1.Bài cũ: (1-3p)
- Gọi HS lên bảng làm BT: Tìm số liền trước và số liền sau của các số:
23 789 ; 40 107 ; 75 669 ; 99 999.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: (31-33p)
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Củng cố quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000
- Giáo viên ghi bảng:
- Yêu cầu quan sát nêu nhận xét và tự điền dấu ( <, =,=""> ) thích hợp rồi giải thích.,>
- Gọi 1HS lên bảng điền dấu và giải thích, GV kết luận.
Thø hai ngµy 22 th¸ng 3 n¨m 2010 Chµo cê To¸n Tieát 136 SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 A/ Mục tiêu : - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. - Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm 4 số mà các số là số có 5 chữ số B/ Đồ dùng dạy học : -GV: Phiếu học tập.HT: cá nhân -HS: SGK C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: (1-3p) - Gọi HS lên bảng làm BT: Tìm số liền trước và số liền sau của các số: 23 789 ; 40 107 ; 75 669 ; 99 999. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: (31-33p) a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Củng cố quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000 - Giáo viên ghi bảng: - Yêu cầu quan sát nêu nhận xét và tự điền dấu ( ) thích hợp rồi giải thích. - Gọi 1HS lên bảng điền dấu và giải thích, GV kết luận. - Tương tự yêu cầu so sánh hai số 9790 và 9786. - Tương tự yêu cầu so sánh tiếp các cặp số : 3772 ... 3605 8513 ... 8502 4579 ... 5974 655 ... 1032 - Mời 2HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét đánh giá. * So sánh các số trong phạm vi 100 000 - Yêu cầu so sánh hai số: - Mời một em lên bảng điền và giải thích. - Yêu cầu HS tự so sánh 76200 và 76199. - Mời một em lên so sánh điền dấu trên bảng. - Nhận xét đánh giá bài làm của HS. c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS thực hiện vào vở nháp. - Mời một em lên thực hiện trên bảng. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời một em lên bảng giải bài. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Mời hai em lên thi đua tìm nhanh, tìm đúng số lớn nhất và số bé nhất trên bảng mỗi em một mục a và b. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 4 a: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS thực hiện vào vở . - Mời một em lên thực hiện trên bảng - Chấm một số em – Nhận xét tuyên dương d) Củng cố - dặn dò: - Tổ chức cho HS chơi TC: Thi tiếp sức - Điền nhanh dấu thích hợp >, <, = vào chỗ trống. - Về nhà xem lại các BT đã làm. - 2 em lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Lớp quan sát lên bảng. - Cả lớp tự làm vào nháp. - 1 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. 999 < 1012 - Có thể giải thích: Vì số 1012 có nhiều số chữ số hơn 999 (4 chữ số nhiều hơn 3 chữ số) nên 1012 > 999. - Vài học sinh nêu lại : Số có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại số có số chữ số ít hơn thì bé hơn. - Tương tự cách so sánh ở ví dụ 1 để nêu : 9790 > 978 6 vì hai số này có số chữ số bằng nhau nên ta sách giáo khoa từng cặp chữ số cùng hàng từ trái sang phải Ở hàng chục có 9 chục > 8 chục nên 9790 > 9786. - Lớp làm bảng con, một em lên điền trên bảng: 3772 > 3605 ; 4597 < 5974 8513 > 8502 ; 655 < 1032 - So sánh hai số 100 000 và 99 999 rồi rút ra kết luận : 100 000 > 99 999 vì số 100 000 có 6 chữ số còn số 99 999 chỉ có 5 chữ số nên 99 999 < 100 000. - Một em lên bảng điền dấu thích hợp. - Lớp thực hiện làm vào bảng con. - Một em lên bảng làm bài, cả lớp bổ sung: 76200 > 76199 - Hàng chục nghìn : 7 = 7 ; Hàng nghìn 6 = 6 ; Hàng trăm có 2 > 1 vậy 76200 >76199 - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung. 10 001 > 4589 8000 = 7999 + 1 99 999 3519 - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm vào vở. - Một học sinh lên bảng chữa bài, cả lớp bổ sung. 89 156 < 98 516 89 999 < 90 000 69731 = 69731 78 659 > 76 860 - Một học sinh đọc đề bài. - Lớp thực hiện vào vở, - Hai em lên bảng thi đua làm bài, cả lớp theo dõi bình chọn bạn làm đúng, nhanh. a/ Số lớn nhất là 92 368 b/ Số bé nhất là : 54 307. Một em nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung + Theo thứ tự từ bé đến lớn: 8 258, 16 999, 30 620, 31 855 Tù nhiªn vµ x· héi T52: THÚ (TIẾP THEO) A/ Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Chỉ và nói ra được các bộ phận trên cơ thể của con thú rừng được quan sát. - Nêu được sự cần thiết bảo vệ các loài thú rừng. Vẽ và tô màu một loài thú rừng em yêu thích. B/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh trong sách trang 106, 107. Sưu tầm ảnh các loại thú rừng mang đến lớp. C/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài "Thú tiết 1". - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1 Quan sát và Thảo luận. Bước 1: Thảo luận theo nhóm - Yêu cầu các quan sát các tranh vẽ các con thú rừngø trang 106, 107 SGK và ảnh các loại thú rừng sưu tầm được, thảo luận các câu hỏi: + Kể tên các con thú rừng mà em biết ? + Nêu đặc điểm, cấu tạo ngoài của từng loài thú rừng mà em biết ? + So sánh và tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa một số loài thú rừng và thú nhà ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Mời đại diện một số nhóm lên mỗi nhóm trình bày về hình dạng, đặc điểm bên ngoài của một loài thú rừng. - Hướng dẫn học sinh phân biệt về thú nhà và thú rừng - Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. Bước 1 : - Chia lớp thành các nhóm nhỏ. - Phát cho mỗi nhóm các bức tranh về thú rừng và các bức tranh do nhóm tự sưu tầm. - Yêu cầu các nhóm phân loại : Loài thú ăn cỏ. Loài thú ăn thịt. - Tai sao chúng ta cần phải bảo vệ thú rừng ? Bước 2: - Mời đại diện các nhóm lên trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình trước lớp cử người lên thuyết minh cho bộ sưu tập. - Yêu cầu các nhóm đưa ra các biện pháp bảo vệ thú rừng,.. + Bản thân em cần làm gì để góp phần bảo vệ thú rừng ? * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. - Yêu cầu học sinh lấy giấy và bút chì, bút màu để vẽ và tô màu một con thú rừngø mà mình ưa thích. Vẽ xong ghi chú tên con vật và các bộ phận của nó trên hình vẽ. - Yêu cầu HS vẽ xong dán sản phẩm của mình trưng bày trước lớp. - Mời một số em lên tự giới thiệu về bức tranh. - Nhận xét bài vẽ của học sinh. d) Củng cố - dặn dò: - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Xem trước bài mới. - 2HS trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm chung của thú. + Nêu ích lợi của các thú nhà. - Lớp theo dõi. - Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu. - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung: + Các loài thú rừng và nhà có những điểm giống nhau như : Là những con vật có lông mao, đẻ con và chúng nuôi con bằng sữa. Khác nhau là : Thú nhà được con người nuôi thuần dưỡng qua nhiều đời nên thích nghi với điều kiện chăm sóc, còn thú rừng sống hoang dã thích nghi với cuộc sống tự nhiên và tự kiếm ăn. - 2 em nhắc lại KL. Lớp đọc thầm ghi nhớ. - Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập được giao. - Đại diện lên đứng lên báo cáo trước lớp về bộ sưu tập các loài thú rừng và các biện pháp nhằm bảo vệ thú rừng như : Không săn bắn các loài thú rừng, không chặt phá rừng làm mất nơi ở và sinh sống của thú rừng, - Cả lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc. + Vận động gia đình không săn bắt hay ăn thịt thú rừng. - Lớp thực hành vẽ. - Từng nhóm dán sản phẩm vào tờ phiếu rồi trưng bày trước lớp. - Cử đại diện lên giới thiệu các bức tranh của nhóm. ®¹o ®øc T27: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC A / Mục tiêu: - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước; bảo vệ nguồn nước. - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiểm. - Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia dình, nhà trường, địa phương B/ Tài liệu và phương tiện: - Tài liệu về sử dụng nguồn nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương. - Phiếu học tập cho hoạt động 2 và 3 của tiết 1. C/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Vẽ tranh và xem ảnh. - Yêu cầu các nhóm thảo luận để những gì cần thiết cho cuộc sống hàng ngày. - Cho quan sát tranh vẽ sách giáo khoa. - Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm và chọn ra 4 thứ quan trọng nhất không thể thiếu và trình bày lí do lựa chọn ? - Nếu thiếu nước thì cuộc sống sẽ như thế nào ? - Mời đại diện các nhóm lên nêu trước lớp. - GV kết luận: Nước là nhu cầu thiết của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Giáo viên chia lớp thành các nhóm. - Phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét về việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai ? Tại sao ? Nếu em có mặt ở đấy thì em sẽ làm gì? - Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - GV kết luận chung: Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước nơi mình ở. * Hoạt động 3: - Gọi HS đọc BT3 - VBT. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Mời một số trình bày trước lớp. - Nhận xét, biểu dương những HS biết quan tâm đến việc sử dụng ngườn nước nơi mình ở * Hướng dẫn thực hành: - Về nhà thực tế sử dụng nước ở gia đình, nhà trường và thực hiện sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nước sinh hoạt ở gđình và nhà trường - Quan sát, trao đổi tìm ra 4 thứ cần thiết nhất: Không khí – lương thực và thực phẩm – nước uống – các đồ dùng sinh hoạt khác. - Nếu thiếu nước thì cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn. - Lần lượt các nhóm cử các đại diện của nhóm mình lên trình bày trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm có cách trả lời hay nhất. - Lớp chia ra các nhóm thảo luận. - Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập trong phiếu lần lượt các nhóm cử đại diện của mình lên trình bày về nhận xét của nhóm mình : - Việc làm sai : - Tắm rửa cho trâu bò ở ngay cạnh giếng nước ăn ; Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ ; Để vòi nước chảy tràn bể không khóa lại. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS làm bài cá nhân. - 3 em trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày. Thø ba ngµy 23 th¸ng 3 n¨m 2010 TËP §äC CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG A / Mục tiêu: *Tập đọc: - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con. - Hiểu nội dung làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) *Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh ... Lớp suy nghĩ và tự làm bài. - Ba em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung: + Bèo lục bình tự xưng là tôi, xe lu tự xưng thân mật là tớ khi nói về mình. + Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta. - Một học sinh đọc bài tập 2. - Lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Các nhóm thảo luận để hoàn thành bài tập. - 3 nhóm dánbài lên bảng. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. a/ Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng b/ Cả một vùng mở hội để tưởng nhớ ông. c/ Ngày mai thi chạy để chọn con vật nhanh nhất. - Một em đọc yêu cầu bài tập (Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào chỗ thích hợp trong các câu văn). - Lớp tự suy nghĩ để làm bài. - 2 em lên bảng thi làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn thắng cuộc. - 5 em lên thể hiện tiểu phẩm. + Các sự vật được nhân hóa: mây, gió, bức tường, chuột. Các sự đó tự xưng là: tôi, ta,... TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA T (TT) A/ Mục tiêu: -Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T ( 1 dòng chữ th ), L ( 1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Thăng Long (1 dòng) và câu ứng dụng : Thể dục ... ngìn viên thuốc bổ (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. B/Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa T (Th), tên riêng Thăng Long và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. C/ hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - KT bài viết ở nhà của học sinh của HS. -Yêu cầu HS nêu từ và câu ứng dụng đã học tiết trước. - Yêu cầu HS viết các chữ hoa đã học tiết trước. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn viết trên bảng con * Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ . - Yêu cầu học sinh tập viết chữ Th và L vào bảng con . * Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu: Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội ngày nay. - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng. + Câu ứng dụng khuyên điều gì ? - Yêu cầu luyện viết trên bảng con các chữ viết hoa có trong câu ca dao. c) Hướng dẫn viết vào vở : - Nêu yêu cầu viết chữ Th một dòng cỡ nhỏ, chữ L: 1 dòng. - Viết tên riêng Thăng Long 2 dòng cỡ nhỏ - Viết câu ứng dụng 2 lần. - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. d/ Chấm chữa bài đ/ Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá - Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ. - 1 em nhắc lại từ và câu ứng dụng ở tiết trước. - Hai em lên bảng viết tiếng: Tân Trào, Dù, Nhớ. - Lớp viết vào bảng con. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. - Các chữ hoa có trong bài: T (Th), L. - Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết vào bảng con. - Một học sinh đọc từ ứng dụng: Thăng Long . - Lắng nghe. - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con. - 1HS đọc câu ứng dụng: Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ. + Siêng tập thể dục sẽ giúp cho cơ thể con người khỏe mạnh như uống nhiều viên thuốc bổ. - Lớp thực hành viết trên bảng con: Thể dục. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - Nêu lại cách viết hoa chữ Th. Thø s¸u ngµy 26 th¸ng 3 n¨m 2010 To¸n T140: ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH - XĂNG-TI-MÉT VUÔNG A/ Mục tiêu : - Biết xăng-ti-mét vuông là đơn vị đo diện tích của hình vuông có cạnh là 1cm. - Biết đọc, viết số đo diện tích có đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông. - Giáo dục HS chăm học . B/ Đồ dung dạy học: Mỗi em một hình vuông cạnh 1cm. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Đưa ra 1 hình vuông A gồm 4 ô vuông, 1 hình chữ nhật B gồm 5 ô vuông. Yêu cầu HS so sánh diện tích của 2 hình A và B - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Giới thiệu xăng-ti-mét vuông : - Giới thiệu: Để đo diện tích các hình ta dùng đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông. xăng-ti-mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh dài 1cm. - Cho HS lấy hình vuông cạnh 1cm ra đo. - KL: Đó là 1 xăng-ti-mét vuông. - Xăng-ti-mét vuông viết tắt là : cm2 - Ghi bảng: 3cm2 ; 9cm2 ; 279cm2, gọi HS đọc. - GV đọc, gọi 2HS lên bảng ghi: mười lăm xăng-ti-mét vuông. Hai mươi ba xăng-ti-mét vuông. c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Mời 3 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT và mẫu. - Hướng dẫn HS phân tích mẫu: Hình A gồm 6 ô vuông 1cm2 . Diện tích hình A bằng 6cm2 - Yêu cầu HS tự làm câu còn lại. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: - Gọi một em nêu yêu cầu bài. - Mời 3 em đại diện cho 3 dãy lên bảng tính. - Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 4 :( Nếu còn thời gian) - Gọi HS đọc bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. d) Củng cố - dặn dò: - Đưa ra 1 số hình bằng bìa có kẻ ô vuông 1cm, yêu cầu HS nêu diện tích của mỗi hình đó. - Về nhà xem lại các BT đã làm. - 2 em trả lời miệng, cả lớp nhận xét về kết quả của bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Cả lớp theo dõi. - Lấy hình vuông ra đo. - 2 em nhắc lại. - 3 em đọc các số trên bảng. - 2 em lên bảng viết. - Một em nêu yêu cầu của BT. - Lớp tự làm bài, - 2 em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi bổ sung. + Một trăm hai mươi xăng-ti-mét vuông:120 cm2 + Một nghìn năm trăm xăng-ti-mét vuông: Viết là 1500 cm2 + Mười nghìn xăng-ti-mét vuông: 10 000 cm2 - Một em nêu yêu cầu của bài. - Lớp tự làm bài. - 2 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. + Hình B có 6 ô vuông 1cm2 nên hình B có diện tích bằng 6 cm2 + Diện tích hình A bằng diện tích hình B. - Một em nêu yêu cầu của bài. - Hai em lên bảng, cả lớp làm