Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Ngọc

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Ngọc

Tập đọc

HAI BÀ TRƯNG

A. Mục tiêu :

 Tập đọc :

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của hai Bà Trưng và nhân dân ta. (Trả lời được các CH trong SGK)

Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

B . Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh minh họa truyện trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn 3 để hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 52 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 
 Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
Hai Bà Trưng
A. Mục tiêu : 
 ôTập đọc : 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của hai Bà Trưng và nhân dân ta. (Trả lời được các CH trong SGK)
ôKể chuyện : Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
B . Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh minh họa truyện trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn 3 để hướng dẫn luyện đọc.
 C. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ: ( Mở đầu chuyện )
- Giỏo viờn giới thiệu tờn 7 chủ điểm của Sỏch Tiếng Việt 3, tập 2 gồm cú: Bảo vệ Tổ quốc, sỏng tạo, nghệ thuật, lễ hội, thể thao, ngụi nhà chung, bầu trời và mặt đất.
- Mở đầu chủ điểm là: Bảo vệ Tổ quốc.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu: 
- Giỏo viờn ghi đầu lờn bảng
2. Luyện đọc
a. Giỏo viờn đọc mẫu cả bài lần 1
- Đọc to, rừ ràng, mạnh mẽ nhấn giọng tả tội ỏc của quõn giặc, tả chớ khớ Hai Bà Trưng khớ thế oai hựng của đoàn quõn khởi nghĩa.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
à Luyện đọc câu :
- Học sinh đọc nối tiếp từng cõu lần 1
- Giỏo viờn theo dõi sửa lỗi phỏt õm cho học sinh.
- Học sinh đọc nối tiếp lần 2 từng cõu
à Luyện đọc câu :
- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Rốn ngắt hơi cõu khú
- Giỏo viờn đọc mẫu cõu khú
- Gv kết hợp hỏi nghĩa từ khó 
+ Ỏn hận ngỳt trời tức là: Lũng căm thự bọn giặc ngoại xõm chất chứa đến tận trời.
+ Nuụi chớ: Dành lại non sụng núi lờn ý chớ quyết tõm chống giặc ngoại xõm đến cựng, lấy lại đất nước.
- Đặt cõu cú từ khú: Nuụi chớ dành lại non sụng.
+ Đọc đoạn trong nhúm
+ Học sinh đọc đồng thanh
3. Hướng dẫn tỡm hiểu bài
ô Đoạn 1:
+ Nờu những tội ỏc của giặc ngoại xõm đối với dõn ta ?
ô Đoạn 2
+ Hai bà Trưng cú tài và cú chớ lớn như thế nào ?
ỉ Giỏo viờn chốt: Hai bà Trưng rất căm thự quõn giặc ra sức luyện vừ nghệ chờ thời cơ đỏnh giặc.
- Nợ nước chưa xong, thự chồng đó đến. Hai bà Trưng đó làm gỡ ta qua đoạn 3.
ô Đoạn 3
+ Vỡ sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ?
+ Hóy tỡm những chi tiết núi lờn khớ thế của đoàn quõn khởi nghĩa ?
ỉ Giỏo viờn chốt ý: Vỡ nợ nước thự nhà. Hai bà quyết tõm đứng lờn giặc ngoại xõm. Dưới bà cũn cú cả đội nghĩa quõn hựng mạnh đó tiờu diệt gọn quõn thự.
- Với ý chớ và tinh thần yờu nước, thự chồng hai bà đó giành thắng lợi gỡ ? Ta qua đoạn 4.
ô Đoạn 4
+ Kết quả cuộc khởi nghĩa như thế nào?
+ Vỡ sao bao đời nay nhõn dõn ta tụn kớnh Hai Bà Trưng ?
+ Trong khỏng chiến chống giặc cú vị nữ anh hựng nào em biết ?
ỉ Giỏo viờn chốt: Nhõn dõn ta từ già đến trẻ, trai đến gỏi ai ai cũng một lũng yờu nước căm thự giặc quyết tõm đứng lờn tiờu diệt giặc đem lại cuộc sống bỡnh yờn cho nhõn dõn.
 | TIẾT 2
4. Luyện đọc lại
- Giỏo viờn đọc mẫu lần 2
- Hướng dẫn học sinh cỏch đọc:
- Giỏo viờn treo bảng viết đoạn 2. Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi
- Đọc phõn vai: Học sinh làm việc theo nhúm 3 tự phõn vai ( người dẫn chuyện, 1 người nghĩa quõn, Bà Trưng Trắc )
à KỂ CHUYỆN
- Giỏo viờn giao nhiệm vụ
+ Dựa vào trớ nhớ và 4 tranh minh hoạ 4 đoạn cõu chuyện. Cỏc em tập kể lại cõu chuyện: “ Hai Bà Trưng ”
- Hướng dẫn học sinh kể:
- Giỏo viờn treo tranh giỳp học sinh nhận ra Hai Bà Trưng cựng quõn sĩ.
