Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 4 - Kiều Thị Bích Thuỷ

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 4 - Kiều Thị Bích Thuỷ

A) Mục đích yêu cầu

I) Tập đọc: 1) Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : Hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo .

Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.Phân biệt lời kể các nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc-hiểu:

-Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó : Mấy đêm ròng, khẩn khoản, lã chã

-Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện :Người mẹ rất yêu con, vì con người mẹ làm tất cả.

II)- Kể chuyện:

-Biết dựng lại câu chuyện với giọng điệu phù hợp

-Biết nhận xét ,đánh giá lời kể của bạn.

B).Đồ dùng dạy- học

-Tranh minh hoạ bài hoc

-Bảng viết sẵn câu,đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đoc.

 

doc 22 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 4 - Kiều Thị Bích Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tuần 4
người dạy: kiều thị bích thuỷ
Lịch báo giảng 
Từ ngày 24/ 9 đến ngày 28/ 9/ 2007
Buổi sáng
Thứ
ngày
Tiết
Môn
Tiết PPCT
Tên bài
Đồ dùng
2-24
1
Chào cờ
4
2
Tập đọc
10
Người mẹ
Tr SGK
3
TĐ - KC
11
Người mẹ
4
Toán
16
Luyện tập chung
5
3-25
1
Thể dục
7
Đội hình đội ngũ
Còi,VS 
2
Toán
17
Kiểm tra
3
Chính tả 
7
Người mẹ ( Nghe viết
4
Tập đọc
12
Ông ngoại
Tr SGK
5
4 26
1
Toán
18
Bảng nhân 6
Đ D toán
2
LTVC
4
Từ ngữ về gia đình. Ôn câu Ai là gì? 
3
Tập viết
4
Ôn chữ hoa C
Chữ mẫuC
4
TNXH
7
Hoạt động tuần hoàn 
Tr SGK
5
5-27
1
Thể dục
8
Đi vượt chướng ngại vật
Còi,VS 
2
Chính tả
8
Ông ngoại( Nghe viết)
3
TNXH
8
Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
4
Toán
19
Luyện tập
6-28
1
TLV
4
Nghe kể: Dại gì mà kể
Tr SGK
2
Mĩ thuật
4
Vẽ tranh
Mẫu
3
Toán
20
Nhân sốcó 2chữ số với số có 1chữ s
4
HĐTT
4
Sinh hoạt cuối tuần
Từ ngày 24/ 9 đến ngày 28/ 9/ 2007
Buổi chiều 
Thứ
ngày
Tiết
Môn
Tiết
PPCT
Tên bài
Đồ dùng
2-24
1
Đạo đức
4
Giữ lời hứa( T2) 
2
L Toán
5
Luyện tập chung 
3
Luyện TV
6
Luyện viết: Quạt cho bà ngủ
4
HĐTT
3
Sinh hoạt sao 
3-25
4-26
1
Thủ công
4
Gấp con ếch( T2)
Mẫu
2
L Toán
7
Ôn : Bảng nhân 6
3
Tự học 
3
Ôn:Từ ngữ về gia đình.Câu Ai là gì
4
5-27
Sinh hoạt chuyên môn
6-28
1
Mĩ thuật T
2
2
Luyện TV
7
Ôn: Nghe kể: Dại gì mà kể
3
L Toán 
8
Nhân số có 2 chữ số với số có 1chữ 
4
Âm nhạc
4
Bài ca đi học
Những điều lưu ý trong tuần: 
................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 4
Từ ngày 24 đến ngày 28/ 9/2007
Thứ 2 ngày 24 tháng 9 năm 2007
Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 10: Người mẹ 
A) Mục đích yêu cầu
I) Tập đọc: 1) Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : Hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo .
Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.Phân biệt lời kể các nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc-hiểu:
-Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó : Mấy đêm ròng, khẩn khoản, lã chã 
-Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện :Người mẹ rất yêu con, vì con người mẹ làm tất cả. 
