Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 25 đến tuần 28

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 25 đến tuần 28

(2 tiết)

I.Mục đích, yêu cầu:

A.Tập đọc .

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

Chú ý các từ ngữ: Nổi lên, nuớc chảy, náo nức, trèo lên, lăn xả, .

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .

 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

 -Hiểu các từ ngữ trong bài: Tứ sứ, sới vật, khôn lường, .

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Miêu tả một cuộc thi tài giữa hai đô vật: Một già, một trẻ. Kết thúc đô vật già đã chiến thắng.

-B.Kể chuyện.

? Dựa vào giợi ý kể lại từng đoạn truyện. Kể tự nhiên đúng nội dung chuyện, biết phối hợp cử chỉ nét mặt khi kể.

? Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.

II.Đồ dùng dạy- học.

 

doc 77 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 25 đến tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 25
(Từ ngày 10 đến ngày 14 tháng 3)
Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2008
Chào cờ
(Nội dung của nhà trường)
?&@
Tập đọc kể chuyện
Hội vật
(2 tiết)
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Chú ý các từ ngữ: Nổi lên, nuớc chảy, náo nức, trèo lên, lăn xả, ...
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: Tứ sứ, sới vật, khôn lường, ...
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Miêu tả một cuộc thi tài giữa hai đô vật: Một già, một trẻ. Kết thúc đô vật già đã chiến thắng.
-B.Kể chuyện.
Dựa vào giợi ý kể lại từng đoạn truyện. Kể tự nhiên đúng nội dung chuyện, biết phối hợp cử chỉ nét mặt khi kể. 
Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.2’
2.2 Luyện đọc.
18’
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
2.3 Tìm hiểu bài.
15’
2.4 Luyện đọc lại.
15’
Kể CHUYệN
20’
3.Củng cố, dặn dò.3’
- Kiểm tra bài tiếng đàn.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Đọc mẫu.
- HD đọc câu: 
- Theo dõi chỉnh sửa.
- HD đọc đoạn.
- HD tìm hiểu nghĩa từ.
- HD đọc nhóm.
- Theo dõi giúp đỡ.
- nhận xét tuyên dương.
- Yêu cầu: 
- Câu hỏi 1 SGK.
- Yêu cầu:
Câu hỏi 2 SGK.
- Khi thấy keo vật chán thì sự việc gì sảy ra.
- Câu hỏi 3 SGK.
- Người xem có thái độ như thế nào ?
- Yêu cầu:
- Ông cảng ngũ bất ngờ thắng Quán Đen như thế nào?
- Câu hỏi 4 SGK.
- Giảng thêm: 
- Đọc mẫu đoạn 2, 3, 4 HD đọc:
- Nhận xét cho điểm.
- Nêu yêu cầu tiết học.
-Gọi HS kể mẫu 5 đoạn trước lớp.
Cho HS kể theo nhóm.
-Gọi 2 nhóm thi kể lại trước lớp.
-Nhận xét phần kể chuyện của HS.
-Em có suy nghĩ gì, cảm nhận gì về hội vật.
-Nhận xét chung tiết học.
-Dặn HS:
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- Nhắc lại đề bài.
- Đọc thầm theo.
- nối tiếp đọc câu. Mỗi HS đọc 2 câu.
- Sửa lỗi phát âm.
- Lần lượt 5Hs đọc theo đoạn.
- 2 HS đọc chú giải SGK.
- 5 HS khác đọc nối tiếp nhau đọc bài.
- Luyện đọc bài theo nhóm.
- Nhận xét về đọc bài của các bạn trong nhóm.
- 2 Nhóm thi đọc. Lớp nhận xét.
- Lớp đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc bài. Lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc đoạn 1.
- Tiếng trống hội nổi lên dồn dập, ...
- 1 HS đọc đoạn 2. Lớp đọc thầm SGK.
- Quắn đen thì nhanh nhẹn, vừa vào xới vật đã lăn sả vào ông Cản Ngũ ...
- Ông Cản Ngũ bước hụt, mất đà chúi xuống.
- Làm cho keo vật không còn chán nữa 
- Tất cả mọi người phấn chấn hẳn lên, ...
- 1 HS đọc đoạn 4: 
- Mặc cho Quắn Đen loạy hoay cố bế xốc chân ông lên nhưng ông Cản Ngũ vẫn đứng như cây trồng.
- Nối tiếp trả lời.
- Dùng bút chì gạch chân các tù cần nhấn giọng.
- Ngồi cạnh nhau lần lượt đọc cho nhau nghe.