- Học sinh kể chuyện
ô Giỏo viờn nhận xột
ô Giỏo viờn nhận xột động viờn cho điểm.
5. Củng cố - dặn dũ:
- Qua cõu chuyện này, em hiểu gỡ về dõn tộc Việt nam ?
- Về nhà đọc lại chuyện thuộc kể cho người thõn nghe.
- Học sinh xem tranh minh hoạ đầu trang của SGK trang 3. Cỏc chiến sĩ tuần tra bảo vệ biờn giới.
- Học sinh nghe giới thiệu bài
- Học sinh đọc lại đầu bài
- Học sinh theo dừi SGK
- Học sinh đọc nối tiếp cõu lần 1
- Học sinh đọc nối tiếp cõu lần 2
- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Bõy giờ / ở huyện Mờ Linh cú hai người con gỏi tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm / nhờ mẹ dạy dỗ / hai chị em đều giỏi vừ nghệ / và nuụi chớ giành lại non sụng.//
- 3 em đọc lại đoạn trờn, lớp đồng thanh
- Học sinh đặt cõu với từ: Ỏn hận
+ Chỳng em oỏn hận đế quốc Mĩ gõy chiến tranh cho đất nước Việt Nam.
- 2 em ngồi bạn đọc cho nhau nghe.
- 1 em đọc cả bài
- Chỳng thẳng tay chộm giết dõn lành, .
- 1 học sinh đọc đoạn 2 - Lớp đọc thầm
- Hai bà rất giỏi vừ nghệ nuụi chớ giành lại non sụng.
- 1 học sinh đọc thành tiếng -lớp đọc thầm.
- Vỡ hai bà yờu nước, căm thự giặc tàn bạo đó giết hại ụng Thi Sỏch chồng bà và gõy bao tội ỏc với nhõn dõn ta.
- Hai Bà Trưng mặc giỏp phục thật đẹp bước lờn bành voi. 
- Trẩy quõn: lỳc ra quõn, xuất quõn ra trận đỏnh giặc.
- Học sinh đồng thanh đoạn 3
- Học sinh đồng thanh đoạn 4
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm.
- Thành từ của giặc lần lượt sụp đổ. Tụ Định trốn về nước. Đất nước sạch búng quõn thự.
- Vỡ 2 bà là người đó lónh đạo nhõn dõn ta giải phúng đất nước là 2 vị anh hựng chống ngoại xõm trong lịch sử đất nước.
- Vừ Thị Sỏu, Mẹ Nhu, Hồ Thị Thu,.
- 1 học sinh đọc cả bài
- Bõy giờ / ở huyện Mờ Linh / cú hai .non sụng. /
- Lớp đồng thanh
- Thảo luận nhúm 4
- Cỏc nhúm đọc lai theo vai
+ Trưng Trắc phất cờ
+ Bờn cạnh Trưng Nhị
+ Bờn dưới quõn sĩ cựng hai voi trận
- 4 học sinh thi nối tiếp kể 4 đoạn cõu chuyện
- 1 – 2 em xung phong kể lại cả chuyện
- Lớp nghe, nhận xột
- Dõn tộc Việt Nam ta cú truyền thống chống giặc ngoại xõm bất khuất từ bao đời nay. Phụ nữ Việt Nam rất anh hựng bất khuất.
Toán
Tiết 91 : Các số có bốn chữ số
 A. Mục tiêu 
 - Nhận biết được các số có 4 chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0).
 - Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. 
 - Bước đầu nhận ra thứ tự các số trong một nhóm các số có 4 chữ số (trường hợp đơn giản). BT cần làm: Bài 1, 2, 3(a, b). HSKG hoàn thành tất cả các BT.
B. Đồ dùng dạy học : 
- HS có các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100, 10, 1 ô vuông.
 C. Hoạt động dạy - học:
1) Giới thiệu bài: 
2) Hình thành kiến thức :
a. Giới thiệu số có 4 chữ số .
- Giáo viên ghi lên bảng số : 1423
- Yêu cầu HS lấy ra 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100 ô vuông rồi xếp thành 1 nhóm như SGK. 
- GV đính lên bảng.
- Yêu cầu hS lấy tiếp 4 tấm bìa như thế, xếp thành nhóm thứ 2.
- GV đính lên bảng.
- Yêu cầu HS lấy 2 cột, mỗi cột có 10 ô vuông, xếp thành nhóm thứ 3.
- Yêu cầu HS lấy tiếp 3 ô vuông, xếp thành nhóm thứ 4.
- Gọi HS nêu số ô vuông của từng nhóm.
- GV ghi bảng như SGK.
 1000 400 20 3
+Nếu coi 1 là một đơn vị thì hàng đơn vị có mấy đơn vị ?
+ Nếu coi 10 là một chục thì hàng chục có mấy chục ?
+Nếu coi 100 là một trăm thì hàng trăm có mấy trăm ?
+Nếucoi 1000 là một nghìn thì hàng nghìn có mấy nghìn?
- GV nêu : Số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục và 3 đơn vị viết là: 1423; đọc là: "Một nghìn bốn trăm hai mươi ba".
- Yêu cầu nhiều em chỉ vào số và đọc số đó. 
- Nêu: 1423 là số có 4 chữ số, kể từ trái sang phải: chữ số 1 chỉ 1 nghìn, chữ số 4 chỉ 4 trăm, chữ số 2 chỉ 2 chục, chữ số 3 chỉ 3 đơn vị.
- Chỉ bất kì một trong các chữ số của số 1423 để HS nêu tên hàng.
b) Luyện tập:
àBài 1:
- Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu HS quan sát - câu a.
+ Hàng nghìn có mấy nghìn?
+ Hàng trăm có mấy trăm?
+ Hàng chục có mấy chục?
+ Hàng đơn vi có mấy đơn vị?
- Mời 1 em lên bảng viết số.
- Gọi 1 số em đọc số đó.
- Yêu cầu HS tự làm câu b. sau đó gọi HS nêu miệng kết quả. 
- Nhận xét đánh giá.
àBài 2: 
- Gọi học sinh nêu bài tập 2. 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 
- Mời một em lên bảng giải bài. 
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở KT bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
à Bài 3: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 3. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS viết số có 4 chữ số rồi đọc số đó.
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và xem lại các BT đã làm.
- HS lấy các tấm bìa rồi xếp thành từng nhóm theo hướng dẫn của GV.
- HS nêu số ô vuông của từng nhóm: Mỗi tấm bìa có 100 ô vuông, nhóm thứ nhất có 10 tấm bìa sẽ có 1000 ô vuông. Nhóm thứ hai có 4 tấm bìa vậy nhóm thứ hai có 400 ô vuông. Nhóm thứ 3 có 20 ô vuông còn nhóm thứ tư có 3 ô vuông.
+ Hàng đơn vị có 3 đơn vị.
+ Hàng chục có 2 chục.
+ Có 4 trăm.
+ Có 1 nghìn.
- Nhắc lại cấu tạo số và cách viết, cách đọc số có bốn chữ số.
- HS chỉ vào từng chữ số rồi nêu lại (từ hàng nghìn đến đơn vị rồi ngược lại. 
+ Có 4 nghìn.
+ có 2 trăm.
+ Có 3 chục.
+ Có 1 đơn vị.
- 1 em lên bảng viết số, lớp bổ sung: 4231
- 3 em đọc số: "Bốn nghìn hai trăm ba mươi mốt".
- Cả lớp tự làm bài, rồi chéo vở để KT.
- 3 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.
- Một em đọc đề bài 2 
- Cả lớp làm vào vở.
- Một học sinh lên bảng làm bài.
- Đổi chéo vở để KT bài. 
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
- Một học sinh đọc đề bài 3.
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- 1HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.
a) 1984;1985; 1986; 1987;1988; 1989
b) 2681;2682; 2683; 2684; 2685; 2686
c) 9512; 9513; 9514; 9515; 9516; 9517
- 2 em lên bảng viết số và đọc số.
Chiều	 Tiếng việt*
Tập làm văn: Ôn một số bài văn đã học
 I- Mục tiêu:
+ KT: Giúp HS củng cố lại một số bài văn đã học ở học kỳ I.
+ KN: Rèn kỹ năng viết đúng thể loại, dùng từ ngữ chính xác, câu văn có hình ảnh, câu ngắn gọn, đúng ngữ pháp.
 II- Hoạt động dạy học:
- Giáo viên hướng dẫn HS ôn lại 1 số bài văn từ giữa học kỳ 1.
- Từ tuần 10 đến tuần 18 chúng ta đã học những bài văn nào ?
àBài tập 1: Viết 1 bức thư ngắn cho người thân ? (làm miệng).
- Gọi HS nêu trình tự 1 bức thư ?
- GV ghi nhanh lên bảng.
- Gọi HS nói miệng lại bài.
à Bài tập 2: Viết 1 đoạn văn ngắn giới thiệu về quê hương em.
- GV gợi mở : - Nơi em sinh ra và lớn lên ở đâu ? 
- Quê em có cảnh gì đẹp ? Em hãy nói về cánh đồng lúa ở quê em ? Con đường làng ở quê em như thế nào ? Vào những buổi trưa hè em thường hóng mát ở đâu ? Tình cảm của em đối với quê hương như thế nào ? Em sẽ làm gì để quê hương mỗi ngày một giầu đẹp hơn ?
- GV cho HS hoạt động nhóm đôi.
- Gọi HS nói trước lớp.
à Bài tập 3: Viết 1 đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ em.
- GV cho HS làm bài trong vở.
- Gọi HS nói trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét cho điểm.
- 1 số HS nêu lại, nhận xét.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 3 HS nhắc lại HS khác bổ sung.
- 3 HS nói HS khác nhận xét.
- 2 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS quay  ... . Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu HS làm các BT sau:
Bài 1: 
a) Đọc đoạn thơ dưới đây:
 Muôn nghìn cây mía
 Múa gươm.
 Kiến 
 Hành quân
 Đầy đường.
 ...
 Cỏ gà rung tai
 Nghe.
 Bụi tre tần ngần
 Gỡ tóc.
 Hàng bưởi 
 Đu đưa
 Bế lũ con
 Đầu tròn 
 Trọc lốc.
 ...
 Cây dừa
 Sải tay
 Bơi.
 Ngọn mùng tơi
 Nhảy múa ...
 Trần Đăng Khoa.
b) Hãy tìm những sự vật được nhân hóa và những từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hóa rồi điền vào bảng sau:
Sự vật được nhân hóa
Từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hóa
M: Cây mía
..............................
múa gươm
.....................
Bài 2:
Đọc kĩ từng câu trong đoạn văn sau, rồi tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi "Khi nào?"
 Chiều hôm ấy, tôi ghé vào cửa hàng mua sách thì thấy Lan gánh nước qua. Nhìn thấy tôi, bạn đi như chạy ... Tôi bám theo Lan đến một ngôi nhà tồi tàn. Bây giờ tôi mới hiểu rằng nhà bạn nghèo lắm ... Sáng hôm sau, tôi đem chuyện kể cho các bạn trong lớp nghe, ai cũng xúc động ... Cũng từ hồi đó, chúng tôi luôn gắn bó với Lan.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
2.Thực hành:
+ HS tiếp tục hoàn thành các bài tập trong SGK.
+GV giúp đỡ số HS yếu.
* Nâng cao:
Đọc đoạn thơ sau rồi tìm từ ngữ trong đoạn đó để điền vào từng ô trống cho phù hợp:
Con đường làng
Vừa mới đắp
Xe chở thóc
Đã hò reo
Nối đuôi nhau
Cười khúc khích.
2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm.
- Cả lớp tự làm bài.
- HS xung phong lên bảng chữa bài.
- Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung.
Sự vật được nhân hóa
Từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hóa
- Cây mía
- Kiến 
- Cỏ gà
- Bụi tre
- Hàng bưởi
- Cây dừa
- Ngọn mùng tơi
múa gươm
hành quân
rung tai, nghe
tần ngần, gỡ tóc
bế lũ con đầu tròn trọc lốc
sải tay bơi
nhảy múa
Các bộ phận trả lời cho câu hỏi "Khi nào? là:
- Câu 1: Chiềi hôm ấy, ...
- Câu 4: Bây giờ, ...
- Câu 5: Sáng hôm sau, ...
- Câu 6: Cũng từ hôm đó, ...
 ____________________________
Tự nhiên xã hội:
Vệ sinh môi trường (tiết 3)
 A/ Mục tiêu:
 - Nêu tầm quan trọng trong việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật. Vai trò của nước sạch đối với sức khỏe con người.
 - Thực hiện những hành vi đúng để giữ nguồn nước sạch để nâng cao sức khỏe bản thân và cộng đồng. Giải thích vì sao phải xử lí nước sạch.
 - HSKT chú ý nghe giảng.
