Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 4 - Nguyễn Thị Nhung

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 4 - Nguyễn Thị Nhung

Tập đọc – kể chuyện:

NGƯỜI MẸ

I. Mục tiêu:

A. Tập đọc:

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .

 - Hiểu nội dung bài: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.

- Riêng em Lê Đình Khánh dọc được các âm: b,c, s, x, h

B. Kể chuyện:

- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc 23 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 4 - Nguyễn Thị Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 12 tháng 9 năm 2011
TUẦN 4: 
 Tập đọc – kể chuyện:
NGƯỜI MẸ
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
 - Hiểu nội dung bài: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.
- Riêng em Lê Đình Khánh dọc được các âm: b,c, s, x, h
B. Kể chuyện:
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra: 
 - 3 HS đọc lại bài: Quạt cho bà ngủ
- Trả lời câu hỏi về ND truyện.
- GV nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc:
- Gv đọc toàn bài 
- Gv hướng dẫn cách đọc.
* HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu 
- Yêu cầu HS luyện đọc từ khó.
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- Đọc từng đoạn trong nhóm .
- Các nhóm thi đọc 
- GV nhận xét chung 
3. Tìm hiểu bài 
- Chuyện gì đã xảy ra với con của bà mẹ ?
- Gọi HS đọc đoạn 2
- Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?
TN: ôm ghì
- Gọi HS đọc đoạn 3
- Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà? 
TN: lã chã
- Thái độ của thần chết như thế nào khi trông thấy người mẹ?
- Người mẹ trả lời như thế nào? 
* Nêu nội dung của câu chuyện 
* Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn và đọc lại đoạn 4
- GV nhận xét ghi điểm 
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ 
2. Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai.
- GV nhắc HS: Nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ, không nhìn sách.
Có thể kèm động tác, cử chỉ, điệu bộ như là đóng một màn kịch nhỏ.
- GV nhận xét ghi điểm.
C. Củng cố dặn dò:
- Qua câu truyện này, em hiểu gì về tấm lòng người mẹ?
- Về nhà: chuẩn bị bài sau
- HS đọc
- HS chú ý nghe 
- Lớp theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- HS đọc từ khó 
- HS đọc nối tiếp đoạn 
- HS nêu chú giải
- HS đọc đoạn trong nhóm N1
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Lớp nhận xét bình chọn.
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Con bà bị ốm, thần chết đã bắt nó đi
- 1HS đọc to đoạn 2
- Ôm ghì bụi gai vào lòng.
- 1 HS đọc to đoạn 3 
- Bà khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ thành 2 hòn ngọc.
- Lớp đọc thầm đoạn 4.
- Ngạc nhiên, không hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến nơi mình ở.
- Người mẹ trả lời: Vì bà là mẹ có thể làm tất cả vì con
- Người mẹ có thể làm tất cả vì con.
- HS chú ý nghe
- 2 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em) tự phân vai đọc diễn cảm đoạn 4 thể hiện được đúng lời của nhân vật.
- 1 nhóm HS (6 em) tự phân vai đọc lại truyện.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
- HS chú ý nghe.
- HS chú ý nghe.
+ HS tự lập nhóm và phân vai.
+ HS thi dựng lại câu chuyện theo vai
+ Lớp nhận xét bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn sinh động nhất.
- HS nêu
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học.
- Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị
- Riêng em Lê Đình Khánh đọc viết thành thạo các số từ 40 đến 50.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1.Kiểm tra
- Gọi HS lên bảng thực hiện 
- GV chữa bài
HĐ2.Luyện tập
Bài 1: Gọi HS nêu Y/c
- Y/c HS thực hiện vào nháp
- Gv nhận xét – sửa sai 
(Em Khánh đọc viết các số từ 30 dến 40)
- GV nhận xét
Bài 2: 
- Gọi HS nêu Y/c
- Nêu cách tìm thừa số? Tìm số bị chia?
- GV sửa sai cho HS
- GV chữa bài 
Bài 3
- Gọi HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét 
Bài 4
- Gọi HS đọc bài toán 
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán
- GV chữa bài.
HĐ3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- 4 x 8... 4 x 5 12 : 3... 12 :4
 - HS nêu
-lớp làm vào nháp, 4 HS lên bảng thực
hiện 
+
415
-
356
+
234
-
652
415
156
432
126
830
200
666
526
- HS nêu Y/c
- HS nêu cách tìm thừa số, số bị chia. 
- HS thực hiện nháp, 2 HS lên bảng 
 X x 4 = 32 X : 8 = 4
 X= 32 : 4 X = 4 x 8
 X= 8 X = 32.
- HS nêu yêu cầu BT
- HS nêu cách tính, thực hiện vào nháp
- 2 HS lên bảng thực hiện
5 x 9 + 27 = 45+27 80: 2-13 = 40-13
 = 72 =27
- HS đọc
- HS giải vào vở
Bài giải
Thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất số lít dầu là:
160 – 125 = 35 (l dầu)
Đáp số: 35 l dầu
Chiều
Tiết 1 Đạo đức:
GIỮ LỜI HỨA (T2)
I. Mục tiêu:
 - Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người, hiểu được ý nghĩa của việc giữ lời hứa.
 - Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
II.Đồ dùng 
 - Phiếu học tập
 - Các thẻ bìa màu đỏ, màu xanh, màu trắng
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra:
B. Bài mới.
 Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm 2 người.
a. Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa, không đồng tình với hành vi không giữ lời hứa.
b. Tiến hành: 
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh làm bài tập trong phiếu.
- GV kết luận:
+ Các việc làm a, d là giữ lời hứa.
+ Các việc làm b, c là không giữ lời hứa.
Hoạt động 2: Đóng vai.
a. Mục tiêu: HS biết ứng xử đúng trong các tình huống có liên quan đến việc giữ lời hứa.
b. Tiến hành: 
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai trong tình huống: Em đã hứa cùng bạn làm 1 việc gì đó, nhưng sau đó em hiểu ra việc làm đó là sai ( VD: hái trộm quả, đi tắm sông )
+ Em có đồng ý với cách ứng xử của nhóm vừa trình bày không ? Vì sao ?
+ Theo em có cách giải quyết nào khác tốt hơn không?
- GV kết luận: Em cần xin lỗi bạn, giải thích lí do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái.
 Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
a. Mục tiêu: Củng cố bài, giúp học sinh có nhận thức và thái độ đúng về việc giữ lời hứa.
b. Tiến hành:
- GV lần lượt nêu từng ý kiến, quan điểm có liên quan đến việc giữ lời hứa.
c. GV kết luận:
- Đồng tình với ý kiến b, d, đ.
- Không đồng tình với ý kiến a, c, e.
* Kết luận chung: 
Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng.
C. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
	- Chuẩn bị bài sau.
- HS thảo luận theo N1 và làm bài tập vào trong phiếu
- Các nhóm nêu ý kiến
+ Các việc làm a, d là giữ lời hứa.
+ Các việc làm b, c là không giữ lời hứa.
- HS nhận nhiệm vụ.
- HS thảo luận chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận.
- HS nêu
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu và giải thích lí do.
- HS nhắc lại
Tiết 2 An toàn giao thông:
 BÀI 2: GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
I. Mục tiêu: 
- HS biết thực hiện các quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ
- Có ý thức không đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra:
B.Bài mới
Hoạt động1. Đặc điểm của giao thông đường sắt.
* GV nêu câu hỏi:
- Tàu hoả đi trên loại đường như thế nào
- Vì sao tàu hoả có đường riêng? 
- Khi gặp chướng ngại vật tàu có thể dừng ngay được không ?