II)- Kể chuyện:
-Biết dựng lại câu chuyện với giọng điệu phù hợp 
-Biết nhận xét ,đánh giá lời kể của bạn.
B).Đồ dùng dạy- học
-Tranh minh hoạ bài hoc 
-Bảng viết sẵn câu,đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đoc.
C) Các hoạt động dạy học: Tiết 1
 Tập đoc
I).Bài cũ
Gọi 3em lên bảng đọc thuộc bài: Quạt cho bà ngủ 
II) Dạy học bài mới
1) Giới thiệu bài
2) Hoạt động 1: Luyện đọc
a) GV đọc toàn bài
b) HS đọc nối tiếp từng câu: GV chỉnh sửa cho những HS đọc sai
c) HS đọc nối tiếp từng đoạn: GV HD đọc 1 số câu
Kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó
d) Chia nhóm luyện đọc: 4 em 1 nhóm
- Gọi các nhóm luyện đọc
- Cho HS đọc đồng thanh đoạn 2.
Tiết 2
3) Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
? Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà 
? Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà 
? Thái độ của thần chết như thế nào khi thấy người mẹ 
? Người mẹ trả lời như thế nào 
? Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện 
4) Hoạt động 3: Luyện đọc lại
Cho HS đọc phân vai
Kể chuyện
1) Hoạt động 1: Kiểm tra
? Tuần trước ta kể câu chuyện gì
- GV nêu nhiệm vụ tiết kể chuyện hôm nay
2) Hoạt động 2: HS phân vai dựng lại câu chuyện 
a) GV nói lời nhân vật theo trí nhớ có thể kèm động tác cử chỉ, điệu bộ
Chia 4 em 1 nhóm. Các nhóm phân vai dựng lại câu chuyện 
b)Gọi các nhóm kể theo vai 
c) Cho HS nhận xét: Về nội dung, diễn đạt
- Bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất 
Gọi HS kể cả câu chuyện
3)Hoạt động 3:Cũng cố dặn dò
? Em học được điều gì qua câu chuyện này
Nhận xét tiết học
Toán
Tiết 16: Luyện tập chung 
A) Mục tiêu
Giúp HS : Cũng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số, cách tính nhân chia trong bảng đã học . 
- Cũng cố cách giải toán có lời văn . 
B) Các hoạt động dạy học: 
I) Khởi động: 1em lên bảng đọc giờ 
II) Dạy học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2)Luyện tập: 
a) HS nêu y/c BT1: Đặt tính rồi tính 
 HS làm bài
 2 em lên bảng làm
 HS nhận xét
b) HS nêu y/c BT2: Tìm x 
- GV ghi bảng BT2 
- Gọi HS nhắc lại cách tìm
- Các thành phần chưa biết HS làm bài
 1 em lên bảng làm
 HS nhận xét
c) HS nêu y/c BT3: Tính 
 GV nghi lên bảng 
 5 x 4 + 117 =
Gọi HS nêu cách thực hiện
 phép tính này HS làm bài 
 HS làm bài- 1 em lên bảng 
 HS nhận xét
d)HS nêu y/c BT4: Giải bài toán có lời văn
 Y/c HS đọc và phân tích bài toán
 GV chấm 1 số bài 1em lên bảng tóm tắt rồi giải
 HS nhận xét
3 ) Cũng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Chiều 24/9
Đạo đức
Tiết 4: Giữ lời hứa (Tiết 2)
A) Mục tiêu
1) HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi ngời 
2) HS có thái độ quí trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa .
B) Chuẩn bị: Các tấm bìa màu: Đỏ, xanh, trắng 
C) Các hoạt động dạy học:
I) Khởi động: ? Thế nào là giữ lời hứa
 ? Vì sao phải giữ lời hứa 
II) Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 2 
- Chia 2 em 1 nhóm thảo luận BT4 . Ghi chữ Đ vào những hành vi biết giữ lời hứa,chữ S vào những hành vi không biết giữ lời hứa 
- Gọi 1 nhóm trình bày
GV kết luận 
3) Hoạt động2: Đóng vai Xử lí tình huống 
Chia 4 em 1 nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống ở BT5
- Gọi 1 em đọc tình huống
- Các nhóm làm việc sau đó gọi 1 số nhóm lên bảng đóng vai
? Em có đồng tình với cách giải quyết đó không
? Theo em cách giải quyết nào là tốt hơn 
GV kết luận những điều đúng 
4) Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến 
- GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 6 Y/C HS bày tỏ bằng cách giơ tấm bìa 
? Vì sao em chọn ý kiến đó
- GV nhận xét và kết luận 
5) Cũng cố dặn dò:
?Phải giữ lời hứa. ? Thực hiện giữ lời hứa với mọi người 
Nhận xét tiết học
Luyện toán
Tiết 5: Luyện tập chung 
A) Mục tiêu
- Giúp HS : Cũng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số, cách tính nhân chia trong bảng đã học . 
- Cũng cố cách giải toán có lời văn . 
B) Các hoạt động dạy học: 
1) Giới thiệu bài:
2)Luyện tập: Y/C HS mở vở bài tập trang 21 
a ) HS nêu y/c BT1: Đặt tính rồi tính 
 HS làm bài
 2 em lên bảng làm
 HS nhận xét
b) HS nêu y/c BT2: Tìm x 
GV ghi bảng BT2 
Gọi HS nhắc lại cách tìm
Các thành phần chưa biết HS làm bài
 1 em lên bảng làm
 HS nhận xét
c) HS nêu y/c BT3: Tính 
 GV nghi lên bảng 
 5 x 4 + 117 =
Gọi HS nêu cách thực hiện
 phép tính này HS làm bài 
 HS làm bài- 1 em lên bảng 
 HS nhận xét
d)HS nêu y/c BT4: Giải bài toán có lời văn
 Y/c HS đọc và phân tích bài toán
 GV chấm 1 số bài 1em lên bảng tóm tắt rồi giải
 HS nhận xét
3 ) Cũng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Luyện tiếng việt
Tiết 6: Luyện viết: Quạt cho bà ngủ 
A) Mục tiêu 
- Nghe viết chính xác cả bài : Quạt cho bà ngủ 
- Rèn kĩ năng trình bày bài thơ 
B) Các hoạt động 
1) Giới thiệu bài 
2) Hoạt động 1: HD HS viết 
GV đọc bài thơ 2 HS đọc lại 
? Khi bà ngủ cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào 
? Bài thơ có mấy khổ thơ
? Mỗi khổ thơ có mấy dòng
? Các chữ đầu dòng thơ ta viết như thế nào
Đọc 1 số từ khó y/c HS viết bảng con HS viết : Chích choè, tường trắng 
3) Hoạt động 2 HS viết bài 
GV đọc cho HS viết bài và soát lỗi HS viết ,soát lỗi 
GV chấm bài 
4) Cũng cố : Bình chọn bài viết đẹp 
 Nhận xét 
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt sao 
Thầy Huỳnh tập 
 Thứ 3 ngày 25 tháng 9năm 2007
Thể dục
Tiết 7: Ôn: Đội hình, đội ngũ. Trò chơi: Thi xếp hàng 
A)Mục tiêu:
 -Ôn tập tập hợp đội hình hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái.Y/c HS thực hiện ở mức tương đối chính xác.
 - Học trò chơi "Thi xếp hàng ".Y/C HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi chủ động.
 B) Địa điểm,phương tiện:
 Vệ sinh sân,còi.
 C)Nội dung,phương pháp lên lớp
 I)Hoạt động 1: Phần mở đầu:
 - HS tập hợp Gv giao nhiệm vụ y/c bài học.
 - HS giậm chân tại vỗ tay theo nhịp và hát.
 - Chạy chậm 1 vòng tròn xung quanh sân 100- 120m
 II)Hoạt động 2: Phần cơ bản:
 1) Ôn tập tập hợp đội hình hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quayphải, quay trái.