- 3 cặp thi đọc, nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất.
-Nghe GV nêu nhiệm vụ, sau đó đọc thầm phần gợi ý.
-HS nối tiếp kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Tập kể theo nhóm(mỗi nhóm 5 HS),các HS trong nhóm theo dõi, và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
Thi kể lại trước lớp.
-Cả lớp bình chọn nhóm kể hay nhất.
-Hội vật thật vui.hội vật rát tưng bừng. ..
-Về nhà kể lại toàn bộ câ chuyện
	?&@
Toán
Thực hành xem đồng hồ
I:Mục tiêu:
Giúp HS :- Củng cố biểu tượng về thời gian(thời điểm, khoảng thời gian)
Củng cố kĩ năng xem đồng hồ(chính xác đến từng phút).
II.Chuẩn bị:
-Mặt đồng hồ có ghi chữ số la mã.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.4’
2.Bài mới:
2.1:Giới thiệu bài:2’
2.2:Hướng dẫn thực hành.
Bài 1:xem tranh trảlờicâuhỏi.
Bài 2:
Bài 3
3. Củng cố – dặn dò.
Kiểm tra các bài tập của tiết trước.
-Nhận xét, cho điểm.
-Giới thiệu và ghi tên bài.
-Yêu cầu:
-Yêu cầu nhận xét về vị trí các kim đồng hồ trong từng tranh.
- Yêu cầu:
- Chấm một số bài.
- Quay kim đồng hồ.
- Nhận xét tuyên dương.
Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: 
2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Nghe và nhắc lại tên bài học
-Nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm bài theo cặp,quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
a.Bạn An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút.
b.Bạn An đi đến trường lúc 7 giờ 13 phút....
-2- 3 cặp lên hỏi và trả lời.
-Nối tiếp trả lời.
- Tự vẽ kim đồng hồ theo yêu cầu SGK.
- Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- Nối tiếp đọc giờ trên đồng hồ theo sự quay của GV.
- Nhận xét.
- Về nhà tiếp tục thực hành xem đồng hồ.
?&@
đạo đức
Thực hành kỹ năng giữa học kỳ II
I:Mục tiêu:
II.Chuẩn bị:
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
?&@
Thứ ba ngày 11 tháng 3 năm 2008
Toán
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
Giúp HS biết cách giảitoán có liên quan rút về đơn vị
II.Chuẩn bị 
- Mỗi HS chuẩn bị 8 hình tam giác vuông như bài tập 3.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3
2. Bàimới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 HD giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
Bài toán 1: 
 8’
Bài toán 2:
 8’
2.3 Luyện tập thực hành. Bài 1
 7’
Bài 2: 
 5’
Bài 3: 
 6’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Đọc bài toán 1 lần, yêu cầu HS.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gi?
- Muốn tính số lít mật ong có trong mỗi can ta làm phép tính gì? 
- Yêu cầu: 
- Nhận xét và hỏi lại để tính số lít mật ong có trong một can chúng ta phải làm phép tính gi?
- Yêu cầu: 
- HD tương tự trên.
- Yêu cầu: 
- HD giải:
+ Muốn tính 3 vỉ có bao nhiêu viên thuốc ta phải tìm gì trước đó?
+ Làm thế nào để tính số viên thuốc có trong một vỉ 
- Nhận xét cho điểm.
- Yêu cầu:
- Bài toán trên thuộc dạng toán gì? 
- Trong bài toán trên bước nào là bước rút về đơn vị?
- Nêu yêu cầu đề bài: 
- Nhận xét chữa bài tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
Dặn dò: 
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêucầu của GV.
- Nhắc lại đề bài.
- 2 HS đọc.
- Bài toán cho biết có 35 lít HS, đổ đều vào 7 can.
- Bài toán hỏi về số lít mật ong có trong mỗi can.
- Ta làm phép tính chia vì có tất cả 35 l được chia đều vào 7 can (Chia đều thành 7 phần bằng nhau).
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con.
Bài giải
Số lít mật ong có trong mỗi can 
35 :7 = 5 (lít)
Đáp số: 5 lít
- Tính chia.
- 2 HS đọc đề trong SGK trang 128.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc đề bài toán.
- Ta phải tính viên thuốc có trong một vỉ.
- Thực hiện phép tính chia.
24 : 4 = 6 ( Viên)
- 1 HS lên bảng giải. Lớp làm bài vào vở.
- 2 HS đọc đề bài.
- Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Tự giải vào vở. Đổi vở kiểm tra cho nhau.
- Bước thực hiện phép chia để tìm số Kg gạo có trong một bao.
- Tự xếp hình theo cá nhân.
- Về nhà làm lại bài. Chuẩn bị tiết sau.
	?&@
chính tả 
Hội vật
Nghe viết
I.Mục đích – yêu cầu.
- Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn từ Tiếng trống dồn lên ... dưới chân. Trong bài hộivật. Tìm các từ trong đó cũng có âm tr/ ch hoặc có vần uc/ ut. 
II.Đồ dùng dạy – học.
Bài 2 a.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 HD viết chính tả.
a- Tìm hiểu bài.
 12’
b- Viết vào vở.
 13’
2.3 Luyện tập.
Bài 1 7’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
- Kiêmtra một số từ ngữ HS hayviết sai:
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Đọc bài viết.
- Hãy thuật lại cảnh thi vật giữa ông Cản Ngũ và Quắn Đen.
- Đoạn viết có mấycâu?
- Những chữ nào phải viết hoa? 
- Nêu những từ em thấy khó viết?
- Đọc từng từ:
- Nhận xét sửa chữa.
- Đọc từng câu cho HS viết.
- Đọc lại từng câu.
- Thu chấm 5 – 7 bài nhận xét.
- nêu yêu cầu luyện tập.
- Nhận xét cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặ dò: 
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Lớp viết vào vở: xã hội, sáng kiến, xúng xính, san sát, ....
- Nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc lại bài viết.
- Ông Cản Ngũ đứng như cây trồng trước xới. Quắn Đen gò lưng loạy hoay, mồ hôi mồ kê nhễ nhãi.
- 6 Câu.
- Giữa hai đoạn viết phải xuống dòng lùi vào 1 ô.
- Những đầu câu, tên riêng.
- Nối tiếp nêu và phân tích tiếng, chữ khó viết.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Lớp theo dõi viết vào vở theo yêu cầu.
- Đổi cheo vở soát lỗi.
- 1 HS đọc đề bài trong SGK.
- 3 HS lên bảng lớp. Lớp làm vở bài tập.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Đáp án: Trăng trắng, chăm chỉ, chong chóng, ...
- Về nhà viết lại những lỗi mình đã viết sai lỗi chính tả.
	?&@
Thể dục
(Giáo viên chuyên)
	?&@
Tự nhiên xã hội
Động vật
I.Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
Quan sát tranh ảnh nêu điểm giống nhau của một số con vật.
Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.
Có ý thức bảo vệ động vật.
Vẽvà tô màu một con vật ưu thích.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Tranh ảnh về các con vật trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
 3’
2 Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Nội dung.
HĐ 1: Quan sát và thảoluận. 20’
MT: Nêu được những điểm giống và khác nhau của các con vật.
- Nhận sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
HĐ 2: Thử tài học sĩ.
MT: Biết vẽ một con vật mà mình ưa thích.
 10’
3. Củng cố – dặn dò. 7’
- Quả thường có những bộ phận nào?
- Nêu ich lợi của một số quả?
- Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Tổ chức thảo luận.
-Nhận xét bài làm của các nhóm
- Động vật sống ở đâu? 
- Động vật di chuyển bằng cách nào?
- Kết luận: Động vật sống ở mọi nơi ...
- Tổ chức thảo luận.
-Nhận xét chốt ý: ...
- Tổ chức làm việc cá nhân.
- Nhận xét tuyên dương
- Tổ chức trò chơi:
- Đố bạn con gi? 
- HD cách chơi:
- Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
- 2 HS lên bảng nêu.
- Hát bài chị ong nâu và em bé.
- Chia nhóm.
- Thảo luận theo nhóm.
- Các HS đưa ra các tranh ảnh về động vật đã sưu tầm được, quan sát để biết đó là con vật gì và có đặc điểm gì?
