1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng chữa bài tập 2, 3/174 SGK. G và H nhận xét.
3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài
b/ Thực hành
Bài 1: Cho HS đếm số ô vuông để tính diện tích hình A, hình B, hình C, hình D
- HS dới lớp làm nháp
- GV chữa bài
- HS chữa bài vào vở
Bài 2. HS đọc đề bài toán và nêu yêu cầu của bài
- HS nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông
- HS tự tính chu vi, diện tích mỗi hình rồi so sánh
- HS lên bảng chữa bài
GV chữa bài
Thứ năm ngày 14 tháng 5 năm 2010 Tiết 1: Toán ôn tập về hình học ( tiếp) I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: Ôn tập củng cố biểu tượng về diện tích và biết tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật II/ Đồ dùng dạy học: Sử dụng vở bài tập toán III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng chữa bài tập 2, 3/174 SGK. G và H nhận xét. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Thực hành Bài 1: Cho HS đếm số ô vuông để tính diện tích hình A, hình B, hình C, hình D - HS dưới lớp làm nháp - GV chữa bài - HS chữa bài vào vở Bài 2. HS đọc đề bài toán và nêu yêu cầu của bài - HS nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông - HS tự tính chu vi, diện tích mỗi hình rồi so sánh - HS lên bảng chữa bài GV chữa bài Bài 3: HS đọc đề bài toán và nêu yêu cầu của bài HS tự suy nghĩ nêu cách tính diện tích hình H bằng cách kẻ thêm các đoạn thẳng vào hình GV nhấn mạnh lại cách làm HS làm bài Nhận xét chữa bài Bài 4: HS quan sát hình mẫu rồi xếp hình như mẫu 4. Củng cố, dăn dò: GV củng cố giải toán có văn. Nhận xét giờ học, h/d H chuẩn bị bài sau. ôn tập về hình học ( tiếp) Bài 1: Bài 2: Bài giải a/ Chu vi hình chữ nhật là: (12 + 6) x 2 = 36 (cm) Chu vi hình vuông là: 9 x 4 = 36 (cm) Chu vi hình chữ nhật bằng chu vi hình vuông. b/ Diện tích hình chữ nhật là: 12 x 6 = 72 (cm2) Diện tích hình vuông là: 9 x 9 = 81 (cm2) Diện tích hình chữ nhật nhỏ hơn diện tích hình vuông. Bài 3: Bài 4: Tiết 2: Luyện từ và câu Từ ngữ về thiên nhiên. dấu chấm, dấu phẩy I/ Mục đích, yêu cầu: - Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên. (BT 1, BT 2) - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT 3) II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài tập 2/ 127 G và H nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài - GV hướng dẫn HS làm mẫu - Các nhóm làm bài cá nhân - Các nhóm thi làm bài - Nhận xét chữa bài bổ sung vào bài của nhóm thắng cuộc để hoàn chỉnh bài - Cho học sinh đọc lại các từ đó Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài theo nhóm - Các nhóm thi đọc kết quả - Nhận xét chốt lời giải đúng Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân 3 học sinh lên bảng làm bảng nhóm Nhận xét chữa bài cho học sinh đọc lại bài đúng nhiều lần 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. H/d H chuẩn bị bài sau Từ ngữ về thiên nhiên. dấu chấm, dấu phẩy Bài 1: a/ Trên mặt đát: cây cối, biển cả b/ Trong lòng đất: mỏ than, mỏ dầu Bài 2: M: Con người xây dựng nhà cửa, lâu đài. - Trồng cây xanh, xây dựng khu du lịch sinh thái Bài 3: Trái đất và mặt trời Tuấn lên bảy tuổi, em rất hay hỏi. Một lần, em hỏi bố: - Bố ơi, con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời có đúng thế không bố? - Đúng đấy, con ạ! – Bố Tuấn đáp. - Thế ban đêm không có mạt trời thì sao? Tiết 4: Chính tả (Nghe – viết) dòng suối thức I/ Mục đích, yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài chính tả: Dòng suối thức; Trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát. - Làm đúng bài tập (2) a/b hoặc bài tập (3) a/b hoặc bài tập phương ngữ do GV chọn. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con: tên 5 nước trong khu vực Đông Nam á? G và H nhận xét. 3. Bài mới: a/Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn H nghe viết: G đọc bài Dòng suối thức - HS cả lớp theo dõi - Cho HS đọc lại bài - Cho HS nắm nội dung đoạn viết + Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào? + Trong đêm dòng suối thức để làm gì? - HS tập viết chữ khó: c/ GV đọc bài cho HS viết bài GV cho HS soát lại bài d/ GV chấm cho HS chữa bài Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2: Lựa chọn. Cho học sinh làm bài 2a HS phát biểu ý kiến GV chữa bài: vũ trụ – chân trời 4/ Củng cố dặn dò: Tổng kết bài, nhận xét giờ học. - Hướng dẫn H chuẩn bị bài sau. dòng suối thức 1. Nghe – viết: Dòng suối thức 2. Bài tập: Bài 2: a/ - vũ trụ - chân trời b/ vũ trụ tên lửa Bài 3: a/ Lời ru đỏ trời trong mắt mẹ trong câu hát chớ vơi trong bồ chân cứng đá mềm trăng khuyết.trăng tròn. b/ Thứ sáu ngày 15 tháng 5 năm 2010 Tiết 2: Toán ôn tập về giải toán I/ Mục tiêu: - Học sinh biết giải bài toán bằng hai phép tính. II/ Đồ dùng dạy học: II/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên bảng chữa bài tập 2/175 G và H nhận xét. 3. Bài mới: a/Giới thiệu bài b/ Thực hành: BT 1,2,3 G cho H đọc bài toán, phân tích bài toán và thảo luận nêu hướng giải sau đó chữa bài. Bài 1: Giải hai bước: Tính số dân năm ngoái - Tính số dân năm nay Cách 2 : - Tính số dân tăng sau 2 năm - Tính số dan năm nay Bài 2: - Tính số áo đã bán - Tính số áo còn lại Bài 3: - Tính số cây đã trông - Tính số cây còn lại phải trồng theo kế hoạch Bài 4: Cho học sinh nêu cách làm rồi làm bài - Rà soát để xem kết quả dúng hay sai - Ghi vào ô trống Đ hoặc S 4. Củng cố, dặn dò: G tổng kết bài, nhận xét giờ học. H/d H chuẩn bị bài sau. ôn tập về giải toán Bài 1: Bài giải Số dân của xã năm ngoái và năm nay tăng là: 87 + 75 = 162 (người) Số dân của xã năm nay là: 5236 + 162 = 5398 (người) Đáp số: 5398 (người) Bài 2: Bài giải Số áo cửa hàng đã bán là: 1245 : 3 = 415 (cái) Số áo cửa hàng còn lại là: 1245 – 415 = 830 (cái) Đáp số: 830 cái áo Bài 3: Bài giải Số cây tổ đó đã trồng là: 20 500 : 5 = 4100 (cây) Số cây tổ đó còn phải trồng là: 20 500 – 4100 = 16400 (cây) Đáp số: 16400 cây Bài 4: Tiết 3: Tự nhiên - Xã hội: Bề mặt lục địa (tiếp) I/ Mục tiêu: - H biết so sánh một số dạng địa hình: giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối. II/ Đồ dùng dạy học: Sử dụng hình SGK III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên bảng chữa bài tập 2/175 G và H nhận xét. 3. Bài mới: a/Giới thiệu bài b/ Nội dung: Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - Hs dựa vào vốn hiểu biết và quan sát hình 1,2 thảo luận và hoàn thành bảng sau: Núi Đồi Độ cao Đỉnh Sườn - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận - GV, HS bổ sung - GV kết luận: như SGK Hoạt động 2: Làm việc theo cặp - GV hướng dẫn HS quan sát hình 3, 4, 5 và trả lời các gợi ý sau: H: So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên. H: Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào? - Một số học sinh trả lời trước lớp - GV, HS bổ sung hoàn thiện câu trả lời - GV kết luận :như SGK 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Lưu ý HS nhớ tên và nắm vững vị trí - Chuẩn bị bài hôm sau. Tiết 4: Tập làm văn Nghe – Kể: Vươn tới các vì sao. ghi chép sổ tay I/ Mục tiêu: - Nghe và nói lại được các thông tin trong bài Vươn tới các vì sao về chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ, người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng, người Việt nam đầu tiên bay vào vũ trụ. - Ghi vào sổ tay ý chính của một trong ba thông tin nghe được. II/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - 2HS nêu miệng bài tập 2/ 130 G và H nhận xét. 3. Bài mới: a/Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn HS làm bài Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài tập và 3 đề mục a, b, c HS quan sát từng ảnh minh họa GV nhắc học sinh chuẩn bị giấy bút ghi lại chính xác những con số, tên riêng GV đọc bài chậm . Sau đó hỏi các câu hỏi về nội dung để hs nắm bài sâu hơn. GV đọc bài 2-3 lần HS tập nói Bài 2: HS đọc yêu cầu bài GV lưu ý HS: lựa chọn ghi vào sổ tay những ý chính và chính xác HS viết bài. HS đọc bài viết Nhận xét bình chọn bạn biết ghi chép sổ tay 4/ Củng cố dặn dò: - G tổng kết bài - Nhận xét giờ học - H/d H chuẩn bị bài sau. Về nhà xem sổ tay ghi nhớ những điều đó
Tài liệu đính kèm: