Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Kiều Anh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Kiều Anh

h®1: Luyện đọc.

· GV đọc mẫu bài văn.

- GV đọc diễm cảm toàn bài.

- GV cho HS xem tranh minh họa.

· GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.

- GV mời HS đọc từng câu.

+ HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.

- GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp.

- GV mời HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.

- GV mời HS giải thích từ mới: leo lẻo, chang chang, đối đáp.

 - GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.

- Đọc từng đoạn trước lớp.

+ Bốn nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4 đoạn.

+ Một HS đọc cả bài.

 

doc 31 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Kiều Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 24
Thø hai ngµy 25 th¸ng 2 n¨m 2011
Buỉi s¸ng chµo cê
TËp trung ®Çu tuÇn
tËp ®äc – kĨ chuyƯn
®èi ®¸p víi vua
I.Mơc tiªu : 
A. Tập đọc.
Rèn HS
- Giọng đọc phù hợp với với từng nhân vật trong câu truyện.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: hốt hoảng, vùng vẫy, tức cảnh, leo lẻo, cứng cỏi.
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: leo lẻo, chang chang, đối đáp.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
- Giáo dục HS có đức tính mạnh dạn, tự tin trong công việc.
B. Kể chuyện.
 - Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự của câu chuyện ; dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
- KNS: + Tù nhËn thøc.
+ ThĨ hiƯn sù tù tin.
+ T­ duy s¸ng t¹o.
+ Ra quyÕt ®Þnh.
- PPKT: Tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n; th¶o luËn nhãm; hái ®¸p tr­íc líp.
II. ChuÈn bÞ : 
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
	* HS: SGK, vở.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc: 
A.Bài cũ: Chương trình xiếc đặc sắc. 
- GV mời 2 em đọc quảng cáo:
+ Cách trình bày quãng cáo có gì đặc biệt ( về lời văn trang trí) ?
- GV nhận xét bài.
B.Bµi míi: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
h®1: Luyện đọc.
GV đọc mẫu bài văn.
- GV đọc diễm cảm toàn bài.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- GV mời HS đọc từng câu.
+ HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp.
- GV mời HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- GV mời HS giải thích từ mới: leo lẻo, chang chang, đối đáp.
 - GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Bốn nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4 đoạn.
+ Một HS đọc cả bài.
h®2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Vua Minh Mạng ngắm cảnnh ở đâu?
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
+ Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì?
+ Cậu bé làm gì để thực hiện mong muốn đó?
- GV mời HS đọc thành tiếng đoạn 3, 4. Thảo luận câu hỏi:
+ Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
+ Vua ra đối thế nào?
+ Cao Bá Quát đối lại thế nào?
- GV nhận xét, chốt lại: Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khảng khái, tự tin.
h®3: Luyện đọc lại, củng cố.
- GV đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV cho 4 HS thi đọc truyện trước lớp .
- GV yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài.
- Một HS đọc cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
h®4: Kể chuyện.
- GV cho HS quan sát các tranh, và yêu cầu HS sắp xếp lại các bức tranh.
- GV mời 4 HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu chuyện.
- Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
Học sinh đọc thầm theo GV.
HS lắng nghe.
HS xem tranh minh họa.
HS đọc từng câu.
HS đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
HS đọc từng đoạn trước lớp.
4 HS đọc 4 đoạn trong bài.
HS giải thích các từ khó trong bài. 
HS đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc từng đoạn trứơc lớp.
Bốn nhón đọc ĐT 4 đoạn.
Một HS đọc cả bài.
