Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 32

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 32

A.Mục tiêu.

- HS nhận biết đợc các kĩ năng đi bộ qua đờng

- Biển chỉ dẫn của biển báo giao thông khi qua đờng.

- Biết vận dụng kiến thức khi tham gia giao thông đờng bộ.

B. Đồ dùng dạy học.

- Các biển báo giao thông khi qua đờng.

C. Các họat động dạy học.

I. Bài cũ.

- Biển báo giao thông có tác dụng gì?

 

doc 35 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đạo đức.
kĩ năng đI bộ qua đường
A.Mục tiêu.
- HS nhận biết được các kĩ năng đi bộ qua đường 
- Biển chỉ dẫn của biển báo giao thông khi qua đường.
- Biết vận dụng kiến thức khi tham gia giao thông đường bộ.
B. Đồ dùng dạy học.
- Các biển báo giao thông khi qua đường.
C. Các họat động dạy học.
I. Bài cũ.
- Biển báo giao thông có tác dụng gì? 
II. Bài mới.
1, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học.
2, Nội dung.
Tìm hiểu các kĩ năng tham gia giao thông khi qua đường an toàn.
1. Biển báo giao thông khi qua đường .
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét nêu đặc điểm của biển báo giao thông khi qua đường.
* GV chốt. Biển báo giao thông khi qua đường cần tuân thủ luật giao thông 
2. Kĩ năng khi đi bộ qua đường
Cho HS thảo luận nhóm 2 các kĩ năng khi đi bộ qua đường
- HS quan sát , nhận xét nêu đặc điểm của biển chỉ dẫn giao thông khi qua đường..
* Gọi HS nêu tên các biển chỉ dẫn.
- Đường dành cho người đi bộ sang ngang.
- Cầu vượt qua đường cho người đi bộ.
- HS quan sát và nêu nhận xét: Hình dáng, màu sắc, hình vẽ bên trong.
- HS nêu nhận xét nêu tên các biển báo nguy hiểm.
- HS thảo luận nhóm
đưa ra ý kiến 
HS nhận xét
HS quan sát biển chỉ dẫn và nêu tác dụng 
- HS nêu.
* GV chốt: Khi đi bộ qua đường chúng ta phải quan sát biển báo giao thông xin đường trước khi qua
III: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông.
Toán : 
Luyện tập 
Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số
A. mục tiêu: 
- Củng cố cách thực hiện phép chia số có năm chữ cho số có một chữ số 
- Luyện tập về tính giá trị của biểu thức.
B. Đồ dùng dạy- học: 
Bảng con, VBT.
C. Các hoạt động dạy -học:
I. Kiểm tra bài cũ :
 Nêu cách chia số có 5 chữ số có số với số có 1 chữ số? (2HS)
- HS + GV nhận xét. 
II. Bài mới:
1 . Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học
2. Nội dung :
- Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào VBT.
- Yêu cầu đổi vở, chữa bài.
- Gọi 2 HS đọc bài toán.
- GV phân tích và hướng dẫn cho HS làm bài. 
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 1( 76 - VBT): Tính.
- HS thực hiện trên bảng con.
24682 2	 18426 3	25632 2
04	12341	 04	6142	05 12816	
 06	 12	 16
 08	 06	 03
 02	 0	 12
 0	 0
Bài 2( 76 - VBT): Tính giá trị của biểu thức.
- HS làm bài vào VBT.
a) 45823 - 35256 : 4 = 45823 - 8814 = 37009
b) (42017 + 39274) : 3 = 81291 : 3 = 27097
c) 45138 + 35256 : 4 = 45138 + 8814 = 53952
d) (42319 - 24192) 3 = 18127 3 = 54381
Bài 3( 76 - VBT):
- HS đọc bài toán.
- HS phân tích.
- HS làm bài.
 Bài giải.
 Số cốc đã sản xuất là.
 15420 : 3 = 5140 ( cái)
 Số cốc còn phải sản xuất là.
 15420 - 5140 = 10280( cái)
 Đáp số: 10280 cái cốc.
III. Củng cố, dặn dò.
- Cách thực hiện phép chia số có năm chữ sốcho số có một chữ số.
- Nhận xét giờ học.
Thứ tư ngày 5 tháng 4 năm 2010
Toán:
luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Kỹ năng tính giá trị của biểu thức có đến 2 dấu tính.
B. Các hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ:
 Nêu các bước giải toán rút về đơn vị?
- HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học
2. Nội dung :
* Bài 1(167):
- GV gọi học sinh nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu phân tích bài toán.
- 2 Học sinh
- Yêu cầu làm vào vở.
- Làm vào vở 
Tóm tắt
48 đĩa : 8 hộp
Bài giải
30 đĩa : ..hộp ?
Số đĩa có trong mỗi hộp là:
48 : 8 = 6 (đĩa)
Số hộp cần để đựng hết 30 đĩa là.
30 : 6 = 5 (hộp)
 Đáp số: 5 (hộp)
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét
- GV nhận xét.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
* Bài 2(167):
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Phân tích bài toán.
- 2 HS .
Tóm tắt
Bài giải
45 HS: 9 hàng.
60 HS: ? hàng
Số HS trong mỗi hàng là:
45 : 9 = 5 (Học sinh)
Số hàng 60 học sinh xếp được là:
60: 5 = 12 (hàng)
Đáp số: 12 (hàng)
- GV gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét. 
* Bài 3(167):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS .
- Nêu cách thực hiện.
- 1 HS.
- HS làm sách giáo khoa.
8 là giá trị của biểu thức: 4 8 : 4
4 là giá trị của biểu thức: 56 : 7 : 2
- GVnhận xét.
3 là giá trị của biểu thức : 48 : 8 : 2
III. Củng cố dặn dò.
- Nêu lại nội dung bài.
- Về nhà ôn bài- Chuẩn bị bài sau.
12 là giá trị của biểu thức : 48 : 8 2
Tập đọc:
Cuốn sổ tay
A. Mục tiêu:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các tên riêng nước ngoài phiên âm: Mô- na- cô, Va- ti- căng, các từ ngữ: cầm lên, lí thú, một phần năm .
- Biết đọc bài với giọng vui., hồn nhiên; phân biệt lời các nhân vật.
 2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Nắm được đặc điểm của một số nước được nêu trong bài.
- Nắm được công dụng của sổ tay.
- Biết cách ứng xử đúng: không tự tiện xem sổ tay của người khác.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ thế giới. 2- 3 cuốn sổ tay.
C. Các hoạt động day- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Người đi săn và con vượn. (2 HS)
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học
2. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài
- Học sinh nghe
- GV hướng dẫn đọc
b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu.
- HS nối tiếp đọc.
- Đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc đoạn.
- HS nêu nghĩa từ mới SGK 
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 4
- 1- 2 HS đọc lại toàn bài
3. HD tìm hiểu bài:
YC học sinh đọc thầm toàn bài , trả lời câu hỏi
- Thanh dùng sổ tay làm gì?
- Ghi nội dung cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú
- Hãy nói một vài điều lí thú trong sổ tay của Thanh?
- Ví dụ: Tên nước nhỏ nhất, nước có dân số đông nhất.
- Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn?
* GV chốt lại : Sổ tay ghi chép những điều cần ghi nhớ , cần biết...Không được tự tiện xem sổ tay của người khác.
- Vì sổ tay là tài sản riêng của từng người, người khác không được tự ý sử dụng.
4. Luyện đọc lại:
- Một vài nhóm thi đọc theo vai
- HS nhận xét
- GV nhận xét
III. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài?
- Về nhà ôn bài - Chuẩn bị bài sau.
Tự nhiên xã hội
Năm, tháng và mùa
A. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm.
- Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng
- Một năm thường có bốn mùa.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Các hình trong SGK.
- Quyển lịch 
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ :
Vì sao trên bề mặt Trái Đất có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng?
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học
2. Nội dung :
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm, 1 năm có 365 ngày.
- GV nêu yêu cầu và câu hỏi thảo luận.
 + Một năm thường có bao nhiêu ngày? bao nhiêu tháng?
- HS quan sát lịch, thảo luận theo câu hỏi.
+ Số ngày trong các tháng có bằng nhau không? ..
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS quan sát hình 1 trong SGK
- GV: Để Trái Đất chuyển động 1 vòng quanh Măt Trời là 1 năm.
- HS nghe.
Kết luận: Để Trái Đất chuyển động được 1 vòng quanh Mặt Trời là 1 năm. 1 năm thường có 365 ngày và chia thành 12 tháng.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo cặp.
- Biết 1 năm thường có 4 mùa 	
- Bước1: GV nêu yêu cầu.
- 2 HS quan sát H2 trong SGK và hỏi đáp theo câu hỏi gợi ý.
- Bước2: GV gọi HS trả lời.
- 1 số HS trả lời trước lớp
- HS nhận xét.
* Kết luận: Có một số nơi trên TĐ, 1 năm có 4 mùa : Xuân, hạ, thu, đông. Các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau.
 Hoạt động 3: Chơi trò chơi Xuân, hạ, thu, đông:
HS biết đặc điểm khí hậu 4 mùa.
- Bước1: GV hỏi
+ Khi mùa xuân em thấy thế nào?
+ ấm áp.
+ Khi mùa hạ em thấy thế nào?
+ Nóng nực.
+ Khi mùa thu em thấy thế nào?
+ mát mẻ.
+ Khi mùa đông em thấy thế nào?
+ Lạnh, rét.
- Bước2:
+ GV hướng dẫn cách chơi trò chơi.
- HS nghe.
- GV nhận xét.
- HS chơi trò chơi.
III. Củng cố-Dặn dò:
GV hệ thống nội dung bài học
Về nhà ôn bài - Chuẩn bị bài sau.
Toán : 
Luyện tập 
Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số
A. mục tiêu: 
- Củng cố cách thực hiện phép chia số có năm chữ cho số có một chữ số 
- Luyện tập về tính giá trị của biểu thức.
B. Đồ dùng dạy học: 
Bảng con, VBT.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ :
 Nêu cách chia số có 5 chữ số có số với số có 1 chữ số? (2HS)
- HS + GV nhận xét. 
II. Bài mới:
1 . Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học
2. Nội dung :
- Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào VBT.
- Yêu cầu đổi vở, chữa bài.
- GV phân tích và hướng dẫn cho HS làm bài. 
- Yêu cầu HS làm bài VBT.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 1( 77) : Tính.
- HS thực hiện trên bảng con.
15607 5	 27068 6	14789 7
 06 3121	 30	4511	 07 2112
 10	 06	 08
 07	 08	 19
 2	 2	 5
Bài 2( 77): 
- HS làm bài vào VBT.
 Bài giải
Thực hiện phép chia: 32850 : 4 = 8212 (dư2)
Vậy 32850 quyển vở phân đều cho 4 trường, mỗi trường được nhận nhiều nhất 8212 quyển vở và còn thừa 2 quyển vở
 Đáp số : 8212 quyển vở ,
 thừa 2 quyển vở
Bài 3( 77): Số ?
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở bài tập
- 1 HS làm bài trên bảng lớp.
Số bị chia
Số chia
Thương
Số dư
12729
21798
49687
30672
6
7
8
9
2121
3114
6210
3408
3
0
7
0
III. Củng cố - Dặn dò:
GV hệ thống bài ôn
Về nhà ôn bài - Chuẩn bị bài sau.
Tập viết:
Ôn chữ hoa X
A. Mục tiêu:
	Củng cố cách viết hoa X thông qua bài tập ứng dụng:
1. Viết tên riêng Đồng Xuân bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Viết câu ứng dụng : Tố t gỗ hơn tố t nước s ơn / Xấu ngườ i đẹp nế t còn hơn đẹp người bằng cỡ chữ nhỏ.
B. Đồ dùng dạy -học:
- Mẫu chữ viết hoa X 
- Tên riêng các câu tục ngữ
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc Văn Lang ( HS viết bảng con)
- HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD viết trên bảng con:
a. Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài?
- A, T, X
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết 
- HS quan sát
- HS tập viết chữ X trên bảng con.
- GV quan sát, sửa sai.
b. Luyện viết tên riêng:
- Đọc từ ứng dụng?
- 2 HS
- GV: Đồng Xuân là tên một chợ có từ lâu đời ở Hà Nội
- HS nghe.
- HS viết từ ứng dụng trên bảng con.
- GV nhận xét.
c. Luyện viết câu ứng dụng:
- Học sinh đọc câu ứng dụng?
- 2 học sinh đọc
- GV ... bài thơ .
B. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài thơ
C. Các hoạt hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể lại câu chuyện : Người đi săn và con vượn ( 2 HS ) 
- HS + GV nhận xét 
II. Bài mới : 
1. Giơí thiệu bài : ghi đầu bài 
2.Luyện đọc : 
a. GV đọc mẫu 
- HS nghe 
- GV hướng dẫn cách đọc 
b. Luyện đọc + giải nghĩa từ .
+ Đọc từng dòng thơ 
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ 
+ Đọc từng khổ thơ trước lớp 
- HS đọc từng khổ thơ trước lớp + giải nghĩa từ 
+ Đọc cả bài thơ trong nhóm 
- HS đọc bài thơ trong nhóm 
+ Đọc cả bài trước lớp 
- 2+ 3 HS đọc 
- GV nhận xét đánh giá
Lớp nhận xét
3. Tìm hiểu bài .
- Mè hoa sống ở dâu ? 
- ở ao , ruộng , đìa 
- Tìm những từ tả mè hoa bơi lượn dưới nước ? 
- Và ra giỡn, chị bơi trước, em bơi sau
- Xung quanh mè hoa còn có những loài vật nào? Những câu thơ nói nên đặc điểm của những con vật.
- Cá mè ăn nổi, cá chép ăn chìm, con tép lim dim.
- Hãy miêu tả hình ảnh nhân hoá mà em thích?
- HS nêu
4. Học thuộc lòng bài thơ.
- GV hướng dẫn.
- HS đọc.
- HS thi đọc TL - HS nhận xét.
III. Củng cố - Dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài thơ.
- Đánh giá tiết học.
Thủ công :
Làm quạt giấy tròn (Tiếp)
A. Mục tiêu:
- HS biết cách làm quạt giấy tròn.
- Làm đúng quy trình kỹ thuật 
- HS yêu thích môn thủ công và những sản phẩm mình làm ra.
B. Chuẩn bị: 
- 1 quạt giấy tròn.- Tranh quy trình làm quạt giấy tròn.
- Giấy màu, kéo, thước
C. Các hoạt động dạy học
I. Kiêm tra bài cũ:
II. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học
2. Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu quạt giấy tròn.
- Trong thực tế người ta sử dụng quạt giấy quạt cho mát và để trang trí cho đẹp.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
- Bươc1: Cắt giấy.
- Bước 2:Gấp dán quạt.
-Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
Hoạt động 3: Thực hành
- HS thực hành làm quạt giấy tròn
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh
Hoạt đông 4 : Đánh giá sản phẩm 
GV cho học sinh trưng bày sản phẩm 
YC cả lớp nhận xét bổ sung . 
III. Củng cố dặn dò :
-Về nhà ôn lại bài , chuẩn bị bài sau .
- HS quan sát mẫu và nhận xét
- HS quan sát lắng nghe GV hướng 
dẫn mẫu
- Thực hành làm đồng hồ để bàn.
-Trưng bày sản phẩm 
- Nhận xét chọn sản phẩm đẹp .
Toán :
luyện tập chung
A. Mục tiêu:
	- Củng cố về khả năng tính giá trị của biểu thức số.
	- Rèn kỹ năng giải toán rút về đơn vị.
B. Đồ dùng dạy học :
- Bảng con
C. Các hoạt động dạy học.
I. Kiểm tra bài cũ:
 Làm BT 3 (T167, 2HS)
 - HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :GV nêu mục tiêu bài học
2. Nội dung :
a) Bài 1(168): Tính
- GV gọi học sinh nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm bảng con.
(13829 + 20718) 2 = 34547 2
 = 69094
- GV nhận xét , sửa sai.
(20354 - 9638) 4 = 10716 4 
 = 42846
14523 - 24964 : 4 = 14523 - 6241
 = 8282
97012 - 21506 4 = 97012 - 86024
 = 10988
* Bài 2(168):
- GV gọi học sinh nêu yêu cầu.
- YC học sinh phân tích bài toán
- Yêu cầu làm vào vở.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS phân tích bài toán.
- Làm bài vào vở
Tóm tắt
Bài giải
5 tiết : 1 tuần
175 tiết :  tuần?
Số tuần lễ thường học trong năm học là:
175 : 5 = 35 (tuần)
Đáp số: 35 (tuần lễ)
- GV chấm một số bài , nhận xét.
* Bài 3(168):
- GV gọi học sinh nêu yêu cầu.
YC học sinh phân tích đề
- 2 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS phân tích bài.
- Yêu cầu làm vào vở.
Tóm tắt
Bài giải
3 người : 175.00đ
2 người : đồng?
Số tiền mỗi người nhận được là
75000 : 3 = 25000(đồng)
số tiền 2 người nhận được là.
25000 2 = 50000 (đồng)
Đáp số: 50000 (đồng).
* Bài 4 (168):
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu làm vở.
Tóm tắt
Bài giải
 Chu vi : 2dm 4cm
Diện tích: ..cm2 ?
Đổi 2 dm 4cm = 24 cm
cạnh của hình vuông dài là:
24 : 4 = 6 (cm)
Diện tích của hình vuông là.
6 6 = 36 (cm2)
Đáp số: 36 (cm2).
- GV gọi học sinh đọc bài, nhận xét.
III. Củng cố- Dặn dò.
- Nêu lại nội dung bài.
- Về nhà ôn bài , chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010
Tập làm văn:
Nói viết về bảo vệ môi trường
A. Mục tiêu.
	1. Rèn kỹ năng nói: Biết kể lại một việc làm để bảo vệ môi trường theo trình tự hợp lý, lời kể tự nhiên.
2. Rèn kỹ năng viết: Viết được một đoạn văn ngắn (7 - 10 câu) kể lại việc làm trên. Bài viết hợp lý, diễn đạt rõ ràng.
B. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh ảnh về bảo vệ môi trường.
	- Bảng lớp viết gợi ý.
C. Hoạt động dạy học.
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài.
Bài 1 (120): Kể lại một việc tốt em đã làm để bảo vệ môi trường.
- GV gọi học sinh đọc yêu cầu và gợi ý.
- HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc gợi ý.
-GV giới thiệu về một số tranh ảnh về bảo vệ môi trường.
YC học sinh kể theo nhóm 3
- HS quan sát.
- HS nói tên đề tài mình chọn kể.
- HS kể theo nhóm 3.
- GV gọi học sinh đọc bài.
- GV nhận xét.
- Vài học sinh thi đọc 
- HS nhận xét.
Bài 2(120): Viết một đoạn văn ngắn ( từ 7 đến 10 câu) kể lại việc làm trên.
- GV gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Gọi 1 số học sinh đọc đoạn viết
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS ghi lại lời kể ở BT1 thành một đoạn văn (làm vào vở)
- 1 số HS đọc bài viết.
- HS nhận xét - bình chọn.
GV nhận xét.
- GV thu vở chấm điểm
VD: Một hôm trên đường đi học em gặp 2 bạn đang bám vào một cành cây đánh đu. vì hai bạn nặng lên cành cây xã xuống như sắp gẫy. Em thấy thế liền nói: Các bạn đừng làm thế gẫy cành cây mất
III. Củng cố - Dặn dò.
- Nêu lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau: Ghi chép sổ tay
Sinh hoạt lớp:
Sinh hoạt lớp
A. Mục tiêu
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 32
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt
	- GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
B. Nội dung sinh hoạt
1. kiểm điểm tuần 32:
- Lớp trưởng nhận xét những ưu nhược điểm của lớp trong tuần vừa qua. Cả lớp cùng nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét chung :
	- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân sạch sẽ
	- Truy bài và tự quản tốt.
	- Trong lớp chú ý nghe giảng, Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài 
Nhược điểm :
	- Trong lớp còn một số em chưa chú ý nghe giảng :
	- Chữ viết chưa đẹp, xấu :
	- Cần rèn thêm về đọc và tính toán: 
2: Phương hướng tuần 33:
	- Duy trì nề nếp lớp
	- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu
	- Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết.
 - Về nhà tự ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối kỳ 2
Toán :
Luyện tập: Nhân , chia số có năm chữ số cho số 
có một chữ số
A. mục tiêu: 
- Củng cố cách thực hiện phép nhân, chia số có năm chữ cho số có một chữ số 
- Luyện tập về tính giá trị của biểu thức.
- Giải toán có lời văn
B. Đồ dùng dạy- học: 
- SNC, Phiếu cá nhân BT 299- SNC.
C. Các hoạt động dạy -học:
I. Kiểm tra bài cũ :
 Nêu cách nhân , chia số có 5 chữ số có số với số có 1 chữ số? (2HS)
- HS + GV nhận xét. 
II. Bài mới:
1 . Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học
2. Nội dung :
YC học sinh nêu yêu cầu của bài
Làm bài trên bảng con
GV nhận xét đánh giá
Gọi 2 học sinh đọc bài toán
YC trả lời câu hỏi 
Nêu tóm tắt :
Cho học sinh giải bài vào vở theo cách 1 hoặc cách 2
Giáo viên chấm một số bài , nhận xét
Đọc yêu cầu của bài
Giải bài vào vở 
1 học sinh giải trên bảng lớp
- Yêu cầu HS nêu miệng
- GV nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con 
- GV phân tích và hướng dẫn cho HS làm bài. 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
YC học sinh nêu cách giải khác
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh làm bài trên phiếu học tập
GV chấm chữa bài cho học sinh
Bài 293 (40- snc): Tính
Học sinh nêu yêu cầu của bài
Học sinh thực hiện trên bảng con
Bài 294 (40-snc)
Học sinh đọc bài toán
Học sinh trả lời câu hỏi
Nêu tóm tắt và giải bài
Tóm tắt :
Lần 1 : 22314 bao
 Lần 2 : Gấp 3 lần lần một
 Cả 2 lần : ....... bao ?
Bài giải
Cách 1 : Số bao gạo xuất khẩu lần 2 là :
22314 3 = 66942 (bao)
Số bao gạo xuất khẩu cả 2 lần là :
22314 + 66942 = 89256 (bao)
 Đáp số : 89256 bao
Cách 2 : Số bao gạo xuất khẩu cả 2 lần là :
22314 + 22314 3 = 89256 (bao)
 Đáp số : 89256 bao
Bài 295 (40- snc): Tính giá trị của biểu thức
Học sinh làm bài vào vở
a. 65705 : 5 6 = 13141 x 6
 = 78846
b. 21873 + 12628 x 3 = 21873 + 37884
 = 59757
c. 52619 + 56328 : 4 = 52619 + 14082
 = 66701
d. 97858 - 23140 4 = 97858 - 92560
 = 5298
Bài 297( 40- snc) Tính.
- HS nêu miệng.
69339	3	86428 2	48484 4
09	23113	06 43214	08	12121
 03	 04	 04
 03	 02	 08
 09	 08	 04
 0 0 0
- HS thực hiện trên bảng con
16547	2	25837 3	29299 4
 05	8273	 18 8612	 12 7324
 14	 03	 09
 07	 07	 19
 1	 1	 3
Bài 298 (40-snc)
- HS đọc bài toán
Làm bài vào vở
 Bài giải
Cách 1 : Số phân đã bán là :
37550 : 5 = 7510 (bao)
 Số bao phân còn lại là :
 37550 - 7510 = 30040 (bao)
 Đáp số : 30040 bao
Cách 2 :
 Số bao phân còn lại là :
37550 - 37550 : 5 = 30040 (bao)
 Đáp số : 30040 bao
Bài 299 (40-snc)
HSđọc yêu cầu
học sinh làm bài vào phiếu học tập
a. 76543 - 87726 : 3 = 76543 - 29242 
 = 47301
b. 48329 + 97528 : 4 = 48329 + 24383
 = 72711
c. 32976 + 13042 x 4 = 32976 + 52168
 = 85144
d. 12051 x 5 + 23271 = 60255 + 23271
 = 83526
III. Củng cố- Dặn dò:
GV hệ thống lại bài ôn.
Về nhà ôn bài , chuẩn bị bài sau.
Luyện viết :
Mè hoa lượn sóng
A. Mục tiêu:
1. Nghe viết đúng bài thơ Mè hoa lượn sóng.
2. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn (l/n; s/x)
B. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa .
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: 
Viết bảng con : lặng lẽ, nảy nở.
II. Bài mới 
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học - ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn nghe - viết.
a. Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần bài viết 
- HS nghe
- 2 học sinh đọc lại 
* Bài viết có mấy dòng thơ , mấy khổ thơ ?
- Học sinh nêu
+ Những chữ cái đầu dòng và tên riêng viết như thế nào?
- Viết hoa
- GV đọc 1 số tiếng khó: lượn sóng, giỡn nước, Ruộng rộng , chùm rễ cỏ... 
+ Nêu nội dung của bài ?
- HS nghe, luyện viết vào bảng con.
- 2 học sinh nêu nội dung bài
b. GV đọc đoạn viết
- HS viết vào vở
GV theo dõi, uấn nắn cho học sinh
c. Chấm chữa bài:
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở, soát lỗi
- GV thu vở chấm điểm.
III . Củng cố - Dặn dò :
- GV nhận xét giờ họ
 - Về nhà ôn bài .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_32.doc