- Thảo luận ghi các kết quả vào bảng.
- Dán kết quả lên bảng.
- Nối tiếp đọc nhanh và nhận xét.
- Động vật sống trên mặt đất, dưới mặt đất, dưới nước, ...
- Động vật di chuyển bằng chân, cánh bay, vây đạp, quẫy.
- Thảo luận theo cặp nói cho nhau nghe về hình dạng kích thước của các con vật và chỉ tên bộ phận ... Mặt Trời.
2.Khi ra ngoài trời nắng, em thấy nóng, khát nước và mệt. Đó làdo Mặt trời tỏa nhiệt (sức nóng) xuống.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
-3 đến 4 HS trả lời.
-HS lấy VD:
+Cây để lâu dưới ánh nắng Mặt Trờisẽ chết khô, héo.
+Đặt đĩa nước dưới ánh nắng thấy nước trong đĩa vơi đi và nóng lên do đã được cung cấp nhiệt từ Mặt Trời.
+Ra đường giữa trưa nắng mà không đội mũ thì dễ bị cảm nắng do không chịu được lâu nhiệt của Mặt Trời
-HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến
1.Theo em, Mặt Trời có các vai trò như:
+Cung cấp nhiệt và ánh sáng cho muôn loài
+Cung cấp ánh sáng để con người và cây cối sinh sống
2.Ví dụ chứng minh vai trò của Mặt Trời là:
+Mùa đông lạnh giá nhưng con người vẫn sống được là nhờ có Mặt Trời cung cấp nhiệt, sưởi ấm, đảm bảo sự sống.
+Ban ngày, không cần thắp đèn, ta cũng có thể nhìn thấy mọi vật là do được Mặt Trời chiếu sáng.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
-Lắng nghe, ghi nhớ
-Cả lớp cung suy nghĩ về vấn đề GV đưa ra và trả lời:
+Phơi quần áo.
+Phơi thóc, đậu, rơm rạ, bắp.
+Cung cấp ánh sáng để cây quang hợp.Chiếu sáng mọi vật vào ban ngày.
+Dùng làm điện.
+Làm muối,
-HS cả lớp nhận xét, ghi nhớ.
-Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ.
IV
CủNG Cố DặN Dò: 
 -Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời vào những công việc gì?
-Mặt Trời có vai trò gì?
-Khi đi dưới trời nắng nhớ đội mũ, nón để không bị cảm nắng.
-Xem trước bài: Trái đất-Quả địa cầu.
-Nhận xét tiết học.
?&@
Âm nhạc
(Giáo viên chuyên)
?&@
Thứ sáu ngày 04 tháng 4 năm 2008
Toán
Đơn vị đo diện tích – Xăng ti mét vuông
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Biết 1 cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh là 1cm.
Biết đọc viết số đo diện tích theo một cm2
Hiểu được số đo diện tích của một hình theo cm2 chính là số ô vuông 1 cm2 trong hình đó. 
II. Chuẩn bị.
- hình vuông có cạnh 1cm dùng cho hs.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giới thiệu về cm2
 10’
2.3 Thực hành.
Bài 1. 6’
Viết theo mẫu
Bài 2: Viết vào chỗ chấm theo mẫu. 5’
Bài 3: Tính theo mẫu. 5’
Bài 4. 8’
3. Củng cố – dặn dò. 1’
-Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đodiện tích một trong những đơn vị đo diện tích thường gặp là cm2
- cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 cm.
- Xăng ti mét vuông - cm2
- phát cho mỗi HS 1 hình vuông có cạnh là 1cm. Và yêu cầu:
- Vậy diện tích của hình vuông này là bao nhiêu?
-Bài tập yêu cầu gì?
-Chỉ bảng yêu cầu
- Yêu cầu và hỏi.
- Hình A gồm mấy ô vuông?
-Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?
- Kết luận: Khi đó ta nói diện tích của hình A là 6 cm2
- So sánh diện tích hình A và diện tích hình B.
-Khảng định hài hình có diện tích là 6 cm2 nên ta nói diện tích của 2 hình là bằng nhau.
- HD Khi thực hiện các phép tính với các số đo có đơn vị đo là diện tích, chúng ta cũng thực hiện như với các số đo có đơn vị đo là đơn vị chiều dài, cân nặng, thời gian đã học.
- Nhận xét cho điểm HS.
- Gọi hs đọc đề bài.
-Nhận xét cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV.
- Nhắc lại đề bài.
- Nhận hình vuông lớp đo và báo cáo, hình vuông có cạnh là 1 cm.
- là cm2
- Yêu cầu viết đọc các số đo diện tích theo cm2 
- 2 –3 HS đọc lại.
- Quan sát và trả lời.
- Hình A có 6 ô vuông
 Mỗi ô vuông có diện tích là 1 cm2 
- Bài b HS tự làm.
-Diện tích hai hình này bằng nhau.
- làm bài vào vở.
- Nghe HD.
- 2 –3 HS lên bảng làm bài.
18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2 
40 cm2 - 17 cm2 = 23 cm2
 6 cm2 x 4 = 24 cm2
 32 cm2 : 4 = 8 cm2 
- nhận xét bài làm trên bảng.
- 2 HS đọc đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Diện tích tờ giấy màu xanh lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ là
300 – 280 = 20 (cm2 )
Đáp số: 20 cm2 
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Về nhà làm lại bài tập.
?&@
Thể dục
(Giáo viên chuyên)
?&@
Tập làm văn
Kể lại trận thi đấu thể thao
I.Mục đích - yêu cầu. 
Rèn kĩ năng nói kể lại một cách tự nhiên, rõ ràng một trận thi đấu thể thao đã được xem hoặc được nghe thường thật theo gợi ý SGK.
Rèn kĩ năng viết: Viết lại một được một tin thể thao mới được đọc trên báo ( hoặc nghe được, xem được trong các buổi phát thanh truyền hình.) Viết gọn đủ thông tin.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Bảng phụ: Viết sẵn các câu hỏi gợi ý bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giảng bài,
Bài 1. 15’
Bài 2 20’
3. Củng cố – dặn dò. 1’
- Thu một số vở chấm.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Đặt câu hỏi gợi ý.
- Trận đấu đó là môn thể thao nào?
- Em tham gi hay hay chỉ xem thi đấu, em xem cùng những ai?
- Trận đấu đó được tổ chức ở những đau? Khi nào? Giữa đội nào với đội nào?
- Diễn biến trận đấu như thế nào? Các cổ động viên đã cổ động ra sao?
- Kết quả của cuộc thi đấu như thế nào?
-yêu cầu:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- yêu cầu đọc bài đã sưu tầm.
- HD viết bài.
-Nhận xét cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:
- Nhắc lại đề bài.
1 HS đọc lớp theo dõi SGK.
2 HS đọc phần gợi ý bài tập.
- 5 HS nối tiếp nói: bóng bàn, bóng đá, cầu lông, ...
- Em đi xem cùng bố, mẹ, anh, ...
- Trận đấu được tổ chức tại sân vận động xã vào thứ bảy tuần trước, giưa đội bóng của trường và đội bóng trường bạn, ...
+ Sau khi trọng tài ra lệnh bắt đầu trận đấu trở nên gay cấn ngay. Cầu thủ lớp 5c liên tục sút những quả bóng xoáy, ....
- Cuối cùng trường ta đã chiến thắng, các bạn cổ động viên của trường reo hò không dứt trong niềm vui chiến thắng.
- 5 HS nói trước lớp.
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm SGK.
- 3 – 5 HS đọc, lớp theo dõi.
- Nghe HD và tự viết bài vào vở.
- 3 – 5 HS đọc bài viết trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Chuẩn bị bài sau.
?&@
Thủ công
Làm đồng hồ để bàn
	(Tiết 1)
I.MụC TIÊU
 -HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
 -Làm được đồng hồ đúng quy trình kĩ thuật.
 -HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
II.Đồ DùNG DạY HọC 
 -Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công.
 -Đồng hồ để bàn
 -Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.
 -Giấy thủ công, hồ, bút màu, thước , kéo.
III. HOạT ĐộNG TRÊN LớP
 1.KIểM TRA BàI Cũ:
 -Kiểm tra dụng cụ học tập phục vụ môn học của học sinh.
 2.GIớI THIệU BàI: Làm đồng hồ để bàn (tiết 1)
HĐ 
GIáO VIÊN
HọC SINH
1
2
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
-GV giới thiệu đồng hồ để bàn mẫu được làm bằng giấy thủ công để học sinh quan sát và nhận xét.
Hướng dẫn mẫu
+Bước 1:Cắt giấy
-Cắt hai tờ giấy thủ công có chiều dài 26 ô, rộng 16 ô để làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ.
-Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 10ô để làm chân đỡ đồng hồ. Nếu dùng bìa hoặc giấy thủ công dày thì chỉ cần cắt tờ giấy hình chữ nhật dài 10ô, rộng 5ô.