HS đọc thầm đoạn 1.
Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây.
HS đọc thầm đoạn 2
Cao Bá Quát mong muốn nhìn rõmặt vua. Nhưng xa giá đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi mọi người, không cho ai đến gần.
Cậu nghĩ ra cách làm ầm ĩ, náo động, cởi quần áo xuống sông tắm, làm cho quân lính hốt hoảng bắt trói cậu. Cậu không chịu, la hét, vùng vẫy khiến vua phải truyền lệnh dẫn cậu tới.
HS đọc đoạn 3, 4.
Vì vua thấy Cao Bá Quát tự xưng là học trò muốn thử tài cậu,cho cậu có cơi hội chuộc tội.
Nước trong treo trẻo, cá đớp cá.
Trơì nắng chang chang, người trói người.
HS thi đọc diễn cảm truyện.
Ba HS thi đọc 3 đoạn của bài.
Một HS đọc cả bài.
HS nhận xét.
HS quan sát tranh.
HS sắp xếp các bức tranh.
Theo thứ tự: 3 – 1 – 2 – 4.
4 HS kể lại 4 đoạn câu chuyện.
Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
HS nhận xét.
iv.cđng cè – dỈn dß:Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Em vẽ Bác Hồ.
Nhận xét bài học.
to¸n
LUYỆN TẬP.
I.Mơc tiªu : 
- Rèn luyện kĩ năng chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số .
- Củng cố lại cho HS cách tìm thừa số chưa biết.
- Củng cố giải toán có lời văn bằng hai phép tính.
- Thực hành tính bài toán một cách chính xác.
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II. ChuÈn bÞ : 
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc: 
A.Bài cũ: chia số có 4 chữ số với số có một chữ số (tiết 3 
 - GV gọi 2HS lên bảng ch÷a bài 2, 3.
 - GV nhận xét, cho điểm.
 - Nhận xét bài cũ.
B.Bµi míi: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 HĐ1: Làm bài tËp
Bài 1.
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài
- GV mời 4 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào VBT.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- GV chốt lại.
 1204 : 4 = 301. 2524 : 5 = 504 dư 4. 2409 : 6 = 401 dư 3. 4224 : 7 = 603 dư 3.
Bài 2:
- GV mời HS đọc đề bài.
- GV mời 3 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào VBT.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
GV chốt lại.
Bài 3:
GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. 
GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
Có bao nhiêu vận động viên ?
Được xếp thành bao nhiêu hàng ?
Bài toán hỏi gì?
GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào VBT. Một HS lên bảng làm bài.
GV nhận xét, chốt lại:
Bài 4:
 - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
 - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào VBT. Một HS lên bảng ch÷a bài.
GV nhận xét , chốt lại , tổng kết , tuyên dương .
HS đọc yêu cầu đề bài.
Bốn HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào VBT.
 1204 4 2524 5 
 004 301 02 504 
 0 24 
 4
 2409 6 4224 7
 009 401 02 603
 24
 3
HS cả lớp nhận xét bài của bạn.
HS chữa bài đúng vào VBT.
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS cả lớp làm vào VBT.
Ba HS lên bảng ch÷a bài.
a) X x 4 = 1608 b) X x 9 = 4554
 X = 1608 : 4 X = 4554 : 9
 X = 402 X = 505
7 x X = 4942
 X = 4942 : 7
 X = 706.
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS thảo luận nhóm đôi.
Có 1024 vận động viên.
Được xếp thành 8 hàng.
Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu vận động viên?.
Một HS lên bảng ch÷a bài.
Số vận động viên ở mỗi hàng là:
 1024 : 8 = 128 (người)
 Đáp số 128 người.
HS nhận xét .
HS đọc yêu cầu của bài
HS làm bài vào VBT. Một HS lên ch÷a bài.
 Số chai dầu ăn đã bán:
 1215 : 3 = 405 (chai)
 Số chai dầu ăn còn lại là:
 1215 – 405 = 810 (chai)
 Đáp số: 810 chai.
HS chữa bài vào vở.
HS nhận xét.
iv.cđng cè – dỈn dß:
Tập làm lại bài. 3, 4.
®¹o ®øc
T«n träng ®¸m tang (T2)
I.MỤC TIÊU :
 1 . HS hiểu 
-Đám tang là lễ chôn cất người chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ.
-Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất.
2 . HS biết ứng xử đúng khi gặp đám tang.
3 . HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nổi đau khổ của những gia đình có người vừa mất.
- KNS: + KÜ n¨ng thĨ hiƯn sù c¶m th«ng tr­íc sù ®au buån cđa ng­êi kh¸c.
+ KÜ n¨ng øng xư phï hỵp khi gỈp ®¸m tang.
- PPKT: Nãi c¸ch kh¸c; ®ãng vai.
II.CHUẨN BỊ: 
Tranh ảnh dùng cho hoạt động 2, tiết 2.
Các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng, truyện kể về chủ đề bài học. 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Bày tỏ ý kiến 
*Mục tiêu: HS Biết trình bày những quan niệm đúng về cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang.
Cách tiến hành : 
1 GV đọc lần lượt từng ý kiến 
HS suy nghĩ bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự của mình bằng cách giơ các tấm bìa (hoặc giơ tay )theo quy ước chung.
-Các ý kiến :
a)Chỉ cần tôn trọng đám tangcủa những người mình quen biết .
b)Tôn trọng đám tang là tôn trọng những người đã khuất ,tôn trọng gia đình họ và những người cùng đi đưa tang .
c)Tôn trọng đám tang là biểu hiện của nếp sống văn hoá .
2.Sau mỗi ý kiến ,HS thảo luận về lý do của mình 
* Kết luận : Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ. 
- Các ý đúng là b,c 
HĐ2: Xử lí tình huống 
Mục tiêu: HS biết lựa chọn cáchứng xử đúng trong các tình huông khi gặp đám tang.
Cách tiến hành :Chia nhóm 
GV phát phiếu học tập cho HS 
Nhóm 1: Em nhìn thấy bạn em đao băng tang, đi đằng sau xe tang. 
Nhóm 2: Bên nhà hàng xóm có tang.
Nhóm 3: Gia đình của bạn học cùng lớp em có tang.
Nhóm 4: Em nhìn thấy mấy bạn nhỏ đang chạy theo xem một đám tang, cời nói, chỉ trỏ.
Các nhóm thảo luận nêu cách ứng xử của nhóm mình.
Đại diện nhóm báo cáo.
Lớp trao đổi nhận xét.
GV kết luận : 
Nhóm 1: Nếu bạn nhìn thấy em, em khẽ gật đầu chia buồn cùng bạn. Nếu có thể, em đi cùng với bạn một đoạn đường.
Nhóm 2: Em không nên chạy nhảy cười đùa, vặn to đài ti vi, chạy sang xem, chỉ trỏ.
Nhóm 3: Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn.
Nhóm 4: Em nên khuyên ngăn các bạn
HĐ3 : Trò chơi nên và không nên
Mục tiêu :Cđng cố bài
Cách tiến hành : GV chia nhóm phát mỗi nhóm một tờ rôki. Nêu luật chơi: trong một thời gian nhất định (5 phút) các nhóm thảo luận, kê, viết những việc nên làm và không nên làm vào hai cột. Nhóm nào ghi được nhiều việc nhóm đó sẽ thắng cuộc.
GV nhận xét và khen những nhóm thắng cuộc. 
Kết luận chung: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì  ... u cầu của bài và các gợi ý .
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
- Kể xong lần 1, GV hỏi:
+ Bà lão bán quạt gặp ai và bà phàn nàn điều gì ?
+ ¤ng Vương Hi Chi viết chữ vàonhững chiếc quạt để làm gì? 
+ Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
- Sau đó GV kể chuyện lần 2, lần 3 cho HS nghe.
h®2: HS thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện.
- GV yêu cầu lớp chia nhóm tập kể lại câu chuyện.
- GV mời đại diện các nhóm lên thi kể chuyện.
- GV mời từng cặp HS kể
- GV mời 4 – 5 HS thi kể trước lớp.
- GV nhận xét, chốt lại.
- GV nhận xét, tuyên dương những bạn kể tốt.
- GV hỏi: Qua câu chuyện này, em biết gì về Vương Hi Chi?
HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý.
HS quan sát tranh minh họa.
Bà lão bán quạt đến nghỉ dưới gốc cây, gặp ông Vương Hi Chi, phàn nàn quạt bán ế nên chiều nay cả nhà bà không có cơm ăn.
Vì ông tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão. Chữ ông đẹp, nổi tiếng, nhận ra chữ ông, mọi người sẽ mua quạt.
Vì mọi người nhận ra nét chữ , lời thơ của Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như mua một tác phẩm nghệ thuật quý giá.
Các nhóm tập kể lại câu chuyện.
Từng cặp HS kể .
HS thi kể chuyện.
HS lắng nghe.
HS cả lớp nhận xét.
HS: Vương Hi Chi là một người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ những người nghèo khổ.
iv.cđng cè – dỈn dß:
- Về nhà tập kể lại chuyện.
- Chuẩn bị bài: Kể về lễ hội.
TËp viÕt
«n ch÷ hoa r- phan rang
I.Mơc tiªu : 
- Giúp HS củng cố cách viết chữ hoa R .Viết tên riêng “Phan Rang” bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.