 B/ Chuẩn bị : Các hình trang 72 và 73 trong sách giáo khoa.
 C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Khai thác: 
* Hoạt động 1: Quan sát tranh . 
Bước 1 : Quan sát theo nhóm:
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 và 2 trang 72 và 73 SGK.
- Hãy nói và nhận xét nhữnggì bạn nhìn thấy trong hình. Theo bạn, việc nào đúng, việc nào sai ? Hiện tượng đó có xảy ra ở nơi bạn sinh sống không?
Bước 2: Mời một số em nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình .
 Bước 3: Thảo luận nhóm 
- Yêu cầu học sinh thao luận trao đổi theo gợi ý:
+ Trong nước thải có gì gây hại cho sức khỏe con người? 
+ Theo bạn những nước thải gia đình, bệnh viện , nhà máy cần cho chảy ra đâu ?
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung .
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Thảo luận về cách xử lý nước thải hợp vệ sinh. 
 Bước 1: Hoạt động cả lớp
+ ở gia đình em nước thải được chảy vào đâu?
+ Theo em cách xử lý như vậy đã hợp lý chưa? Nên xử lý như thế nào thì hợp VS, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh?
Bước 2: Thảo luận theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 3, 4 trang 73 SGK và TLCH:
+ Hãy chỉ và cho biết những hệ thống cống hợp vệ sinh trong các hình ? 
+ Theo bạn nước thải có cần được xử lí không ?
Bước 3: - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp.
- GV kết luận.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tuyên dương.
- Xem trước bài mới.
- HS thảo luận theo nhóm đôi, quan sát các hình trang 72, 73 và nêu nhận xét về những gì có trong từng bức tranh.
- Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm tiến hành thảo luận theo gợi ý
- Lần lượt đại diện các nhóm lên chỉ vào từng bức tranh và trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét và bình chọn nhóm đúng nhất 
- HS tự liên hệ
- Tiến hành thảo luận: nêu tên các hệ thống cống hợp vệ sinh có trong các hình trong sách giáo khoa, rồi giải thích và qua đó liên hệ với những hệ thống cống hiện đang sử dụng nơi em ở. 
- Lần lượt các đại diện lên trình bày trước lớp.
- Lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung.
Luyện khác:
Đọc chuyện về chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc
I.MụC TIÊU:
- Đọc 2 câu chuyện nói về những tấm gương anh hùng của dân tộc ta trong chiến đấu bảo 
vệ Tổ quốc, trong chủ điểm: Bảo vệ tổ quốc.
- Hiểu biết thêm về truyền thống anh hùng của dân tộc ta qua các câu chuyện kể.
- Bồi dưỡng cho HS lòng tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc.
II.CHUẩN Bị:
Nội dung 2 câu chuyện:Khí phách Đại Việt và Anh hùng nhỏ tuổi diệt xe tăng.
III.HOạT ĐộNG DạY HọC:
GIáO VIÊN
HọC SINH
1.Đọc chuyện:+ Khí phách Đại Việt.
+ GV đọc chuyện lần 1: Đọc chậm,rõ ràng.
+ HS đọc chuyện theo đoạn.
+ Giải nghĩa một số từ.( SGK- T70,71).
2.Tìm hiểu câu chuyện:
+ Hỏi: -Nêu tên các nhân vật có trong câu chuyện?
 - Câu chuỵện xảy ra vào thời gian nào?
 - Lúc đó thế giặc như thế nào?
 - Ai đã sang đưa thư cầu hòa với giặc?
 - Thái độ của ông trước quân giặc ntn?
3.Đọc thêm câu chuỵện:Anh hùng nhỏ tuổi diệt xe tăng.
4.Củng cố: 
+ HS lắng nghe.
+ HS đọc theo sự hướng dẫn của GV.
- Ô Mã Nhi (tướng giặc), vua Trần, Đỗ Khắc Chung.
Vào Tết ất Dậu năm 1285.
Thế giặc rất mạnh.
Đỗ Khắc Chung.......
Ông hiên ngang,không hề tỏ ra run sợ trước kẻ thù.
Tự nhiên xã hội
Tiết 37 : Vệ sinh môi trường (tiếp theo)
 A. Mục tiêu : 
ôSau bài học, giúp HS biết:
 - Nêu được tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người. 
- Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi quy định.
 B. Đồ dùng dạy học: 
 - Các hình trang 70 và 71 SGK. 
C. Hoạt động dạy - học:
à Hoạt động 1: Quan sát tranh
Ơ Bước1: Quan sát cá nhân:
- Yêu cầu HS quan sát các hình trang 70 và 71 sách giáo khoa.
ƠBước 2 : 
- Mời một số em nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình. 
Ơ Bước 3: Thảo luận nhóm 
- Yêu cầu thảo luận theo gợi ý:
+ Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi? 
+ Chúng ta cần làm gì để tránh những hiện tượng trên?
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung.
ô KL: Phân và nước tiểu là chất cặn bã, chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh, cho nên chúng ta không nên phóng uế bừa bãi.
à Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm . ƠBước 1: 
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình 3 và 4 trang 71 sách giáo khoa và trao đổi theo gợi ý:
+ Hãy chỉ và cho biết tên các loại nhà tiêu trong các hình?
+ ở địa phương em thường sử dụng loại nhà tiêu nào?
+ Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch?
+ Cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường?
Ơ Bước2: 
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp.
ôKL: Dùng nhà tiêu hợp VS để phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước.
ô Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà xem trước bài mới.
- Quan sát tranh trong hình trang 70.
+ Một số em lên nêu nhận xét: Tranh vẽ về người và gia súc thả rông phóng uế bừa bai gây ô nhiễm môi trường.
- Các nhóm thảo luận. 
- Lần lượt đại diện các nhóm lên chỉ vào từng bức tranh và trình bày trước lớp về sự ô nhiễm cũng như tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người.
- Lớp nhận xét và bình chọn nhóm đúng nhất 
- Các nhóm quan sát hình 3 và 4 trang 71 chỉ và nêu tên các loại nhà tiêu có trong các hình trong sách giáo khoa và qua đó liên hệ với những loại nhà tiêu hiện đang sử dụng nơi em ở. 
- Lần lượt các đại diện lên trình bày trước lớp. 
- Lớp lắng nghe và nhận xét bổ sung nếu có.
Tự nhiên xã hội
Tiết 38 : Vệ sinh môi trường (tiết 3)
 A. Mục tiêu:
 - Nêu tầm quan trọng trong việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật. Vai trò của nước sạch đối với sức khỏe con người.
 - Thực hiện những hành vi đúng để giữ nguồn nước sạch để nâng cao sức khỏe bản thân và cộng đồng. Giải thích vì sao phải xử lí nước sạch.
 B. Đồ dùng dạy học : 
- Các hình trang 72 và 73 trong sách giáo khoa.
 C/ Hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Khai thác nội dung: 
à Hoạt động 1: Quan sát tranh . 
ôBước 1 : Quan sát theo nhóm:
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 và 2 trang 72 và 73 SGK.
- Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhìn thấy trong hình. Theo bạn, việc nào đúng, việc nào sai ? Hiện tượng đó có xảy ra ở nơi bạn sinh sống không?
ôBước 2: Mời một số em nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình .
ôBước 3: Thảo luận nhóm 
- Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi theo gợi ý:
+ Trong nước thải có gì gây hại cho sức khỏe con người? 
+ Theo bạn những nước thải gia đình, bệnh viện , nhà máy cần cho chảy ra đâu ?
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung .
- GV kết luận.
à Hoạt động 2: Thảo luận về cách xử lý nước thải hợp vệ sinh. 
ôBước 1: Hoạt động cả lớp
+ ở gia đình em nước thải được chảy vào đâu?
+ Theo em cách xử lý như vậy đã hợp lý chưa? Nên xử lý như thế nào thì hợp VS, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh?
ôBước 2: Thảo luận theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 3, 4 trang 73 SGK và TLCH:
+ Hãy chỉ và cho biết những hệ thống cống hợp vệ sinh trong các hình ? 
+ Theo bạn nước thải có cần được xử lí không ?
ôBước 3: 
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp.
w GV kết luận.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tuyên dương.
- Xem trước bài mới.
- HS thảo luận theo nhóm đôi, quan sát các hình trang 72, 73 và nêu nhận xét về những gì có trong từng bức tranh.
- Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm tiến hành thảo luận theo gợi ý
- Lần lượt đại diện các nhóm lên chỉ vào từng bức tranh và trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét và bình chọn nhóm đúng nhất 
- HS tự liên hệ
- Tiến hành thảo luận: nêu tên các hệ thống cống hợp vệ sinh có trong các hình trong sách giáo khoa, rồi giải thích và qua đó liên hệ với những hệ thống cống hiện đang sử dụng nơi em ở. 
- Lần lượt các đại diện lên trình bày trước lớp.
- Lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_19_nguyen_thi_ngoc.doc