-Cắt một tờ giấy có chiều dài 14ô, rộng 8ô để làm mặt đồng hồ.
+Bước 2:Làm các bộ của đồng hồ(khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ)
* Làm khung đồng hồ:
-Lấy một tờ giấy thủ công dài 24ô, rộng 16ô, gấp đôi chiều dài, miết kĩ đường gấp.
-Mở tờ giấy ra, bôi hồ đều vào bốn mép giấy và giữa tờ giấy. Sau đó, gấp lại theo đường dấu gấp giữa, miết nhẹ cho hai nữa tờ giấy dính chặt vào vào nhau.
-Gấp hình 2 lên 2ô theo dấu gấp(gấp phía có hai mép giấy để bước sau sẽ dán vào đế đồng hồ). Như vậy khích thước của khung đồng ho sẽ là: dài 16ô, rộng 10ô
* Làm mặt đồng hồ:
-Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm bốn phần bằng nhau để xác định điểm giữa mặt đồng hồ và bốn điểm đánh số trên mặt đồng hồ.
-Dùng bút chấm đậm vào điểm giữa mặt đồng hồ và gạch vào điểm đầu các nếp gấp. Sau đó, viết các số 3, 6, 9 vào bốn gạch xung quanh mặt đồng hồ.
-Cắt, dán hoặc vẽ kim chỉ giờ, kim chỉ phút và kim chỉ giây từ điểm giữa hình.
* Làm đế đồng hồ:
-Đặt dọc tờ giấy thủ công hoặc tờ bìa dài 24ô, rộng 16ô, mặt kẻ ô ở phía trên, gấp lên 6ô theo đường dấu gấp. Gấp tiếp hai lần nữa như vậy. Miết kĩ các nếp gấp, sau đó bôi hồ vào nếp gấpngoài cùng và dán lạiđể được tờ bìa dày có chiều dài là 16ô, rộng 6ô làm đế đồng hồ.
-Gấp hai cạnh dài của hình 8 theo đường dấu gấp, bên 1ô rưỡi, miết cho thẳng và phẳng. Sau đó mở đường gấp ra, vuốt lại theo đường dấu gấp để tạo chân đế đồng hồ.
* Làm chân đỡ đồng hồ:
-Đặt tờ giấy hình vuông có cạnh 10ô lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên. Gấp lên theo đường dấu gấp 2ô rưỡi. Gấp tiếp hai lần nữa như vậy. Bôi hồ đều vào nếp gấp cuối và dán lại mảnh bìa có chiều dài 10ô, rộng 2ô rưỡi.
 Nếu dùng giấy thủ công hoặc bìa dày(dài 10ô, rộng 5ô) thì chỉ cần gấp đôi theo chiều dài để lấy dấu gấp giữa. Sau đó mở ra, bôi hồ đều và dán lại theo dấu gấp giữa sẽ được chân đỡ đồng hồ.
-Gấp hình 10b lên 2ô theo chiều rộng và miết kĩ được hình 10c
+Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh
* Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ:
-Đặt ướm tờ giấy làm mặt đồng hồ vào khung đồng hồ sao cho các mép của tờ giấy làm mặt đồng hồ cách đều các mép của khung đồng hồ 
 1ô và đánh dấu
-Bôi hồ đều vào mặt sau tờ giấy làm mặt đồng hồ rồi dán đúng vào vị trí đã đánh dấu.
* Dán khung đồng hồ vào phần đế:
-Bôi hồ vào mặt trước phần gấp lên 2ô của tờ bìa làm khung đồng hồ rồi dán vào phần đế sao cho mép ngoài cùng bằng với mép của chân đế.
*Dán chân đỡ vào mặt khung của đồng hồ:
-Bôi hồ đều vào mặt trước phần gấp lên 2ô của chân đỡ rồi dán vào giữa mặt đế đồng hồ. Sau đó bôi hồ tiếp vào đầu còn lại của chân đỡ và dán vào mặt sau khung đồng hồ( chú ý dán cách mép khung khoảng 1ô)
-Tổ chức cho HS tập làm mặt đồng hồ để bàn.
-Học sinh quan sát đồng hồ mẫu và nhận xét:
+Đồng hồ có dạng hình chữ nhật, được trang trí bằng nhiều màu sắc.
+Đồng hồ gồm có các bộ phận như: khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ.
+Trên mặt đồng hồ có các kim như : Kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây,
+Đồng hồ có tác dụng: cho chúng ta biết về thời gian.
-Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn mẫu để nắm được cách làm đồng hồ.
-Học sinh thực hành làm mặt đồng hồ theo nhóm.
IV
CủNG Cố DặN Dò: 
-Nêu các bước làm đồng hồ để bàn.
-Chuẩn bị cho tiết học sau: Giấy thủ công, kéo bút màu, hồ dán để thực hành làm đồng hồ để bàn.
-Nận xét tiết học.
 	?&@
Sinh hoạt
Sinh hoạt tập thể
	?&@

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_3_tuan_25_den_tuan_28.doc