Hoạt động 2: Giới thiệu đường sắt
- Hs quan sát tranh sgk
- Gv nêu câu hỏi 
- Các em thấy đường sắt cắt ngang đường bộ chưa? ở đâu?
- Khi tàu đến có chuông báo và rào chắn không ?
- Khi gặp đường tàu hoả chạy cắt ngang đường bộ thì em cần phải tránh như thế nào?
- GV kết luận: Không đi bộ, ngồi chơi trên đường sắt,dễ gây tai nạn
C. Củng cố 
- Y/c HS nhắc lại nội dung bài học
- Đi trên đường sắt.
- Kéo theo nhiều toa ,chở nặng,.
- Tàu không dừng được ngay, vì tàu thường rất dài, chở nặng, chạy nhanh..
- HS quan sát tranh
- HS trả lời
- Có chuông báo và rào chắn
- HS nhắc lại quy định của đường sắt
- HS nhắc lại
- HS nhắc lại.
 Tiết 3: Anh văn:
GV chuyên dạy
 Thứ 3 ngày 13 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Toán:
KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
- Kỹ năng thực hiện về cộng, trừ các số có 3 chữ số, nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị.
- Giải được bài toán có 1 phép tính và biết tính độ dài đường gấp khúc.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. GV ghi đề bài lên bảng:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a) 243 + 522 761 – 544
b) 167 + 517 844 – 426
Bài 2: Tính nhẩm
3 x 4 12 : 3
2 x 5 10 : 2
5 x 3 15 : 3
Bài 3: Thùng thứ nhất đựng được 215 lít dầu, thùng thứ hai đựng được nhiều hơn thùng thứ nhất 65. Hỏi thùng thứ hai đựng được bao nhiêu lít dầu?
Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD: B D
34cm 12cm 42cm
A C	
2. Biểu điểm: Bài 1: 4 điểm
 Bài 2: 2 điểm
 Bài 3: 2 điểm
 Bài 4: 2 điểm
- HS thực hiện vào vở kiểm tra
Bài 1
+
243
+
167
-
761
-
844
522
517
544
426
765
684
217
418
Bài 2
3 x 4 = 12 12 : 3 = 4
2 x 5 = 10 10 : 2 = 5
5 x 3 = 15 15 : 3 = 5
Bài 3	Bài giải:
Thùng thứ hai đựng được số lít dầu là:
215 + 65 = 280 (lít dầu)
Đáp số: 280 lít dầu
Bài 4 Bài giải
 Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
34 + 12 + 42 = 88 (cm)
Đáp số: 88 cm
Tiết 2: Thể dục:	
GV chuyên dạy
Tiết 3: Âm nhạc:
ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀI CA ĐI HỌC
(Nhạc và lời: Phan Trần Bảng)
I. Mục tiêu:
- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.
- Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rõ lời đúng giai điệu của bài hát.
- Biết bài hát này là bài hát do nhạc sĩ Phan Trần Bảng viết.
- Giáo dục tình yêu thương mái trường, thầy cô, bạn bè, thiên nhiên tươi đẹp.
II.Đồ dùng 
 - Nhạc cụ đệm.
 - Hát chuẩn xác bài hát.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra
B. Bài mới
* Hoạt động 1 Ôn tập bài hát: Bài Ca Đi Học
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét
- Giáo viên nhận xét
- Bài hát có tên là gì?Lời của bài hát do ai viết?
- Gọi học sinh tự nhận xét
- Giáo viên nhận xét
- Giáo viên sửa để học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài .
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài 
- Giáo viên nhận xét:
C.Củng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã họ ... 2 vòng tuần hoàn.
 + Vòng tuần hoàn lớn: đưa máu chứa nhiều ôxi và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể, đồng thời nhận khí cácbôníc và chất thải của các cơ quan rồi trở về tim.
+ Vòng tuần hoàn nhỏ: đưa máu từ tim đến phổi lấy ôxi và thải khí cácbôníc rồi trở về tim.
HĐ6.Củng cố, dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Nhận xét bài học.
- HS trả lời
- HS nhận xét.
- HS thực hiện N1
- HS từng cặp thực hành.
- HS khác bổ sung.
- Nghe thấy nhịp đập của tim.
- mạch đang đập
- HS quan sát hình trong SGK.
- HS làm việc theo nhóm N2.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại
Tiết 4: Tập viết:
ÔN CHỮ HOA C
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa C (1 dòng) L, N (1 dòng), viết đúng tên riêng Cửu Long (1 dòng) và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu viết hoa C .
- Bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1.Kiểm tra:
- GV kiểm tra HS bài viết ở nhà.
- Gv nhận xét.
HĐ2. Giới thiệu bài.
HĐ3. Hướng dẫn viết bài
* Giới thiệu chữ C hoa.
- GV treo chữ mẫu cho HS quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ C?
- Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
- GV vừa viết, vừa hướng dẫn HS cách viết.
 Tìm các chữ hoa có trong bài ?
 - GV yêu cầu HS viết chữ “C, S, N” vào bảng con.
* Luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng: Cửu Long.
 - GVgiới thiệu: Cửu Long là dòng sông lớn nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ.
- GV yêu cầu Hs viết vào bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng.
Gọi HS đọc câu ứng dụng.
 Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
- GVgiải thích câu tục ngữ: Công ơn của cha mẹ rất lớn.
* Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- GV nhắc nhở và yêu cầu HS viết vào vở.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* Chấm chữa bài.
- GV chấm bài.
- GV nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
HĐ4. Củng cố, dặn dò.
- Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS mở vở
- HS quan sát
- HS nêu
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- C,L,T,S,N.
- HS viết bảng con
- HS đọc tên riêng: Cửu Long.
- HS viết trên bảng con.
- HS đọc câu ứng dụng: 
- HS viết trên bảng con các chữ: Công, Thái Sơn, Nghĩa.
- HS viết vào vở
- HS lắng nghe.
Chiều:
Tiết 1: Luyện toán:
BẢNG NHÂN 6
I. Mục tiêu:
- HS đọc thuộc bảng nhân 6.
- Vận dụng vào để giải thành thạo bài toán có phép nhân.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Kiểm tra:
HĐ2. Giới thiệu bài. 
HĐ3. Bài luyện
- Yêu cầu HS làm các bài trong vở BT
- Yêu cầu HS khá tự làm bài, GV hướng dẫn cho HS yếu
Bài 1
- GV gọi 1HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm.
- GV yêu cầu HS đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau.
- GV nhận xét.
Bài 2 
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài toán.
- GV HD phân tích bài toán. 
- Gv yêu cầu cả lớp tóm tắt và làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét
Bài 3
- Y/c HS thực hiện vào vở 
- GV nhận xét.
HĐ4. Củng cố, dặn dò.
- Học thuộc bảng nhân 6.
- Chuẩn bị bàisau
- Nhận xét tiết học.
- HS khá tự làm bài
- HS tìm kết quả các phép còn lại,
- HS đọc bảng nhân 6 và học thuộc lòng.
- HS kiểm tra lẫn nhau.
- HS đọc bài toán
- Học sinh tự làm vào VBT
- Vài em đọc kết quả.
- HS nhận xét.
Bài giải:
Năm thùng dầu có số lít là:
8 x 5 = 40 ( lít)
Đáp số : 40 lít
- Lớp làm vào vở 
- HS chữa bài
Tiết 2: Mĩ thuật:
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3: Tin học:
(Giáo viên chuyên dạy)
 Thứ 5 ngày 15 tháng 9 năm 2009 
Tiết 1: Luyện từ và câu:
TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH
ÔN TẬP CÂU : AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu:
- Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình.
- Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp.
- Đặt câu theo mẫu Ai là gì?
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1.Kiểm tra 
- Gọi HS nêu tên bài học trước 
- GV nhận xét 
HĐ2.Giới thiệu bài 
HĐ3.Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1 
- Gọi HS nêu y/c bài
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập: 
Những từ chỉ gộp là chỉ 2 người 
- GV hướng dẫn mẫu.
- GV ghi nhanh những từ đó lên bảng 
- GV nhận xét ghi điểm 
Bài tập 2 
 - Gọi HS nêu y/c bài
Cha mẹ đối với con cái 
Con cháu đối với ông bà 
Anh chị em đối với nhau 
- con có cha như nhà có nóc 
- con có mẹ như năng ấp bẹ 
- con hiền cháu thảo 
- con cái khôn ngoan vẻ vang cha mẹ 
- chị ngã em nâng 
- anh em.chân tay
- GV nhận xét chốt lại bài làm đúng 
Bài tập 3
- GV gọi HS nêu nội dung bài
- GV hướng dẫn HS thực hiện câu a,b
- Y/c HS thực hiện câu c,d vào vở
- GV chấm, chữa bài 
HĐ4.Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau 
- HS nêu 
- HS nêu
- HS trao đổi theo cặp, viết ra nháp 
- HS nêu kết quả thảo luận 
- VD: Ông bà, cha mẹ, chú bác, chú dì
Cậu mợ, cô chú, chị em 
- Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập , lớp đọc thầm
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- HS nhận xét 
- HS nêu
- HS thực hiện vào vở 
- Lớp nhận xét chữa bài vào vở 
Tiết 2: Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức,trong giải toán.
- Riêng em Lê Đình Khánh ôn tập đọc viết thành thạo các số từ 1 đến 50.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Kiểm tra 
- Gọi HS đọc bảng nhân 6
- GV nhận xét
HĐ2.Luyện tập
Bài 1: 
- GV yêu cầu HS nhẩm miệng và nêu kết quả
- Gv nhận xét
Bài 2 
- GV yêu cầu HS thực hiện vào nháp
- GV nhận xét, chữa bài.
 Bài 3 
- Gọi HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Y/c HS giải vào vở
- GV chấm, chữa bài
Bài 4
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
- Y/c HS giải thích vì sao em tìm được số đó ?
 - GV chữa bài.
HĐ3. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bảng nhân 6
- HS nhận xét
- HS làm nhẩm sau đó nêu kết quả.
6 x 5 = 30 6 x 10 = 60
6 x 7 = 42 6 x 8 = 48
6 x 2 = 12 3 x 6 = 18
2 x 6 = 12 6 x 3 = 18
- HS nêu yêu cầu của bài tập 
- HS nêu cách làm và thực hiện vào nháp, 3 HS lên bảng thực hiện.
a, 6 x 9 + 6 = 54 +6 b, 6x 5+ 29=30+ 29
 = 60 = 59
 c, 6 x 6 + 6 = 36 + 6 
 = 42
- HS đọc bài
1 học sinh : 6 quyển vở
4 học sinh ..... quyển vở ?
- 1HS lên bảng giải 
 Bài giải
 4 học sinh mua số quyển vở là:
 4 x 6 = 24 (quyển vở )
 Đáp số: 24 quyển vở
- HS nêu yêu cầu BT
- Lớp làm nháp
 a, 30; 36; 42; 48 
 b, 24; 27 ; 30; 33
- HS giải thích
Tiết 3: Tự nhiên xã hội:
VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn. 
- HS biết được không nên lao động quá sức.
- HS biết một số việc làm có lợi, có hại cho sức khoẻ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trong SGK- 10.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1.Kiểm tra:
- Gọi HS nêu nội dung bài học trước 
- GV nhận xét
HĐ2. Chơi trò chơi vận động.
* Mục tiêu: So sánh được mức độ làm việc của tim khi chơi đùa qúa sức hay làm việc năng nhọc với lúc cơ thể nghỉ ngơi, thư giãn.
* Tiến hành:
- Bước 1: HD HS chơi trò chơi: con thỏ- ăn cỏ-uống nước- chui vào hang.
+ GV lưu ý HS theo dõi sự thay đổi nhịp đập của tim sau mỗi lần chơi.
+ Các em có thấy khi chơi nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không ?
- Bước 2: GV cho HS chơi trò chơi: Chạy đổi chỗ cho nhau.
+ GV hướng dẫn cách chơi và cho HS chơi.
- Hãy so sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi?
* Kết luận: Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao động và vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch.
HĐ3.Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ thể tuần hoàn.
* Tiến hành:
- GV phát phiếu
- Gọi HS đọc phiếu và thảo luận N1
+ Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch ?
+ Tại sao không nên luyện tập, lao động qúa sức?
+ Tại sao không nên mặc quần áo, đi giày dép chật?
- Gọi các nhóm nêu ý kiến.
* GV nhận xét kết luận chung.
+ Tập thể dục thể thao, đi bộ có lợi cho tim mạch
+ Cuộc sống vui vẻ, thư thái tránh được tăng huyết áp
Các loại thức ăn, rau, quả, thịt bò, gà, lợn đều có lợi cho tim mạch.
+ Trong cuộc sống hàng ngày các em không nên làm những công việc quá sức.Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuỳ theo sức của mình.
HĐ4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu
- HS nghe
- HS chơi thử – chơi thật
- HS nêu
- HS chơi trò chơi
- HS trả lời
- HS nhắc lại
- HS thảo luận N1 kết hợp quan sát hình trang 1( trang 19 SGK)
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến.
- HS nhận xét 
- HS lắng nghe và nhắc lại.
Tiết 4: Luyện viết:
BÀI 4
I. Mục tiêu:
- HS viết đúng viết đẹp phần chữ nghiêng của bài 4 (vở thực hành luyện viết chữ đẹp) 
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1.Kiểm tra
- Kiểm tra vở viết của HS
- GV nhận xét.
HĐ2. Hướng dẫn HS viết bài :
- GV viết mẫu chữ C, M, Đ, L và bài ca dao
- Yêu cầu HS viết vào nháp
- GV theo dõi, giúp đỡ HS viết xấu.
HĐ4. Thực hành viết bài 
- GV yêu cầu HS viết bài 
- GV theo dõi hướng dẫn thêm
- GV chấm, chữa bài.
- Nhận xét, tuyên dương HS viết đẹp. Nhắc nhở HS viết chưa đẹp.
HĐ4. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét giờ học 
- Về viết bài phần chữ thẳng.
- HS mở vở.
- HS theo dõi.
- HS viết nháp.
- HS viết bài vào vở
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Kiểm điểm trong tuần để các em thấy được ưu điểm và khuyết điểm để khắc phục cho tuần tới.
- Nêu phương hướng tuần tới.
II. Nội dung
1. Nhận xét
* Ưu điểm: 
- Nhìn chung các em đi học đầy đủ.
- Về nhà có học bài, làm bài trước lúc đến lớp
- Ngồi học chú ý nghe giảng, hăng say xây dựng bài 
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
* Khuyết điểm: Song vẫn tồn tại một số điểm sau 
- Cụ thể chưa thuộc bảng nhân chia như em: Thảo, Dũng 
- Nghỉ học còn tuỳ tiện: Em Khánh, em Lâm.
- Trình bày xấu, chữ viết còn sai lỗi chính tả em Đức. 
2. Phương hướng tuần tới: 
- Cần phát huy tốt hơn nữa nhưng ưu điểm đã có, khắc phục những khuyết điểm còn tồn tại để tuần tới đạt kết quả cao hơn.
Chiều 
Các GV chuyên dạy
Thứ 6 ngày 16 tháng 9 năm 2011
Cô Lan dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_4_nguyen_thi_nhung.doc