2. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc đoạn
+ Đọc nối tiếp đoạn- Kết hợp luyện đọc câu khó
+ Đọc đoạn theo nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm + Bình chọn nhóm đọc hay
- Đọc cả bài + 4HS đọc cả bài
b. HĐ 2 : Đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK - HS trả lời
c. HĐ 3 : Đọc phân vai
- GV HD giọng đọc của từng vai
- Đọc phân vai theo nhóm
- Các nhóm thi đọc phân vai - Bình chọn nhóm đọc hay
Tuần 20 Ngày soạn: 7 / 1 / 2009 Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009 Thủ công Ôn tập chương II: Cắt, dán chữ cái đơn giản (tiết 2) Chuyển buổi 1 sang .. Tiếng việt (ôn) Luyện đọc – Kể chuyện : ở lại với chiến khu I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : ở lại với chiến khu - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi. - Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS. II. Đồ dùng - GV : SGK - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : ở lại với chiến khu + 2 HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi nội dung của bài - Nhận xét bạn đọc 2. Bài mới a. HĐ1: Đọc tiếng - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - Đọc đoạn + Đọc nối tiếp đoạn- Kết hợp luyện đọc câu khó + Đọc đoạn theo nhóm + Thi đọc giữa các nhóm + Bình chọn nhóm đọc hay - Đọc cả bài + 4HS đọc cả bài b. HĐ 2 : Đọc hiểu - GV hỏi HS câu hỏi trong SGK - HS trả lời c. HĐ 3 : Đọc phân vai - GV HD giọng đọc của từng vai - Đọc phân vai theo nhóm - Các nhóm thi đọc phân vai - Bình chọn nhóm đọc hay d. HĐ 4: Kể chuyện: - HS kể trong nhóm cho nhau nghe. - HS kể cá nhân trước lớp – Lớp nhận xét, sửa cho bạn. - HS kể cá nhân cả bài trước lớp – Lớp và GV theo dõi bình chọn bạn kể hay. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt . Thể dục Đội hình đội ngũ Chuyển buổi 1 sang ..................................................................... Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2009 Tiếng việt (Ôn) Luyện viết: ở lại với chiến khu I.Mục tiêu: - Rèn cho HS viết đúng cỡ chữ, viết đẹp, viết đúng không mắc lỗi chính tả 1 đoạn của bài ở lại với chiến khu. - Làm bài tập chính tả đúng, chính xác. II. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: Nghe - viết chính tả. - GV đọc đoạn viết một lượt. - Gọi 1 HS đọc lại. - GV hỏi nội dung đoạn viết. - GV đọc cho HS viết. Trong khi HS viết GV đi từng bàn theo dõi sửa lỗi cho HS - GV thu chấm một số bài- Nxét- Chữa lỗi chính tả cho HS. HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: Điền vào chỗ trống. Sông hay sông: - Đáp án: Sông núi, xông nhà, xông pha, sông ngòi, xông xáo, mối xông tủ sách. 2. Suất hay xuất: - Đáp án: Sơ xuất, sản xuất, năng xuất, kiệt suất, xúc xuất, đột suất, lãi xuất - HS tự làm bài – Gọi 1 số HS lên bảng điền – GV chữa. * Bài 2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS tự làm – Làm xong – Nêu miệng -Nxét, GV chữa. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Về viết lại bài và làm lại các bài tập chính tả. Toán (Ôn) Luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố cho HS nắm chắc trung điểm của đoạn thẳng. - GD HS chăm học . II. Đồ dùng: GV : Bảng phụ HS : Vở C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập: * Bài 1: Viết (theo mẫu): - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét- GV chữa. MA = MB ; MA = 1/2 AB ; MB = 1/2 AB, *Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm- ở dưới lớp làm vào vở nháp. - Gọi HS nhận xét- GV chữa. Lớp làm vào vở luyện. *Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Gọi HS nêu miệng cách làm – Dưới lớp làm vào vở. - Chữa bài. 3/ Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học ................................................................................................................................. Thứ năm ngày 15 tháng 1 năm 2009 Thể dục trò chơi: lò cò tiếp sức Chuyển buổi 1 sang ................................................................... Tiếng việt (Ôn) LT&C : từ ngữ về tổ quốc – dấu phẩy I. Mục tiêu - Củng cố cho HS phân loại được các từ theo nhóm trong chủ đề bảo vệ tổ quốc. - Tiếp tục củng cố cách đặt dấu phẩy trong đoạn văn. II. Đồ dùng - GV : Nội dung - HS : Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Bài 1: Dựa vào nghĩa hãy xếp các từ sau vào 3 nhóm: Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài - Cho HS tự làm bài ra vở nháp – Làm xong – Gọi 3 hs lên bảng chữa -Lớp nhận xét bổ sung. - GV nxét, chữa. 2. Bài 2: Đặt 4 câu mỗi câu có 1 từ sau: Hùng vĩ, đất nước, kiến thiết, bảo vệ. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài + Gọi 4 HS lần lượt lên bảng làm – Lớp làm vào vở nháp. Gọi hs nhận xét, GV chữa. HS làm vào vở luyện. 3. Đặt dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp để ngăn cách những bộ phận trong các câu sau: - 1HS nêu yêu cầu của bài – Gọi 1 HS nêu miệng KQ – Lớp theo dõi nhận xét. GV chữa. HS viết bài vào vở luyện. 4. Củng cố, dặn dò - Khen những HS có ý thức học tốt - GV nhận xét tiết học . Toán(ôn) Luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố cho HS nắm chắc cách so sánh các số trong phạm vi 10000. Biết viết số có 4 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. II. Đồ dùng GV : Nội dung HS : Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu * Bài tập 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. Lớp làm vào vở.Gọi vài HS nêu miệng kq. - GV nhận xét- Chữa. * Bài 2: - 1HS nêu yêu cầu của bài. GV làm mẫu 1 ví dụ - Gọi lần lượt hs lên bảng làm – dưới lớp làm vào vở luyện. - Gọi hs nhận xét- GV chữa. * Bài 3: : Gọi 1 hs nêu yêu cầu bài toán. - Gọi lần lượt hs lên bảng làm – dưới lớp làm vào vở luyện. - Gọi hs nhận xét- GV chữa. a, x là số tròn nghìn: x + 1234 < 5678 x < 5678 – 1234 x < 4444 Vì x là số tròn nghìn nên x = 4000 b, x là số có 4 chữ số khác nhau. 2466< x + 1235 < 2470 2466 – 1234 < x < 2470 – 1235 1232 < x < 1235 Vì x là số có 4 CSố khác nhau nên x = 1234 * Củng cố, dặn dò - Khen những em chú ý học, có tinh thần học tốt - GV nhận xét tiết học . Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm 2009 Tập làm văn Báo cáo hoạt động I. Mục tiêu: Rèn cho hs kĩ năng nói, viết báo cáo trước lớp về hoạt động của tổ trong tuần qua, lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng tự tin. Rèn cho HS kĩ năng viết: Viết lại được báo cáo rõ ràng ngắn gọn gửi cô giáo chủ nhiệm lớp. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ 1: Luyện nói - Đề bài: Học kỳ 1 vừa kết thúc, em hãy báo cáo kết quả học tập rèn luyện của tổ em trong thời gian qua. - Cho HS chuẩn bị ra vở nháp theo hệ thống câu hỏi ở vở luyện (trang 16) a. Đánh giá nhận xét các mặt: + Học tập: + Lao động vệ sinh: + Các mặt khác: b. Danh hiệu khen thưởng: + Cá nhân + tập thể tổ: - HS chuẩn bị xong – GV gọi 3 HS lên bảng nêu miệng trước lớp – GV và cả lớp theo dõi , bổ sung. 2. HĐ 2: Luyện viết - GV yêu cầu HS viết lại báo cáo trên gửi cô giáo chủ nhiệm lớp. HS tự viết vào vở. Sau đó đọc bài viết của mình trước lớp. HS khác nghe và nhận xét và bổ sung cho nhau. GV thu chấm – Sửa chữa. 3.Củng cố, dặn dò: - Nxét tiết học. - Về ôn lại bài. .. Toán (ôn) Phép cộng các Số trong phạm vi 10000 I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS nắm chắc cách thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10000 - áp dụng làm một số bài tập. II. . Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Bài 1: Đặt tính rồi tính - Gọi một số HS lên bảng làm - GV và HS nhận xét – Chữa. - Dưới lớp lần lượt làm vào bài tập. * Bài 2: - 1HS nêu yêu cầu của bài. - Gọi lần lượt hs lên bảng làm – dưới lớp làm vào vở luyện. - Gọi hs nhận xét- GV chữa. * Bài 3: : Gọi 1 hs nêu yêu cầu bài. - Gọi 1 hs lên bảng làm – dưới lớp làm vào vở luyện. - Gọi hs nhận xét- GV chữa * Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Về ôn lại bài. .. An toàn giao thông. Bài 6: AN toàn khi đi ô tô, xe buýt I-Mục tiêu: HS biết nơi chờ xe buýt. Ghi nhớ những quy định khi lên xuống xe. Biết mô tả, nhận biết hành vi an toàn và không an toàn khi ngồi trên xe. Biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi xe. Có thói quên thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng. II- Nội dung: Chỉ lên xuống xe khi xe đã dừng hẳn . Ngồi trên xe phải ngồi ngay ngắn, đúng quy định. Phải đợi xe trên vỉa hè hoặc nhà chờ. Không qua đường ngay khi vừa xuống xe. III- Chuẩn bị: Thầy:tranh , phiếu ghi tình huống. Trò: Ôn bài. IV- Hoạt động dạy và học: HĐ1: An toàn lên xuống xe buýt. a- Mục tiêu:Biết nơi đứng chờ xe buýt, cách lên xoấng xe an toàn . b- Cách tiến hành: Em nào được đi xe buýt? Xe buýt đỗ ở đâu để đón khách? ở đó có đặc đIểm gì để nhận ra? GT biển:434 Nêu đặc điểm , nội dung của biển báo? Khi lên xuống xe phải lên xuống như thế nào cho an toàn? *KL: - Chờ xe dừng hẳn mới lên xuống.Bám vịn chắc chắn vào thành xe mới lên hoặc xuống, không chên lấn, xô đẩy.Khi xuống xe không được qua đường ngay. HĐ2: Hành vi an toàn khi nngoòi trên xe. a-Mục tiêu:Nhớ được những hành vi an toàn giải thích được vì sao phải thực hiện những hành vi đó. b- Cách tiến hành: Chia nhóm. Giao việc: Nêu những hành vi an toàn khi ngồi trênô tô, xe buýt? *KL:Ngồi ngay ngắn không thò đầu,thò tay ra ngoàI cửa sổ.PhảI bám vịn vào ghế hoặc tay vịn khi xe chuyển bánh. Khi ngồi không xô đẩy, không đi lại, đùa nghịch HĐ3: Thực hành. a-Mục tiêu: Thực hành tốt kỹ năng an toàn khi đI ô tô, xe buýt. b- Cách tiến hành: Chia 4 nhóm. V- Củng cố- dăn dò. - Hệ thống kiến thức: Khi đI ô tô, xe buýt em cần thực hiện các hành vi nào để đảm bảo an toàn cho mình và cho người khác? Thực hiện tốt luật GT. HS nêu. Sát lề đường. ở đó có biển thông báo điểm đỗ xe buýt. Biển hình chữ nhật, nền mầu xanh lam, bên trong có hình vuông mầu trắng và có vẽ hình chiễce buýt mầu đem. Đây là biển : Bến xe buýt. - Chờ xe dừng hẳn mới lên xuống.Bám vịn chắc chắn vào thành xe mới lên hoặc xuống. Cử nhóm trưởng. HS thảo luận. Đại diện báo cáo kết quả. Thực hành các hành vi an toàn khi đi ô tô, xe buýt. . Tuần 21 Ngày soạn: 14 / 1 / 2009 Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2009 Thủ công Đan nong mốt ( tiết 1) Chuyển buổi 1 sang .. Tiếng việt (ôn) Luyện đọc – Kể chuyện : Ông tổ nghề thêu I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Ông tổ nghề thêu - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi. - Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS. II. Đồ dùng - GV : SGK - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Ông tổ nghề thêu + 2 HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi nội dung của bài - Nhận xét bạn đọc 2. Bài mới a. HĐ1: Đọc tiếng - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - Đọc đoạn + Đọc nối tiếp đoạn- Kết hợp luyện đọc câu khó + Đọc đoạn theo nhóm + Thi đọc giữa các nhóm + Bình chọn nhóm đọc hay - Đọc cả bài + 4HS đọc cả bài b. HĐ 2 : Đọc hiểu - GV hỏi HS câu hỏi trong SGK - HS trả lời c. HĐ 3 : Đọc phân vai - GV HD giọng đọc của từng vai - Đọc phân vai theo nhóm - Các nhóm thi ... đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? Bài 2: Tìm và chép lại bộ phận câu trả lời câu hỏi ở đâu? - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài + Gọi 3 HS lần lượt lên bảng làm – Lớp làm vào vở nháp. Gọi hs nhận xét, GV chữa. HS làm vào vở luyện. + In trên áo hoa bé mặc. + Bên cửa sổ + Trên bầu trời. Bài 3: Đọc lại bài trên đường mòn Hồ Chí Minh và trả lời câu hỏi sau: - 1HS nêu yêu cầu của bài – Gọi 1 HS nêu miệng KQ – Lớp theo dõi nhận xét. GV chữa. HS viết bài vào vở luyện. + Đoàn quân . đỉnh cao. + Họ nhìn lên cong cong. 4. Củng cố, dặn dò - Khen những HS có ý thức học tốt - GV nhận xét tiết học . Toán(ôn) Luyện tập chung I. Mục tiêu - Củng cố cho HS nắm chắc cách cộng, trừ các số trong trong phạm vi 10000. Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính. II. Đồ dùng GV : Nội dung HS : Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu * Bài tập 1:Đặt tính rồi tính - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. Lớp làm vào vở.Gọi 4 HS lên bảng làm - GV nhận xét- Chữa. * Bài 2: - 1HS nêu yêu cầu của bài. - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - 1 HS lên bảng làm – dưới lớp làm vào vở luyện. - Gọi hs nhận xét- GV chữa. * Bài 3: Hãy viết số có 4 csố khác nhau( lớn nhất, bé nhất và tính tổng, hiệu 2 số đó): - Gọi 1 hs nêu yêu cầu bài toán. - Gọi 1 hs lên bảng làm – dưới lớp làm vào vở luyện. - Gọi hs nhận xét- GV chữa. * Củng cố, dặn dò - Khen những em chú ý học, có tinh thần học tốt - GV nhận xét tiết học . Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2009 Tập làm văn Nói về trí thức – nghe kể: người trí thức yêu nước I. Mục tiêu: Rèn cho hs kĩ năng nói về những người trí thức và những công việc của họ. Nghe và kể lại được câu chuyện người trí thức yêu nước. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ 1: Luyện nói về những người trí thức: - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý trong vở luyện. - Cho HS chuẩn bị ra vở nháp theo hệ thống câu hỏi ở vở luyện. Sau đó luyện nói trong nhóm theo gợi ý đó - Gọi vài HS nói trước lớp – GV và HS theo dõi nhận xét, bổ sung. 2. HĐ 2: Kể lại câu chuyện người trí thức yêu nước. - GV yêu cầu HS dựa vào câu hỏi gợi ý kể lại câu chuyện người trí thức yêu nước. - HS kể trong nhóm cho nhau nghe. - HS khác nghe và nhận xét và bổ sung cho nhau. - Gọi vài HS kể trước lớp GV và HS nghe, nhận xét, bổ sung 3. HĐ 3: Viết lại câu chuyện em kể thành 1 đoạn văn. - HS tự viết ra vở luyện – Gọi vài HS đọc bài viết của mình trước lớp. 4.Củng cố, dặn dò: - Nxét tiết học. - Về ôn lại bài. .. Toán (ôn) Tháng – năm I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS nắm chắc các đơn vị đo thời gian tháng – năm. Biết được các tháng có 30, 31, 28 hoặc 29 ngày và biết xem lịch. - áp dụng làm một số bài tập. II. . Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Bài 1: Điền số - Gọi một số HS lên bảng làm - GV và HS nhận xét – Chữa. - Dưới lớp lần lượt làm vào bài tập. * Bài 2: - 1HS nêu yêu cầu của bài. - Gọi lần lượt hs lên bảng làm – dưới lớp làm vào vở luyện. - Gọi hs nhận xét- GV chữa. + Ngày 7 tháng 2 là thứ hai. Vậy ngày 24 tháng 1 năm đó là thứ hai. * Bài 3: : Gọi 1 hs nêu yêu cầu bài. - Gọi 1 hs lên bảng làm – dưới lớp làm vào vở luyện. - Gọi hs nhận xét- GV chữa. * Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Về ôn lại bài. Tuần 22 Ngày soạn: 21 / 1 / 2009 Thứ hai ngày 2 tháng 2 năm 2009 Thủ công Đan nong mốt ( tiết 2) Chuyển buổi 1 sang .. Tiếng việt (ôn) Luyện đọc – Kể chuyện : Nhà bác học và bà cụ - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Nhà bác học và bà cụ - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi. - Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS. II. Đồ dùng - GV : SGK - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Nhà bác học và bà cụ + 2 HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi nội dung của bài - Nhận xét bạn đọc 2. Bài mới a. HĐ1: Đọc tiếng - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - Đọc đoạn + Đọc nối tiếp đoạn- Kết hợp luyện đọc câu khó + Đọc đoạn theo nhóm + Thi đọc giữa các nhóm + Bình chọn nhóm đọc hay - Đọc cả bài + 4HS đọc cả bài b. HĐ 2 : Đọc hiểu - GV hỏi HS câu hỏi trong SGK - HS trả lời c. HĐ 3 : Đọc phân vai - GV HD giọng đọc của từng vai - Đọc phân vai theo nhóm - Các nhóm thi đọc phân vai - Bình chọn nhóm đọc hay d. HĐ 4: Kể chuyện: - HS kể trong nhóm cho nhau nghe. - HS kể cá nhân trước lớp – Lớp nhận xét, sửa cho bạn. - HS kể cá nhân cả bài trước lớp – Lớp và GV theo dõi bình chọn bạn kể hay. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt . Thể dục Nhảy dây – trò chơi: lò có tiếp sức Chuyển buổi 1 sang ..................................................................... Thứ ba ngày 3 tháng 2 năm 2009 Tiếng việt (Ôn) Luyện viết: Nhà bác học và bà cụ I.Mục tiêu: - Rèn cho HS viết đúng cỡ chữ, viết đẹp, viết đúng không mắc lỗi chính tả 1 đoạn của bài Nhà bác học và bà cụ. - Làm bài tập chính tả đúng, chính xác. II. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: Nghe - viết chính tả. - GV đọc đoạn viết một lượt. - Gọi 1 HS đọc lại. - GV hỏi nội dung đoạn viết. - GV đọc cho HS viết. Trong khi HS viết GV đi từng bàn theo dõi sửa lỗi cho HS - GV thu chấm một số bài- Nxét- Chữa lỗi chính tả cho HS. HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: Điền vào chỗ trống. 1. Chấn hay trấn: - Đáp án: Chấn chỉnh, trấn an, chấn động, thị trấn. 2. Chân hay trân: - Chân tay, trân trọng, chân chất, chân trâu, chân tình, chân lí. - HS tự làm bài – Gọi 1 số HS lên bảng điền – GV chữa. * Bài 2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS tự làm – Làm xong – Nêu miệng -Nxét, GV chữa. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Về viết lại bài và làm lại các bài tập chính tả. Toán (Ôn) Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính I. Mục tiêu - Củng cố cho HS nắm chắc hình tròn có tâm, đường kính. Bán kính. Biếtvẽ hình tròn, tâm, bán kính, đường kính cho trước. - GD HS chăm học . II. Đồ dùng: GV : Bảng phụ HS : Vở C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập: * Bài 1: ghi tên tâm, đường kính, bán kính của hình tròn sau. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS tự làm bài sau đó nêu miệng kq - Lớp nhận xét- GV chữa. *Bài 2: Đọc và ghi tên độ dài đường kính, bán kính. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm- ở dưới lớp làm vào vở nháp. - Gọi HS nhận xét- GV chữa. Lớp làm vào vở luyện. ĐK: AB = BE = GC = 4 cm BK: OA = OE = OD = OB = OG = DC = 2 cm 3/ Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học ................................................................................................................................. Thứ năm ngày 5 tháng 2 năm 2009 Thể dục Nhảy dây - trò chơi: lò cò tiếp sức Chuyển buổi 1 sang ................................................................... Tiếng việt (Ôn) LT&C : từ ngữ về sáng tạo - Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi I. Mục tiêu - Củng cố cho HS nắm chắc một số từ thuộc chủ đề sáng tạo. - Ôn lại cách dùng dấu chấm, dấu phẩy, chấm hỏi. II. Đồ dùng - GV : Nội dung - HS : Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu * Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài(dựa vào nghĩa các từ sau chia thành 2 nhóm) - Cho HS tự làm bài ra vở nháp – Làm xong – Gọi 2 hs lên bảng chữa -Lớp nhận xét bổ sung. - GV nxét, chữa. * Bài 2: Đặt 3 câu với từ: chế tạo, chữa bệnh, phát minh. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài + Gọi 3 HS lần lượt lên bảng làm – Lớp làm vào vở nháp. Gọi hs nhận xét, GV chữa. HS làm vào vở luyện. * Bài 3: Hãy điền dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi vào ô trống trong đoạn văn sau và chép lại cho đúng chính tả. - 1HS nêu yêu cầu của bài – Gọi lần lượt HS nêu miệng KQ – Lớp theo dõi nhận xét. GV chữa. HS viết bài vào vở luyện. 4. Củng cố, dặn dò - Khen những HS có ý thức học tốt - GV nhận xét tiết học . Toán(ôn) Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số I. Mục tiêu - Củng cố cho HS nắm chắc cách thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số một cách thành thạo, vận dụng làm tính và giải toán. II. Đồ dùng GV : Nội dung HS : Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu * Bài tập 1:Đặt tính rồi tính - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. Lớp làm vào vở.Gọi 3 HS lên bảng làm - GV nhận xét- Chữa. * Bài 2: - 1HS đọc đầu bài toán. - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - 1 HS lên bảng làm – dưới lớp làm vào vở luyện. - Gọi hs nhận xét- GV chữa. Giải Bốn bức tường xây hết số viên gạch là: 1215 x 4 = 4860(viên) Số viên gạch còn lại là: 5000 – 4860 = 140(viên) Đáp số: 140 viên. * Bài 3: tính nhẩm: - Gọi 1 hs nêu yêu cầu bài. - Gọi lần lượt hs nêu miệng kq – nhận xét – Gv chữa. Dưới lớp làm vào vở luyện. * Củng cố, dặn dò - Khen những em chú ý học, có tinh thần học tốt - GV nhận xét tiết học . Thứ sáu ngày 6 tháng 2 năm 2009 Tập làm văn Nói viết về người lao độnh trí óc I. Mục tiêu: Rèn cho hs kĩ năng kể được một vài điều về những người lao động trí óc là: bác sĩ, kĩ sư, Rèn kĩ năng viết: viết lại những điều em vừa kể thành một bài văn ngắn. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ 1: Luyện kể về những người lao động trí óc là bác sĩ hoặc kĩ sư mà em biết: - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý trong vở luyện. - Cho HS chuẩn bị ra vở nháp theo hệ thống câu hỏi ở vở luyện. Sau đó luyện nói trong nhóm theo gợi ý đó - Gọi vài HS nói trước lớp – GV và HS theo dõi nhận xét, bổ sung. 2. HĐ 3: Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn - HS tự viết ra vở luyện – Gọi vài HS đọc bài viết của mình trước lớp. 4.Củng cố, dặn dò: - Nxét tiết học. - Về ôn lại bài. .. Toán (ôn) Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS nắm chắc cách nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số - áp dụng làm một số bài tập. II. . Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Bài 1: Điền vào chỗ trống: - Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài – 3 HS lên bảng làm - GV và HS nhận xét – Chữa. - Dưới lớp lần lượt làm vào vở luyện. * Bài 2: Tính: - 1HS nêu yêu cầu của bài. - Gọi lần lượt hs lên bảng làm – dưới lớp làm vào vở luyện. - Gọi hs nhận xét- GV chữa. a, 2150 x 3 + 2728 b, 1265 + 2735 x 3 = 6450 + 2728 = 1235 + 8205 = 9178 = 9470 * Bài 3: : Gọi 1 hs đầu bài toán. - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Gọi 1 hs lên bảng làm – dưới lớp làm vào vở luyện. - Gọi hs nhận xét- GV chữa. Giải Thùng thứ 2 có số lít dầu là; 1235 x 2 = 2470(l) Cả hai thùng có số lít dầu là: 1235 + 2470 = 3705(l) Đáp số: 3705 lít. * Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. - Về ôn lại bài.
Tài liệu đính kèm: