò : (3’) 
- Nx tiết học
- N1: Cơ quan hành chính (kể tên các 
cơ quan, địa chỉ, nhiệm vụ
- N2 : Cơ quan GD, VH, Y tế 
- N3: Cơ quan sản xuất, nơi buôn bán
- N4: Cơ quan thông tin liên lạc.
- Đại diện các nhóm trình bày.
Hs vẽ
Trưng bày -mô tả tranh vẽ
 Tiết 3: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 
 Hội vui học toán
 I. Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố cách nhân, chia số có ba chữ số với số có một chữ số, giải các bài toán có lời văn đã học thông qua các bài tập.
- Vận dụng làm bài tập có liên quan.
- Vận dụng vào thực tế 
II.chuẩn bị: GV Bảng phụ, bảng nhóm, HS bảng con 
III.Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
B. Bài mới: (35’)
Yêu cầu tự làm thời gian :(20')- sau đó chữa bài
 Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
165 x7 610 x 6 
150 x5	 42:6
*Nêu cách đặt tính và tính
Bài 2: Tĩm x
X: 6= 134 X x 7= 107
*Củng cố về cách tìm x
Bài 3: Một gia đình nuôi được 32 con gà mái. Gà trống có 4 con .Hỏi số gà trống bằng 1 phần mấy số gà mái?
- Củng cố cách làm
Bài 4:
-Tuổi cha hiện nay là 36 tuổi, tổi con hiện nay là 8 tuổi.Hỏi:
a- Hiện nay cha hơn con bao nhiêu tuổi?
b- Hiện nay tuổi cha gấp mấy lần tuổi con?
c- Sau 3 năm nữa cha hơn con bao nhiêu tuổi?
- Nhận xét bài 
C.Củng cố -Dặn dò:(2'):
Tuyên dương cá nhân, nhóm làm tốt.
 - Nhận xét giờ học.
- HS tự hoàn thành bài cá nhân.
- HS chữa bài
- Bảng con
- HS nêu
- Bảng con
- HS nêu
- Đọc yêu cầu
- Phân tích nhóm
- Làm vở
- HS nêu dạng toán
- Giải bảng nhóm
- HS nêu cách làm 
 tiết 3: hoạt động tập thể
	 sinh hoạt sao
i.Mục tiêu :
 -HS thấy đợc ưu khuyết điểm của bản thân, của lớp trong tuần. Nhớ được những việc trọng tâm của tuần sau.
 - Biết tự giác sửa các khuyết điểm, thực hiện tốt các công việc của tuần sau.
II.NộI DUNG:
1. Đánh giá hoạt động tuần 14:
+ Lớp trưởng điều hành, các tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ: 
- ổn định tổ chức lớp.
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ.
- Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần.
2. GV nhận xét chung về các mặt hoạt động.
Tuyên dương:..
.
Nhắc nhở:
.
3. Phương hướng tuần 15:
+ Tiếp tục thực hiện tốt nội quy.
 + Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày 22/12. 
4. Văn nghệ: Lớp phó văn nghệ điều khiển.
5. Sinh hoạt sao: GV theo dõi.
 DàNH 20’GIúP Đỡ HọC SINH
 - Cho học sinh hoàn thiện V BTT+VBTTV.
 - Kèm cặp HS.
 - Giao bài cho HS làm cuối giờ.
 - Giải đáp những thắc mắc của học sinh.
	 Gia Lương ngày tháng 12 năm 2010
 Người duyệt
Tiết 5: Luyện Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức (các số trong bảng chia, nhân đã học:giải toán bằng hai phép tính.
- Rèn kỹ năng giải toán
II Các hoạt động dạy học 
1 Kiểm tra bài cũ : (5’) HS đọc bảng chia 9
2 Bài mới : a, Giới thiệu bài: (1’) ghi bảng
 b, Bài dạy: (28’)
Bài 1: (7 – 8’)Tính
72: 9 +132 93:3 x 4 
9 x 9 -16 12 x 4 : 2 
Bài 2 : (5- 8’) Hai thùng nước mắm có tổng cộng 144l 
Thùng thứ nhất có số nước mắm gấp 2 lần Thùng thứ 2. Hỏi mỗi thùng có b/n l nước mắm? 
Bài 3 (5 ’) Ngọc có 9 con tem, số tem của Tùng Gấp đôi số tem của Ngọc. Hỏi 2 bạn có B/n con tem?
 Bài 4: (5 – 7’) ĐIền dấu phép tính thích hợp vào ô trống.
 12 6	3 = 24 
 36 4 3 = 27 
1 2 3 4 5 = 100
 - HS đọc yêu cầu bài
 - HS làm vở cách làm
- HS làm vở-nêu cách 
làm
- HSKG làm
c. Củng cố dặn dò: (3’)- NX tiết học 
 - Về nhà ôn, chuẩn bị bài sau.
Tiết 6: luyện chữ
ôn chữ hoa: L
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cách viết chữ viết hoa L, S thông qua bài tập ứng dụng:
+ Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ Lên thác xuống ghềnh, Sản xuất là khoá, văn hoá là chìa; Lá lành đùm lá rách
 - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ . 
 - Rèn ý thức luyện chữ, trình bày VSCĐ . 
II. Chuẩn bị : Mẫu chữ . Vở tập viết. Phấn, bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học:
	A- Kiểm tra bài cũ: (5’) GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài TV trước. Yêu cầu HS viết: Mây xanh; Nắng GV nhận xét, đánh giá.
	B – Bài mới: (27’) 
1- Giới thiệu bài : (1’) GV nêu MĐ-YC của tiết học.
	2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con: (12’) 
 a) Luyện viết chữ hoa:(6’)
- GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài. 
- GV đưa chữ mẫu và yêu cầu HS nhận xét để nắm được độ cao, độ rộng của chữ.
- GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ.
- GV tổ chức cho HS luyện viết trên bảng con.
- GV nhận xét sửa chữa .
- HS tìm : N, M, B
 - HSKG nêu cách viết từng chữ.
- HS quan sát, nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS luyện viết, nhận xét, rút kinh nghiệm.
c) Viết câu ứng dụng:(6’)- GV đưa câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HS viết:
- GV nhận xét, nhắc nhở HS.
- HS đọc.
- HSKG nêu nội dung từ ứng dụng.
- HS viết bảng con.
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:(15’)
- GV nêu yêu cầu viết. Lời nói, Lựa lời. 
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
4. Chấm, chữa bài:(3- 4’)
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp. Nhận xét chung. 
- Học sinh viết vở TV.
- HS theo dõi.
	C. Nhận xét - dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. Dặn dò, nhắc nhở HS.
Tiết 7: Giáo dục tập thể
Sinh hoạt sao
1. Lớp vui văn nghệ ( 5/) 
Lớp phó văn nghệ điều hành văn nghệ. 
2. Đánh giá các hoạt động sao
 * Nhận xét chung
 - Các sao trưởng nhận xét từng thành viên trong sao của mình. Các thành viên phát biểu ý kiến
 - Sao chỉ huy nhận xét.
 - GV nhận xét chung
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- GV tuyên dương những thành viên, các sao có nhiều thành viên chăm ngoan học giỏi, hăng hái phát biểu, chú ý nghe giảng, lao động tích cực,....
- Nhắc nhở những thành viên còn mắc khuyết điểm: Lười học, đọc yếu, chữ xấu. Lao động chưa tích cực
2. Phương hướng phấn đấu tuần tới
 	- Cần phát huy những mặt mạnh của lớp đã đạt được trong các tuần vừa qua, khắc phục những mặt còn hạn chế , 
- Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt giữa các tổ lập thành tích chào mừng ngày 22/ 12..
 * Nhận xét tiết học
Gia Luơng ngày tháng 9 năm 2010
 Nguời duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_14_dang_thi_tam.doc