- Lần 1 GV hô HS tập
- Cho HS tập lớp trưởng điều khiển- GV đi HD thêm
- Chia tổ tập luyện, thi đua giữa các tổ
 2) Học trò chơi" Thi xếp hàng "
- Gv nêu tên trò chơi , HD cách chơi
- Cho HS học thuộc vần điệu và chơi thử 2 lần 
- HS chơi và thi đua giữa các tổ 
 III)Phần kết thúc:
 - Đi thường theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng 
 - GV cùng HS hệ thống bài học
 - Nhận xét tiết học
Toán
Tiết 17: Kiểm tra 
AMục tiêu:
- Kiểm tra kết quả đầu năm học của HS các kiến thức sau
- Kĩ năng thực hiện các phép tính +, - các số có 3 chữ số
- Giải toán có lời văn, tìm x
- Kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc 
B) Các hoạt động dạy học:
1) GV chép đề lên bảng 
Bài 1: Đặt tính rồi tính
327 + 416 ; 561- 224 ; 462+ 354 ; 728 - 456
Bài 2: Tìm x
X x 4= 32 X : 8 = 4 830 - X = 415 X + 483 = 728
Bài 3: Mỗi hộp có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp như thế có bao nhiêu cái cốc?
Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD
 B D
 35cm 25cm 40 cm
 A
 C
2) HS làm 
3 ) GV thu bài chấm 
Chính tả
Tiết 7: Người mẹ 
A)Mục tiêu:
1)Nghe viết chính xác đoạn tóm tắt nội dung truyện : Người mẹ 
 -Viết đúng các chữ đầu câu và tên riêng , các dấu câu 
- Làm đúng các bài tập phân biệt: d/gi/r, ân/âng
B)Chuẩn bị :Bảng phụ 
C)Các hoạt động dạy học.
I)Khởi động: 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: ngắc ngứ, ngoặc kép, đỗ vỡ 
II)Dạy học bài mới.
1)Giới thiệu bài.
2)Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
- GV đọ ... ng, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng . Y/C HS thực hiện động tác tương đối đúng .
- Học đi vượt chướng ngại vật thấp. Y/C HS biết cách thực hiện ở mức cơ bản đúng .
 -Chơi trò chơi "Thi xếp hàng ".Y/C HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi chủ động.
 B) Địa điểm,phương tiện:
 Vệ sinh sân,còi, quả bóng, 1 vài hòn đá. 
 C)Nội dung,phương pháp lên lớp
 I)Hoạt động 1: Phần mở đầu:
 - HS tập hợp GV giao nhiệm vụ y/c bài học.
 - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 
 - Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn xung quanh sân .
- Chơi trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau 
 II)Hoạt động 2: Phần cơ bản:
1) Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng 
- GV nêu tên động tác dùng khẩu lệnh để hô cho HS tập 2 lần.
- Chia tổ tập luyện những nội dung trên
2) Học đi vượt chướng ngại vật thấp. 
- GV nêu tên động tác làm mẫu và giải thích động tác
- HS tập
- Chia tổ tập luyện 
3) Chơi trò chơi"Thi xếp hàng "
 - GV nhắc lại cách chơi -HS chơi 
 III)Phần kết thúc:
- Đi chậm theo vòng tròn vỗ tay và hát
- GV cùng HS hệ thống bài học
 - Nhận xét tiết học
Chính tả
Tiết 8: Ông ngoại ( Nghe viết ) 
A) Mục tiêu:
- Nghe viết trình bày đúng đoạn văn trong bài " Ông ngoại " . Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó( oay).
 - Làm đúng các bài tập phân biệt có âm đầu r/d/ gi , ân/ âng 
B)Chuẩn bị :Bảng phụ 
C)Các hoạt động dạy học.
I)Khởi động: Gọi 2 em lên bảng viết các từ: Thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào, giao việc 
II)Dạy học bài mới.
1)Giới thiệu bài.
2)Hoạt động 1:Hướng dẫn HS viết.
- GV đọc đoạn văn . 1 HS đọc lại
? Đoạn văn có mấy câu
? Những từ nào phải viết hoa 
HS viết bảng con một số từ khó: Vắng lặng, lang thang, loang lỗ, trong trẻo 
3)Hoạt động 2:HS viết bài .
- GV đọc bài HS viết bài vào vở - GV đi QS hướng dẫn thêm
- GV chấm và chữa bài nhận xét.
4)Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
a)HS nêu y/c BT1: Tìm tiếng có vần oay 
- HS làm vào vở.1 em lên bảng làm.
- GV chấm bài và cho HS nhận xét bài ở bảng.
b)HS nêu y/c BT2: Điền phụ âm r/d/gi 
- HS làm sau đó GV chấm
5)Cũng cố dặn dò :
-Bình chọn bài viết đẹp. - Nhận xét tiết học
Tự nhiên xã hội
Tiết 8: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn 
A) Mục tiêu:
- HS biết so sánh mức độ làm việc của tim khi chơi quá sức hoặc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi 
- Nêu được các việc nên và không nên để bảo vệ cơ quan tuần hoàn 
- Tập thể dục đều đặn, vui chơi , lao động vừa sức 
B) Chuẩn bị:
Hình vẽ SGK 
C) Các hoạt động dạy học:
I) Khởi động: Nêu chức năng của các mạch máu, vòng tuần hoàn to và nhỏ 
II) Dạy học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hoạt động 1: Trò chơi vận động 
- Cho HS chơi trò chơi: Con thỏ ăn cỏ, uống nước vào hang
Lần đầu cho HS chơi chậm sau đó chơi nhanh và hỏi: 
? Nhịp tim đập nhanh hơn khi ngồi yên không
- Cho HS tập 1 số động tác bài thể dục
? So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc nghỉ ngơi 
GV kết luận những ý đúng 
3) Hoạt động 2: Thảo luận nhómLàm việc SGK
- Chia 4 em 1 nhóm . Y/C HS mở SGK Q/S hình 19 thảo luận
? Hoạt động nào có lợi cho tim mạch. Tại sao không nên vận động quá sức
? Trạng thái cảm xúc nào làm tim đập mạnh hơn
? Kể tên 1 số thức ăn đồ uống giúp bảo vệ tim mạch 
- GV kết luận theo nội dung câu hỏi trên
4) Cũng cố dặn dò:
- Cho HS nêu các việc nên và không nên để bảo vệ cơ quan tuần hoàn 
- Nhận xét tiết học
Toán
Tiết 19: Luyện tập 
AMục tiêu:
Giúp HS: Cũng cố ghi nhớ bảng nhân 6 
- Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị biểu thức và giải toán 
B) Chuẩn bị: Bảng phụ 
C) Các hoạt động dạy học:
I) Bài cũ: 1 em lên bảng đọc bảng nhân 6 
II) Dạy học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2 ) Thực hành 
a) HS nêu y/c BT1: Tính nhẩm 
GV y/c HS làm bài HS làm bài
 HS đứng tại chỗ nêu kết quả nối tiếp 
 HS nhận xét
b) HS nêu y/c BT2: Tính
 GV ghi bảng: 6 x 9 + 6 1 em đứng tại chỗ nêu cách làm
 HS làm bài
Gv chấm bài 
c) HS nêu y/c BT3: `` Giải bài toán có lời văn
 Y/c HS đọc và phân tích bài toán
 GV chấm 1 số bài 1em lên bảng tóm tắt rồi giải
d) HS nêu y/c BT4: Viết vào chỗ chấm 
 HS làm bài
 HS đứng tại chỗ nêu kết quả nối tiếp 
 HS nhận xét
3 ) Cũng cố dặn dò:
GV gọi 2 em lên bảng đọc thuộc bảng nhân 6. GV nhận xét tiết học
Thứ6 ngày 28 tháng 9 năm 2007
Tập làm văn 
Tiết 4: Nghe kể: Dại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn 
A)Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói: Nghe kể câu chuyện : Dại gì mà đổi . Nhớ lại nội dung câu chuyện, kể tự nhiên. 
- Rèn kĩ năng viết: Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo .
B)Chuẩn bị:
Mẫu điện báo, tranh minh hoạ truyện 
C)Các hoạt động dạy học:
I)Khởi động; Gọi 1 em kể về gia đình của mình 
II)Dạy học bài mới:
1)Giới thiệu bài;
2)Hoạt động 1; Nghe kể câu chuyện : Dại gì mà đổi 
- Gọi HS đọc Y/C BT1, và câu hỏi:
- Cả lớp Q/S tranh và đọc thầm gợi ý
GV kể chuyện kết hợp tranh và hỏi
? Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé
? Cậu bé trả lời như thế nào 
? Vì sao cậu bé nghĩ như vậy 
- GV kể chuyện lần 2 
Cho HS kể sau đó hỏi
? Truyện này buồn cười ở điểm nào 
Cho HS bình chọn bạn kể hay
3)Hoạt động 2: Điền vào giấy tờ in sẵn 
- Gọi HS đọc y/c BT2: 
- Gọi 1em đọc mẫu điện báo 
? Tình huống cần viết điện báo là gì
? Yêu cầu của bài là gì 
- Gọi 2 em nhìn mẫu làm miệng đọc bài của mình.
- HS làm VBT - GV chấm 
4)Cũng cố dặn dò.
- Về nhà kể lại truyện : Dại gì mà đổi 
- Nhận xét tiết học.
Mĩ thuật
Thầy Hương dạy
Toán
Tiết 20: Nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số
AMục tiêu:
Giúp HS:- Biết cách đặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số( Không nhớ)
- Cũng cố ý nghĩa của phép nhân 
B) Các hoạt động dạy học:
I) Bài cũ: 
1 em lên bảng đọc bảng nhân 6 
II) Dạy học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hoạt động1: HD thực hiện phép nhân
- GV nghi bảng: 12 x 3= ? 1 em đọc phép nhân
? 12 được lấy mấy lần
? Kết quả là bao nhiêu
? Vậy 12 x3 bằng bao nhiêu
- Gọi 1 em nêu cách đặt tính( GV ghi bảng)
- Yêu cầu HS làm nháp
- Gọi HS nêu cách tính- GV ghi bảng
- Gọi 1 số em nhắc lại cách tính
3) Hoạt động1 : Thực hành
a) HS nêu y/c BT1: Tính 
GV y/c HS làm bài HS làm bài, 1 em lên bảng
 HS nhận xét 
 b) HS nêu y/c BT2: Đặt tính rồi tính 
 HS làm bài, 1 em lên bảng
 HS nhận xét 
c) HS nêu y/c BT2: `` Giải bài toán có lời văn
 Y/c HS đọc và phân tích bài toán
 GV chấm 1 số bài 1em lên bảng tóm tắt rồi giải
 HS nhận xét
 4 ) Cũng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Hoạt động tập thể
Tiết 4: Sinh hoạt cuối tuần
A) Mục tiêu:
- Giúp HS nhận xét đánh giá những việc làm trong tuần
- Chỉnh đốn nề nếp học tập
- Biết được kế hoạch tuần sau
B). Các hoạt động trên lớp:
HĐ1: Đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua .
- Lớp trưởng đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua . Cả lớp lắng nghe :
	+ Về mặt học tập : Nêu những mặt tốt đã đạt được và cả những mặt còn hạn chế , cần khắc phục .
 + Về nền nếp thể dục , sinh hoạt Sao: Nêu những việc đã làm được và những việc chưa làm được , cần tiến hành vào thời gian tiếp theo .
 + Về vệ sinh , trực nhật : Nhận xét cả vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp : Tuyên dương những cá nhân điển hình , xuất sắc trong phong trào vệ sinh , trực nhật .
 + Về phong trào “ Giữ vở sạch-viết chữ đẹp”: Đánh giá chung .
HĐ2: Thảo luận .
Yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ , GV bao quát lớp .
Đại diện tổ phát biểu ý kiến .
HĐ3: GV phát biểu ý kiến .
GV chốt lại nhữngưu điểm , hạn chế của lớp trong tuần qua .
Giải đáp thắc mắc của học sinh ( nếu có ) .
Nhắc nhở tập thể , cá nhân thực hiện tốt kế hoạch của lớp .
GV phổ biến kế hoạch tuần tới .
+ Thực hiện tốt chương trình thời khoá biểu tuần 5 .
+ Duy trì nền nếp sinh hoạt Sao và sinh hoạt 15 phút đầu giờ .
+ Tăng cường công tác vệ sinh , trực nhật .
+ Thực hiện tốt việc giữ gìn sách vở , viết chữ đẹp .
............................................................................
 - Tổng kết tiết học .
Chiều 28/9
Mĩ thuật
Thầy Hương dạy
Luyện tiếng việt
Tiết 7: Ôn Nghe kể: Dại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn 
A)Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói: Nghe kể câu chuyện : Dại gì mà đổi . Nhớ lại nội dung câu chuyện, kể tự nhiên. 
- Rèn kĩ năng viết: Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo .
B)Chuẩn bị:
Mẫu điện báo, tranh minh hoạ truyện 
C)Các hoạt động dạy học:
1)Giới thiệu bài;
2)Hoạt động 1; Nghe kể câu chuyện : Dại gì mà đổi 
- Gọi HS đọc Y/C BT1
- Cả lớp Q/S tranh và đọc thầm gợi ý
GV kể chuyện kết hợp tranh và hỏi
? Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé
? Cậu bé trả lời như thế nào 
? Vì sao cậu bé nghĩ như vậy 
- GV kể chuyện lần 2 
Cho HS thi kể sau đó hỏi
? Truyện này buồn cười ở điểm nào 
Cho HS bình chọn bạn kể hay
3)Hoạt động 2: Điền vào giấy tờ in sẵn 
- Gọi HS đọc y/c BT2: Y/C HS lấy vở ô li làm bài 
- Gọi 1em đọc mẫu điện báo 
? Tình huống cần viết điện báo là gì
? Yêu cầu của bài là gì 
Gọi 1 em nhìn mẫu làm miệng đọc bài của mình.
HS làm - GV chấm 
4)Cũng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
Luyện toán
Tiết: 8: Ôn: Nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số
AMục tiêu:
Giúp HS: Biết cách đặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số( Không nhớ)
- Cũng cố ý nghĩa của phép nhân 
B) Các hoạt động dạy học:
1) Giới thiệu bài:
2) Thực hành: HS mở VBT trang 26
a) HS nêu y/c BT1: Tính 
GV y/c HS làm bài HS làm bài, 1 em lên bảng
 HS nhận xét 
 b) HS nêu y/c BT2: Đặt tính rồi tính 
 HS làm bài, 1 em lên bảng
 HS nhận xét 
c) HS nêu y/c BT2: `` Giải bài toán có lời văn
 Y/c HS đọc và phân tích bài toán
 GV chấm 1 số bài 1em lên bảng tóm tắt rồi giải
 HS nhận xét
 3 ) Cũng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Âm nhạc
Tiết 4: Bài ca đi học T2 
A) Mục tiêu:
-Hát đúng thuộc lời. Giáo dục lòng yêu mến trường, bạn bè. 
B)Chuẩn bị : Nhạc cụ gõ, máy nghe 
C)Các hoạt động dạy học.
I)Khởi động: Gọi 2 em lên bảng hát đoạn 1 bài : Bài ca đi học 
II)Dạy học bài mới.
1)Giới thiệu bài.
2)Hoạt động 1:Học hát lời 2 và ôn cả bài .
- Nghe băng nhạc bài hát
- Đọc đồng thanh lời 2
- GV dạy hát từng câu
- HS ôn cả bài bằng cách chia nhóm hát luân phiên
- Cho HS vừa hát vừa gõ đệm 
3)Hoạt động 2:Hát kết hợp vận động phụ hoạ 
- GV tập cho HS một số động tác phụ hoạ
- HS tập sau đó trình diễn trước lớp 
4)Cũng cố dặn dò :
- Cả lớp hát lại bài kết hợp vỗ tay 
- Nhận xét tiết học`

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_4_kieu_thi_bich_thuy.doc