- Rèn HS viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
- Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
II. ChuÈn bÞ : 
 * GV: Mẫu viết hoa R.
 Các chữ Phan Rang và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
 * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc: 
A.Bài cũ: 
- GV kiểm tra HS viết bài ở nhà.
Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
GV nhận xét bài cũ.
B.Bµi míi:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 h®1: Giới thiệu chữ R hoa.
- GV treo chữõ mẫu cho HS quan sát.
- Nêu cấu tạo các chữ chữ R.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
Luyện viết chữ hoa.
 - GV cho HS tìm các chữ hoa có trong bài: P(Ph), R.
 - GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chư õ : R, P.
- GV yêu cầu HS viết chữ P, R vào bảng con.
HS luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng: 
Phan Rang .
 - GV giới thiệu: Phan Rang là tên thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận.
 - GV yêu cầu HS viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
GV mời HS đọc câu ứng dụng.
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ.
Xem cầu Thê Húc, thăm chùa Ngọc sơn.
- GV giải thích các địa danh: Kiếm Hồ tức là Hồ Gươm ở trung tâm Hà Nội. Cầu Thê Húc bắc từ Bờ Hồ dẫn vào đền Ngọc Sơn. Ca ngợi cảnh đẹp của Hồ Gương.
h®2: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu:
 + Viết chữ R: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết chữ Ph, H: 1 dòng.
 + Viế chữ Phan Rang: 2 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết câu ca dao 2 lần.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
h®3: Chấm chữa bài.
- GV thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- GV nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là P. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- GV công bố nhóm thắng cuộc.
HS quan sát.
HS nêu.
HS tìm.
HS quan sát, lắng nghe.
HS viết các chữ vào bảng con.
HS đọc: tên riêng : Phan Rang.
.
Một HS nhắc lại.
HS viết trên bảng con.
HS đọc câu ứng dụng:
HS viết trên bảng con các chữ: Rủ, Bây. 
HS nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
HS viết vào vở
Đại diện 2 dãy lên tham gia.
HS nhận xét.
iv.cđng cè - dỈn dß:
- Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài: Ôn chữ S.
- Nhận xét tiết học.
to¸n
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ.
I.Mơc tiªu : 
- Tiếp tục củng cố về biểu tượng thời gian.
- Biết xem đồng hồ , nhanh , chính xác .
-Rèn HS xem chính xác thời gian trên đồng hồ.
-Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II. ChuÈn bÞ : 
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc: 
A.Bài cũ: 
Gọi HS lên bảng ch÷a bài 2 , 3.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
B.Bµi míi
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 HĐ1: Hướng dẫn HS cách xem đồng hồ
 a) Hướng dẫn cách xem đồng hồ.
- GV giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ (đặc biệt giới thiệu các vạch chia phút).
- GV yêu cầu cả lớp nhín vào tranh vẽ đồng hồ thứ nhất trong bài học và hỏi:.
+ Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ?
+ Đồng hồ thứ hai chỉ mấy giờ?
- GV hướng dẫn HS quan sát tiếp tranh vẽ đồng hồ thứ hai để xác định vị trí kim ngắn và kim dài:
+ Kim ngắn ở vị trí quá số 6 một ít. Như vậy là hơn 6 giờ.
+ Kim dài ở vạch nhỏ thứ 3 sau số 2. Do đó đồng hồ chỉ 6 giờ 13phút.
- GV hướng dẫn HS quan sát đồng hồ thứ 3. 
- GV mời một HS đọc kết quả xem mấy giờ.
- GV hướng dẫn: Với cách đọc thứ 2 chúng ta xác định còn mấy phút nữa thì đến 7 giờ. Chúng ta có thể tính từ vị trí hiện tại của kim dài đến vạch có ghi số 12 là còn 4 phút nữa. Như vậy chúng ta có thể nói: 7 giờ kém 4 phút. 
 - GV cho HS xem vài đồng hồ tiếp theo và đọc giờ theo hai cách 
 HĐ2: Làm bài 
Bài 1:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- GV yêu cầu HS tự làm.
- GV mời 6 học sinh đứng lên đọc kết quả
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 2: 
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi. GV hỏi:
- GV yêu cầu cả lớp bài vào vở, HS ch÷a bài.
- GV nhận xét, chốt lại: 
Bài 3:
- GV mời 1 HS yêu cầu đề bài.
- GV chia HS thành 4 nhóm cho các em chơi trò chơi.
- Yêu cầu: Trong vòng 5 phút nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
GV nhận xét chốt lại:
Lưu ý HS có hai cách đọc thời gian cho chính xác . 
GV tổng kết , tuyên dương 
HS quan sát đồng hồ.
HS: Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút.
HS: Đồng hồ chỉ 6 giờ 13 phút
HS quan sát và lắng nghe.
HS: 6 giờ 56 phút hay 7 giờ kém 4 phút.
HS xem giờ và đọc theo hai cách.
HS thi đua thực hành .
HS đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
6 HS đứng lên đọc kết quả.
+ Đồng hồ thứ 1: 1 giờ 25 phút.
+ Đồng hồ thứ 2: 7 giờ 8 phút.
+ Đồng hồ thứ 3: 12 giờ 15 phút.
+ Đồng hồ thứ 4: 10 giờ 35 hoặc11 giờ kém 25 phút.
+ Đồng hồ thứ 5: 4 giờ 57 phút hoặc 5 giờ kém 3 phút.
+ Đồng hồ thứ 6: 2 giờ 50 phút hoặc 3 giờ kém 15 phút.
HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS thảo luận nhóm đôi.
HS làm bài : vẽ thêm kim phút vào cá đồng hồ có sẵn cho chính xác.
Ba HS lên bảng ch÷a bài.
HS nhận xét .
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bốn nhóm thi làm bài.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả bài làm.
+ Đồng hồ thứ 1: 7 giờ 50 phút.
+ Đồng hồ thư ù2: 1 giờ 26 phút.
+ Đồng hồ thứ 3: 5 giờ kém 13 phút.
+ Đồng hồ thứ 4: 8 giờ 20 phút.
+ Đồng hồ thứ 5: 12 giờ kém 23 phút.
+ Đồng hồ thứ 6: 10 giờ rưỡi.
+ Đồng hồ thứ 7: 2 giờ 35 phút.
+ Đồng hồ thứ 8: 4 giờ 7 phút.
HS nhận xét.
HS ch÷a bài đúng vào VBT.
iv.cđng cè - dỈn dß:
- Về tập làm lại bài2,3.
- Chuẩn bị bài: Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo).
- Nhận xét tiết học.
Ho¹t ®éng tËp thĨ
 Sinh ho¹t líp
Ho¹t ®éng1: §¸nh gi¸ t×nh h×nh ho¹t ®éng cđa líp trong tuÇn 24
Ho¹t ®éng 2: HS th¶o luËn bỉ sung ý kiÕn
Ho¹t ®éng 3: Gi¸o viªn phỉ biÕn kÕ ho¹ch tuÇn 25
 - Duy tr× vµ thùc hiƯn tèt c¸c nỊ nÕp.
 - Thùc hiƯn tèt kÕ ho¹ch líp ®Ị ra.
 - NhËn xÐt tiÕt häc .
Buỉi chiỊu Båi d­ìng
M«n: tiÕng viƯt
I.Mơc tiªu : 
- Giúp hs nhớ và nắm được nội dung đã học về : 
- Nhân hoá
-.Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
- Giúp hs mở rộng vốn từ đã học thêm phong phú
II. ho¹t ®éng d¹y häc :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 HĐ1: Ôn lại kiến thức đã học
Câu 1: Đọc Bài thơ sau và trả lời vào bảng dưới đây.
Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò áo trắng
Khiêng nắng
Qua sông
Cô gió chăn mây trên đồng
BaÙc mặt trời đạp xe qua ngọn núi.
Câu 2 : Trả lời câu hỏi
Những chú rùa đi như thế nào?
Ê-đi xơn là một người như thế nào?
BaÙc sĩ Đặng Văn Ngữ là người như thế nào?
Gv nhận xét , bổ sung , giúp đỡ .
HĐ2: Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm
Câu 3: Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm
-Tiếng đàn trong trẻo vang xa.
-Bé kim giây chạy vút lên trước hàng.
-Buổi biểu diễn ảo thuật diễn ra hết sức hấp dẫn.
Hs đọc yêu cầu của đề bài 
HS thảo luận nhóm đôi
Hs làm vào vở
Những nhân vật được nhân hoá
 Cách nhân hoá
Những vật Nhữngvật ấy 
Êy được được tả bằng
 gọi những từ ngữ 
Cây lúa
Cây tre
Đàn cò
Gió 
Mặt trời 
Chị
Cậu 
Cô 
Bác 
Phất phơ bím tóc
Thì thầm đứng học
Khiêng nắng qua sông
Chăn mây trên đồng
Đạp xe qua ngọn núi 
- Những chú rùa đi rất chậm chạp.
- Ê-đi-xơn là một người rất giàu sáng kiến.
 BaÙc sĩ Đặng Văn Ngữ là người rất dũng cảm.
HS nhận xét
Tiếng đàn như thế nào?
-Bé kim giây chạy như thế nào?
-Buổi biểu diễn ảo thuật diễn ra như thế nào?
HS làm bài vào vở
HS nhận xét 
 iv.cđng cè - dỈn dß:
- Về làm lại các bài tập và ôn lại kiến thức dã học cho chắc chắn hơn .
- Nhận xét tiết học .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_24_nguyen_thi_kieu_anh.doc