Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 2, Buổi 1 - Hoàng Thị Hà

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 2, Buổi 1 - Hoàng Thị Hà

A/ Tập đọc:

-Luyện đọc đúng: nắn nót , nổi giận, lát nữa, khủyu tay, nguệch ra, trả thù, cô-Rét-Ti, En ni-Cô, đọc trôi chảy cả bài. Ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm, dấy phảy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.

-Rèn kĩ năng đọc –hiểu:

+Hiểu nghĩa các từ khó: Kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây.

+Nắm được diễn biến của câu chuệyn.

+Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.

B/ kể chuyện:

1/ Rèn kĩ năng nói:

-Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

-biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.

2/ Rèn kỹ năng tập trung theo dõi bạn kể.

-Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.

-Giáo dục HS có lỗi phải biết nhận lỗi, biết nường nhịn bạn.

 

doc 24 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 2, Buổi 1 - Hoàng Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 2
 Ngaøy soaïn: Ngaøy 19 thaùng 8 naêm 2009
Ngaøy daïy: Thöù hai ngaøy 24 thaùng 8 naêm 2009
 Taäp ñoïc, keå chuyeän
AI CÓ LỖI ?
 I/ MỤC tiªu:
A/ Tập đọc:
-Luyện đọc đúng: nắn nót , nổi giận, lát nữa, khủyu tay, nguệch ra, trả thù, cô-Rét-Ti, En ni-Cô, đọc trôi chảy cả bài. Ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm, dấy phảy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.
-Rèn kĩ năng đọc –hiểu:
+Hiểu nghĩa các từ khó: Kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây.
+Nắm được diễn biến của câu chuệyn.
+Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.
B/ kể chuyện:
1/ Rèn kĩ năng nói:
-Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
-biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
2/ Rèn kỹ năng tập trung theo dõi bạn kể.
-Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
-Giáo dục HS có lỗi phải biết nhận lỗi, biết nường nhịn bạn.
II/ CHUẨN BỊ:
-GV: tranh minh hoạ.
Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
-HS: Sách giáo khoa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1/ Ổn định : ( 1 phút ). hát.
2/ Bài cũ: ( 4 phút ). Anh,Tiến, Hổi.
 Gọi 2 em lên đọc bài: Đơn xin vào đội. 
H : Bạn HS viết đơn để làm gì? Những câu nào trong đơn cho em biết điều đó?
H : Nêu nhận xét về cách trình bày lá đơn.
3/ bài mới:
 Giới thiệu bài: ( 1 phút ). Ghi đề yêu cầu 1 HS nhắc lại.
Hoạt động 1: ( 24 phút ). Luyện đọc
-GV đọc mẫu lần 1.
-Yêu cầu lớp đọc thầm.
H. Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì?
 (En-Ri-Cô và Cô Rét –Ti ).
-Yêu cầu HS đọc từng câu.
- GV nghe chỉnh sửa.
 - Đọc đoạn nối tiếp. GV HD đọc câu khó.
*Giảng từ: Kiểu căng, hối hận, can đảm, ngây.
-GV theo dõi, sửa sai.
HD học sinh đọc trong nhóm.
-Yêu cầu các nhóm đọc giao lưu.
-GV nhận xét:
 Hoạt động 2: ( 10 phút ).Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1+2 từ “ Tôi đang ở cổng”
- Gv nêu câu hỏi HS trả lời
H.Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau? 
-Cô-Rét-Ti vô ý chạm khủy tay vào En-Ri-Cô làm En-Ri-Cô viết hỏng, En Ri Cô giận bạn, để trả thù đã đẩy Cô-Rét-Ti, làm hỏng hết trang viết của Cô –Rét-Ti.
*Ý 1: nguyên nhân hai bạn nhỏ giận nhau:
-Yêu cần HS đọc đoạn 3+4 từ “ Cơn giận lắng xuống tôi trả lời”.
H. Vì sao En-Ri-Cô hối hận, muốn xin lỗi Cô –Rét-Ti?
-Sau cơn giận, Ren-Ri-Cô bình tĩnh lại nghĩ là Cô –Rét-Ti không cố ý chạm khủy tay mình. Nhìn thấy vai áo bạn sứt chỉ cậu thấy thương bạn, muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm.
-Yêu cầu: 1 HS đọc từ “ Tan học -tôi trả lời”
H. Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?
-Tan học thấy Cô –Rét-Ti đi theo mình En –Ri-Cô nghĩ là bạn định đánh mình nên rút thước cầm tay. Nhưng Cô-Rét-Ti cười hiền hậu đề nghị “ Ta lại thân nhau như trước đi” khiến En –Ri- Cô ngạc nhiên, rồi vui mừng ôn trầm lấy bạn, vì cậu rất muốn làm lành với bạn.
H.Em đoán Cô-Rét-Ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn”
-Tại mình vô ý . Mình phải làm lành với En-Ri-Cô.
*Ý 2: Bình tĩnh suy nghĩ, chủ động làm lành với bạn.
Yêu cầu HS đọc đoạn 5 từ “ Về nhà doạ đánh bạn”.
H. Bố đã trách mắng En- Ri-Cô như thế nào?
-Bố mắng En-Ri-Cô là người có lỗi đã không chủ động xin lỗi bạn lại giơ thước doạ đánh bạn.
H. Lời trách mắng của bố có đúngk hông? Vì sao?
-Lời trách mắng của bố rất đúng vì người có lỗi phải xin lỗi trước. En-Ri-Cô đã không đủ can đảm để xin lol64I bạn.
H.Theo em, mỗi bạn có điểm gì đáng khen?
-En-Ri-Cô đáng khen vì cậu biết ân hận , biết thương bạn , khi bạn làm lành, cậu dảm động ôm chầm lấy bạn..
-Cô –Rét-Ti đáng khen vì cậu biết quý trọng tình bạn và rất độ lượng nên đã chủ động làm lành với bạn.
*Ý 3: bài học rút được sau cơn giận.
H. Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
Nội dung chính: Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.
Tiết 2:
Hoạt động 3: (12 phút). Luyện đọc lại:
-GV yêu cầu đọc bài. 
-GV nhận xét đọc lại - GV yêu cầu đọc - GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 4: ( 24 phút ). Kể chuyện.
- Đọc yêu cầu.
-GV nêu nhiệm vụ: quan sát 5 tranh minh hoạ cho 5 đoạn truyện và tập kể lại từng đoạn của câu chuyện.
-HD học sinh trình bày trước lớp -GV nhận xét, tuyên dương.
4/ Củng cố-Dặn dò: ( 4 phút ).
- H. Em học được điều gì qua câu chuyện này?
- Nhận xét tiết học.
- Về tập kể cho người thân nghe.
	****************************************
Toaùn
	TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ MỘT LẦN)
I/ MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
-Biết cách tính trừ các số có ba chữ số( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm).
-Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ.
-Giáo dục HS cách đặt tính cẩn thận, chính xác.
II / CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ .
HS : Vở bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/ bài cũ: ( 5 phút ).
 Đặt tính rồi tính.
 218 + 365 = 	 714 - 202 = 
Tìm x: 
 X -124 = 212.	 X + 104 = 318.
 X = 212 + 124 X = 318 – 104
 X = 336	 X = 214
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu phép trừ . ( 10 phút ).
*Phép trừ 432 - 215 . GV hướng dẫn như SGK.
GV viết phép tính lên bảng, yêu cầu nêu cách đặt tính HS đặt tính.
-Lưu ý : + 2 không trừ được 5 phải mượn 1 chục của 3 chục thành 12.
 + Ta phải trả 1 chục vào số trừ ở hàng chục.
 + Đây là phép trừ có nhớ ở hàng chục.
-GV cùng HS thực hiện lại phép tính 1 lần.
* Phép trừ : 627 - 143 
GV hướng dẫn HS như phép tính trên.
-Lưu ý : Đây là phép trừ có nhớ ở hàng trăm.
HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập . ( 23 phút ).
*Bài 1 : GV cho HS làm lần lượt từng bài.
 GV nhận xét, sửa chữa.
*Bài 2 : GV cho HS làm bài.
 GV nhận xét, sửa chữa.
*Bài 3 : GV gọi HS đọc đề bài. Hỏi:
Tổng số tem của 2 bạn ?
Bạn Bình có bao nhiêu tem ?
Bài toán yêu cầu gì ?
GV cho HS làm bài, quan sát, giúp đỡ HS yếu.
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
Bài giải:
Số con tem Hoa sưu tầm được là:
335 – 128 = 207 ( tem )
Đáp số: 207 con tem.
*Bài 4 : - Yêu cầu HS nêu đề toán dựa trên tóm tắt.
- 2 HS nêu - 1 HS làm bảng, lớp làm vở. 
Bài giải:
Đoạn dây còn lại là:
243 – 27 = 216 ( cm )
Đáp số: 216 cm.
- GV cho HS làm bài, sửa chữa.
3/ Củng cố – dặn dò: ( 2 phút ).
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Về nhà ôn toàn trừ các số có ba chữ số ( có nhớ), làm bài tập.
-Nhận xét tiết học.
****************************************
Thuû coâng
GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (TIẾT 2)
I/ MỤC TIÊU:
- Củng cố cách gấp tàu thủy hai ống khói.
-Gấp đượ tàu thủy hai ống khói đúng quy trình kỹ thuật .
-Yêu thích gấphình, giữ gìn san phẩm làm ra.
II/ CHUẨN BỊ :
+ GV Mẫu tàu thủy hai ống khói.
-Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói .
-Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo.
+ HS: Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo, hồ, vở.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠYVÀ HỌC ;
1/ Bài cũ: 
 Kiểm tra dụng cụ.
2/ Bài mới : giới thiệu bài .
Hoạt động3:
Thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói
- GV treo tranh quy trình.
- GV nhận xét. 
+ Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. 
+ Bước 2 : Gấp lấy điểm giữa và hai đường gấp giữa hình vuông. 
+ Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói. 
- GV yêu cầu cả lớp thực hành. 
- GV theo dõi giúp đỡ nếu cần.
Hoạt động 4:
Nhận xét, đánh giá. - GV yêu cầu trình bày sản phẩm. 
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương tổ thực hành tốt nhất.
3/ Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về chuẩn bị giấy màu, giấy nháp, kéo để tiết sau học gấp con ếch.
**************************************************************
Thöù ba ngaøy 25 thaùng 8 naêm 2009
 Toaùn
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
-Rèn kỹ năng tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần hoặc không có nhớ).
-Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép cộng, phép trừ.
-giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác và khoa học khi làm bài.
II/ CHUẨN BỊ: 
GV: bảng phụ chép nội dung bài 3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
1/ Bài cũ:(5 phút).Hương, Trúc.
 Tính: 276 428
 315 219
Tìm x
X+ 243 = 572	X – 326 = 465.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài:
Bài 1: ( 6 phút).
-Yêu cầu HS đọc đề bài -Cho HS làm vào vở bài tập - 1 HS nêu yêu cầu.
-Cả lớp làm vào vở bài tập lần lượt HS lên bảng làm.
_
_
_
_
 567 868 387 100
 325 528 58 75
 242 340 329 25
-HS nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.
Bài 2: ( 7 phút).
-Gọi HS nêu yêu cầu -Yêu cầu HS làm vào vở -GV theo dõi HS làm.
-H,Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện ?
_
_
_
_
-HS làm bài.
 542 660 727 404
  318  251 - 272  220
 -------- --------- -------- --------
 224 409 455 220
-Đặt tính sao cho đơn vị thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục, trăm thẳng hàng trăm.
-Thực hiện phép tính từ phải sang trái.
-GV nhận xét, sửa sai.
 Bài 3: ( 6 phút).
-GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 lên bảng.
-GV phổ biến luật chơi.
-Cho các nhóm nối tiếp nhau lên từng phép tính.
SBT
752
371
621
950
Số trừ
426
390
215
215
Hiệu
326
125
231
735
-GV nhận xét tuyên dương.
Bàì 4; ( 7 phút ).
-Yêu cầu HS đọc tóm tắt bài toán.
H. Ngày thứ nhất bán bao nhiêu kg gạo?
H.Ngày thứ hai bán được bao nhiêu kg gạo?
H. bài toán hỏi gì?
-Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt để đọc thành đề toán.
+Đề toán:
Ngày thứ nhất cửa hàng bán được 415 kg gạo, ngày thứ hai bán được 325 kg gạo. Hỏi cả hai ngày cửa hàng bán được bao nhiêu kg gạo?
-HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
Bài giải
Hai ngày cửa hàng bán được :
415 + 325 = 740 ( kg)
Đáp số: 740 kg.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-GV chữa bài.
 Bài 5: ( 7 phút ).
-Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài rồi giải toán và giải vào vở .
-GV theo dõi HS làm bài 5.
 Tóm tắt
Khối ba có : 165 HS.
Học sinh nữ : 84 HS
Học sinh nam: ? HS
_GV cho HS đổi vở kiểm tra .
Bài giải
Số học sinh nam là:
165 - 84 = 81( học sinh)
Đáp số : 81 học sinh.
-HS đổi vở, kiểm tra -GV nhận xét.
3/Củng cố- dặn dò: ( 2 phút ).
- Về nhà luyện tập thêm về cộng , trừ các số có ban chữ số ( có nhớ một lần ) -Nhận xét tiết học.
 ****************************************
Chính taû
AI CÓ LỖI ?
I .MỤC TIªU:
- Rèn các em nghe , viết chíh xác đoạn 3 của bài ai có lỗi, chù ý viết đúng tên riêng người nước ngoài.
- Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần uếch, vần uya. Nhớ cách viết những tiếng có âm, vấn đề lẫn lộn như : s / x ; ăn / ăng.
- HS có ý thức rèn luyện chữ viết và cách trình bày viết .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ viết phần bài tập.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Bài cũ: (4 phút). Chắn, Đông, Bi Ja. ... nội dung yêu cầu giờ học.
*Khởi động: -Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
-Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
2.Phần cơ bản:
MT: HS giậm chân và đi đều đúng nhịp thẳng hàng, có ý thức tập thể. Đi đúng tư thế cơ bản.
a) Tập đi đều 1-4 hàng dọc:
-HS tập giậm chân tại chỗ rồi đi đều theo nhịp.
-Động tác phối hợp giữa chân và tay.
-GV sửa sai HS cùng chân cùng tay.
b)Ôn động tác đi kiễng gót hai tay chống hông( dang ngang).
-GV nêu tên động tác, làm mẫu.
-HS tập theo tổ.
c) Trò chơi “ Kết bạn”:
-GV nêu tên trò chơi, cách chơi.
-HS chơi thử.
-Cả lớp tham gia trò chơi.
3.Phần kết thúc:
-Đi vòng tròn vỗ tay và hát.
-Hệ thống bài và nhận xét.
-Bài về nhà: Ôân đi đều và đi kiễng chân
*******************************************
 TẬP VIẾT 
`	ÔN CHỮ HOA Ă, Â
I/ MỤC TIÊU:
-Củng cố cách viết chữ hoa : Ă , Â , viết tên riêng , câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
-Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định .
-Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết, trình bày bài cẩn thận, giữ vởõ sạch sẽ.
II/ CHUẨN BỊ:
GV:Mẫu chữ viết hoa, tên riêng “ âu lạc “ và câu tục ngữ .
HS: Bảng con , phấn , vở tập viết.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Ổn định : ( 1 phút ).
2/ Bài cũ: ( 4 phút ). Chắn, Đông.
 Gọi 2 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con A, Vừ A Dính .
Anh em như thể chân tay.
Rách lành đùm bọc ,	dởõ hay đỡ đần.
3/ Bài mới: Giới thiệu bài: ( 1 phút ).
Hoạt động 1: ( 15 phút ). HD viết trên bảng con.
a) luyện viết chữ hoa:
-GV dán tên riêng “ Âu Lạc”.
H. Tìm các chữ hoa có trong tên riêng?
-GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
-Yêu cầu HS lên bảng viết.
b) HS viết từ ứng dụng ( Tên riêng):
*Giảng từ: Âu Lạc là tên nước ta thời cổ , có vua An Dương Vương, đóng đô ở Cổ loa ( Nay thuộc Huyện Đông Anh - Hà Nội ).
c) Luyện tập viết câu ứng dụng:
-GV dán câu ứng dụng-kết hợp giảng nội dung .
H. Trong câu ứng dụng , chữ nào được viết hoa.
-GV nhận xét.
4/ Củng cố - dặn dò: ( 2 phút ).
-Nhận xét tiết học- biểu dương HS viết đẹp.
-Về nhà viết bài và học thuộc câu ứng dụng. 
*****************************************
Theå duïc
ÔN TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ, KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN 
TRÒ CHƠI“ TÌM NGƯỜI CHỈ HUY”
I/ Mục tiêu -Ôn đi đều 1-4 hàng dọc, đi kiễng gót hai tay chống hông, dang ngang, đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy, yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
-Trò chơi ‘ Tìm người chỉ huy “ . Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia trò chơi.
-Giáo dục HS có tư thế đi cơ bản đúng, đi đúng nhịp .
II/ Chuẩn bị:
 Địa điểm , phương tiện : Sân trường, kẻ sân , còi
III/ NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP:
I/ Phần mở đầu:
* Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
* Khởi động : -Dứng tại chổ, vỗ tay hát.
 - Giậm chân tại chỗ.
-Trò chơi “ Có chúng em”.
-Chạy quanh sân trường.
2/ Phần cơ bản:
- HS thực hiện thành thạo kỹ năng đi đều .
a) Ôn đi đều 1-4 hàng dọc.
- Lần 1 :GV hô cả lớp tập -Lần 2: Cán sự lớp hô .
b) Ôn động tác kiễng gót hai tay chống hông, dang ngang.
c) Ôn đi theo vạch kẻ thẳng.
*Trò chơi: Tìm người chỉ huy.
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi -HS chơi thử .
-Cả lớp tham gia trò chơi.
3/ Phần kết thúc:
-Đi vòng tròn vỗ tay và hát - Hệ thống bài và nhận xét.
-Bài về nhà “ Ôn đi đều 1-4 hàng dọc đi kiểng gót hai tay chống hông.
**********************************************************
Thöù saùu ngaøy 28 thaùng 8 naêm 2009
Toaùn
 LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
-Củng cố cách tính giá trị các biểu thức liên quan đến phép nhân , nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị , giải toán có lời văn . 
-Rèn kỹ Năng xếp ghép hình đơn giản, giáo dục HS tính chính xác khi làm bài.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY VÀ HỌC:
1/ Bài cũ: (5 phút).
- 1 em đọc bảng chia 4 và 5.
- 2 em giải toán., GV nhận xét ghi điểm.
24 : 4 = 6 800 : 2 = 400
35 : 5 = 7 400 : 2 = 200
2/ Bài mới:
GT bài- Ghi đề – 1 em đọc đề.
*Hoạt động 1: (25 phút). 
 + Bài 1: -Yêu cầu HS , nêu YC đề.
-HD HS làm vào vở.
a) 5 x 3 + 132 = 15 + 132 b) 32 : 4 + 106 = 8 + 106
 = 147 = 114
 c) 20 x 3 : 2 = 60 : 2
 = 30
Yêu cầu HS đọc kết quả nêu cách làm.
-GV chốt: Các em phải tính được giá trị của biểu thức và trình bày theo 2 bước .
Bài 2: (5 phút).
-YC HS làm miệng -YC đọc đề .
-HD trả lời trong sách giáo khoa.
+Đã khoanh vào 1 Số vịt trong hình A.
 4
H. Đã khoanh vào 1 phần mấy số vịt ở hình B. 1 
 3
Bài 3: (8 phút). YC HS làm vào vở .
-YC đọc đề , thảo luận đề toán , tóm tắt đề.
Tóm tắt đề: Bài giải
1 bàn : 2 em Số học sinh ở 4 bàn là:
8 bàn : ? em. 2 x 4 = 8 ( học sinh)
 Đáp số: 8 học sinh
GV chấm bài- sửa bài- nhận xét.
*Hoạt động 2: (7 phút). “ Trò chơi”
-GV nêu yêu cầu trò chơi : “ Có 4 hình tam giác hãy xếp thành cái mũ”.
-Cử giám khảo, phân nhóm chơi: 
-GV bổ sung- nhận xét tuyên dương.
3/ Củng cố - dặn dò: (3 phút).
-GV nhắc lại cách giải toán cho HS nắm.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương những em học tốt.
****************************************
Töï nhieân xaõ hoäi
PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP
I/ MỤC TIÊU:
-Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp.
-Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp.
-có ý thức phòng bệnh đường hô hấp cho bản thân và biết nhắc nhở mọi người biết cách phòng bệnh .
II/ CHUẨN BỊ;
- GV chuẩn bị các hình minh hoạ trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC;
1/ Bài cũ: (4 phút). Ngân, Hôs, Tâm.
H. Tập thở buổi sáng có lợi gì?
H. Nói tên những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
H. bạn đã làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp?
2/ Bài mới: Giới htiệu bài ;
Hoạt động 1: (4 phút). Một số bệnh đường hô hấp.
1/ Mục tiêu: Kể được tên 1 số bệnh đường hô hấp thường gặp .
2/ Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS nhắc lại tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
H. Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào? (-Mũi, khi qu¶n , phế quản và hai lá phổi.)
H. Kể tên một bệnh đường hô hấp mà các em biết ?
GV chốt và rút ra: Tất cả các bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị bệnh .Những bệnh đường hô hấp thường gặp là : Bệnh viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi.
Hoạt động 2: (10 phút).Làm việc với SGK.
*Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh hô hấp. Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp.
2/ cách tiến hành:
Bước 1: làm việc theo cặp .
-GV yêu cầu HS quan sát các hình : 1,2,3,4,5,6 ở trang 10,11 SGK.
-GV treo các câu hỏi thảo luận:
H. Nam đã nói gì với bạn của Nam?
H. Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của Nam và bạn củaNam? 
H. nguyên nhân nào khiến Nam bị viêm họng?
H. bạn của Nam đã khuyên Nam điều gì?
H. Nam phải làm gì để chóng khỏi bệnh ?
H. Tại sao thầy giáo lại khuyên bạn HS phải mặc thêm áo ấm, đội mũ, quàng khăn và đi bít tất?
H. Điều gì khiến một bác đi qua phải dừng lại khuyên 2 bạn nhỏ đang ngồi ăn kem?
H. Khi đã bị bệnh viêm phế quản, nếu không chữa trị kịp thời có thể đến bệnh gì?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
Bài 2: làm việc cả lớp.
-GV gọi đại diện một số cặp lên trình bày kết quả thảo luận ( mỗi nhóm chỉ nói về 1 hình).
-GV yêu cầu cả lớp cùng suy nghĩ và trình bày câu hỏi.
H. Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp ? (-Cần mặc đủ ấm, không để lạnh cổ, ngực, hai bàn chânh, không uống đồ uống quá lạnh.)
* Yêu cầu HS tự liên hệ xem các em đã có ý thức phòng bệnh đường hô hấp chưa?
3/ Kết luận : các bệnh đường hô hấp thường gặp là: Viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi
nguyên nhân: Do bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng hoặc biến chứng của các truyền nhiễm của các bệnh truyền nhiễm ( cúm, sởi.).
-Cách đề phòng: Giữ ấm, cơ thể, giữ vệ sinh mũi họng, nơi ở đủ ấm, thoáng khí, tránh gió lùa , ăn uống đủchất, luyện tập thể dục thường xuyên.
Hoạt động 3: (5 phút). Chơi trò chơi bác sĩ:
1/ Mục tiêu : Giúp HS củng cố những kiến thức đã học được về phòng bệnh viêm đường hô hấp.
2/ cách tiến hành:
B 1: GV Hướng dẫn HS cách chơi.
Một HS đóng vai bệnh nhân, kể được 1 số biểu hiện của bệnh viêm đường hô hấp.
-1 HS đóng vai bác sĩ nêu được tên bệnh .
Bước 2: Tổ chức cho HS chơi. (4 nhóm).
-yêu cầu HS chơi thử trong nhóm.
-Mời một cặp lên đóng vai bệnh nhân và bác sĩ..
3/ Củng cố- dặn dò: (2 phút).
-Gọi 1 HS đọc phần bạn cần biết trang 11.
-Về học thuộc phần nội dung bạn cần biết. Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp.
 ****************************************
 Taäp laøm vaên
VIẾT ĐƠN
I/ MỤC TIÊU:
 -Dựa theo mẩu đơn của bài tập đọc . Đơn xin vào đội , mỗi HS viết được một lá đơn xin vào đội TNTP Hồ Chí Minh.
 -Rèn kỹ năng trình bày trong lá đơn ( Trình tự của lá đơn, nội dung đơn), cách diện đạt trong lá đơn ( dùng từ, đặt câu).
 -Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên để được vào đội.
II/ CHUẨN BỊ :
-GV: Đơn xin vào đội của HS trong trường.
-HS : Giấy để viết đơn, vỏ bài tập.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Bài cũ : (4 phút).
 Nói về đội TNTP –HCM . Điền vào giấy tờ in sẵn.
H. Em hãy nói những điều em biết về đội TNTP Hồ Chí Minh.
-GV kiểm tra vở của HS- Nhận xét.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: (5 phút). HD làm bài tập.
-YC đọc đề.
-Nêu yêu cầu của đề.
-GV giúp HS nắmvững yêu cầu của đề bài: các em cần viết đơn vào đội theo mẫu đơn đã học trong tiết tập đọc, nhưng có những nội dung không thể viết hoàn toàn như mẫu. 
H. Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu, phần nào không nhất thiết phải viết theo mẫu ? Vì sao?
-GV chốt : Phần đầu đơn phải viết theo mẫu , phần lý do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là những nội dung không cân viết theo khuôn mẫu. Vì mỗi người có 1 lý do , nguyện vọng và lời hưá riêng .
Hoạt động 2: (29 phút). Học sinh làm bài.
-HD : Cách trình bày lá đơn.
-HD viết đơn vào giấy.
-YC HS hoàn thành.
-Yêu cầu 1 số HS đọc đơn.
-Hướng dẫn HS nhận xét theo các tiêu chí sau :
+ Đơn viết có đúng mẫu không?
( TRình tự của lá đơn, nội dung trong đơn, bạn đã ký tên trong đơn chưa).
+ Cách dùng từ , gạch câu .
+ Lá đơn viết có chân thực , thể hiện hiểu biết về đội, tình cảm của người viết và nguyện vọng tha thiết muốn được vào đội hay không?
-GV theo dõi- nhận xét- đánh giá chung cho điểm, khen những HS viết được nhữnglá đơn đúng là của mình.
3/ Củng cố- dặn dò: (2 phút).
-Nhận xét tiết học và nhấn mạnh: ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn.
-Yêu cầu HS ghi nhớ một mẫu đơn , nhắc những HS viết đơn chưa đạt về nhà sửa lại.
***************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_2_buoi_1_hoang_thi_ha.doc