vào bảng con. a/ 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2 40 cm2 – 17 cm2 = 23 cm2 b/ 6 cm2 x 4 = 24 cm2 32cm2 : 4 = 8 cm2 - Một em đọc bài toán. - Cùng GV phân tích bài toán. - Cả lớp làm vào vở. - Một học sinh lên bảng giải, lớp bổ sung. Giải : Diện tích tờ giấy màu xanh lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ là : 300 – 280 = 20 (cm2 ) Đ/S : 20 cm2 ----------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO VIẾT MỘT TIN THỂ THAO TRÊN BÁO ĐÀI A/ Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: Kể về một trận thi đấu thể thao đã được xem, nghe hay tường thuật – lời kể rõ ràng tự nhiên, giúp người nghe hình dung được trận đấu. - Rèn kĩ năng viết: Viết được một tin thể thao mới đọc được (hoặc nghe qua đài, xem ti vi,..) Viết ngắn gọn rõ ràng, đủ thông tin. B/Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý về một trận thi đấu thể thao, tranh ảnh một số trận thi đấu thể thao, một số tờ báo có tin thể thao. C/Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài TLV của HS trong tiết KTĐK 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b/ Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Nhắc nhở HS: có thể kể về buổi thi đấu thể thao mà em được trực tiếp thấy trên sân vận động, sân trường hoặc qua ti vi + Không nhất thiết phải kê đúng như gợi ý mà có thể thay đổi trình tự để câu chuyện hấp dẫn hơn. - Mời một em kể mẫu và giáo viên nhận xét. - Yêu cầu HS tập kẻ theo cặp. - Mời một số em lên thi kể trước lớp. - Nhận xét khen những em kể hấp dẫn. Bài tập 2 : - Gọi một em đọc yêu cầu của bài tập. - Nhắc nhớ HSvề cách trình bày, viết tin thể thao phải là một tin chính xác. - Yêu cầu cả lớp viết bài vào vở. - Theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu. - Mời một số em đọc các mẫu tin đã viết. - Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt. c) Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh lời kể để có một bài viết hay trong tiết TLV tuần sau. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - Theo dõi GV giới thiệu bài. - Một em đọc yêu cầu của bài. - Nêu một trận thi đấu thể thao mà mình lựa chọn. - Hình dung và nhớ lại các chi tiết và hoạt động của trận thi đấu để kể lại. - Một em giỏi kể mẫu. - Từng cặp tập kể. - Một số em thi kể trước lớp. - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất. - Một em đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp viết bài. - 4 em đọc bài viết của mình. - Nhận xét bình chọn bạn viết hay nhất. Sinh ho¹t; KiÓm ®iÓm tuÇn 27 ph¬ng híng tuÇn 28 I- Môc tiªu - HS n¾m ®îc u khuyÕt ®iÓm trong tuÇn ®Ó cã ph¬ng híng phÊn ®Êu cho tuÇn tiÕp theo. - N¾m ®îc ph¬ng híng, nhiÖm vô tuÇn tíi. II- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. 1. Líp trëng cho líp sinh ho¹t. 2. GV nhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn. * NÒ nÕp : - §i häc ®Çy ®ñ, ®óng giê. - Kh«ng cã HS bá giê, bá tiÕt. - C¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp. - Thùc hiÖn tèt c¸c néi quy cña trêng, líp. - Kh«ng cã hiÖn tîng ®¸nh nhau, chöi bËy. .......................................................................................................................................... * Häc tËp : - S¸ch vë, ®å dïng ®Çy ®ñ. - C¸c em ch¨m chØ häc tËp, h¨ng h¸i x©y dùng bµi. - Mét sè em tÝch cùc cã kÕt qu¶ häc tËp tèt. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... - Mét sè em cha cè g¾ng. - Ch÷ viÕt cßn cha ®Ñp, cÇn rÌn nhiÒu. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... * VÖ sinh : - Trùc nhËt s¹ch sÏ, ®óng giê. - Guèc dÐp ®Çy ®ñ. .......................................................................................................................................... - ThÓ dôc gi÷a giê cßn cha ®Òu ®Ñp. .......................................................................................................................................... 3. Ph¬ng híng, nhiÖm vô tuÇn tíi. - Thùc hiÖn tèt c¸c néi quy, nÒ nÕp. - TËp trung vµo viÖc häc tËp.
Tài liệu đính kèm: