Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Hoàng Thị Soa

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Hoàng Thị Soa

TẬP ĐỌC + KỂ CHUYỆN :

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T 1)

 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

 -Đọc đúng, rành mạch đoạn văn bài văn đã học( tốc độ khoảng55 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài.

-Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho(BT2)

 -Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh(BT3)

 HSKG đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độđọc trên 55 tiếng/ phút.

 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu HTL )

 - Bảng phụ

 

doc 25 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Hoàng Thị Soa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch báo giảng buổi sáng tuần 09
 Thứ ngày
 Tiết
 Môn học
 Tên bài dạy
2-18/10/10
1
2
3
4
Chào cờ
Tập đọc.
TĐ – K C.
Toán
Tuần 9.
Ôn tập Tiếng Việt (tiết 1)
 Ôn Tiếng Việt (tiết 2)
Góc vuông góc, không vuông.
3-19/10/10
1
2
3
Tập đọc.
Toán
TN và XH
Ôn Tiếng Việt (tiết 3)
Thực hành nhận biết và vẽ góc v bằng ê- ke
Ôn tập con người và sức khỏe.
4-20/10/10
1
2
3
Chính tả.
Luyện từ-Câu.
Toán
Ôn tập TiếngViệt ( tiết 4)
Ôn Tiếng Việt ( tiết 5)
Đề- ca- mét; Héc- tô-mét. 
5-14/10/10
1
2
3
Tập viết
Toán
TN và XH
Ôn Tiếng Việt (tiết 6)
Bảng đơn vị đo độ dài
Ôn tập con người và sức khỏe.
6-15/10/10
1
2
 3
Chính tả.
Toán
Tập làm văn
Ôn tập Tiếng Việt (kiểm tra tiết 8)
Luyện tập
Ôn tập Tiếng Việt ( kiểm tra tiết 9)
 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC + KỂ CHUYỆN :
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T 1)
 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 -Đọc đúng, rành mạch đoạn văn bài văn đã học( tốc độ khoảng55 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài.
-Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho(BT2)
 -Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh(BT3)
 HSKG đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độđọc trên 55 tiếâng/ phút.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu HTL )
 - Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A . Kiểm tra bài cũ: 
B . Bài mới :
1 . Giới thiệu bài : - Ghi tựa
2 .KT đọc :khoảng ¼ số HS lớp .
a).GV yêu cầu HS lên bốc thăm 
YC HS đọc 
- Nêu câu hỏi ND bài đọc .
Ghi điểm 
GV yêu cầu những HS đọc yếu về nhà luyện đọc lại tiết sau KT .
3 . Bài tập : YC học sinh đọc đề 
Treo bảng phụ 
Mời HS phân tích làm mẫu 
GV gạch chân :
-Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ .
Tổ chức cho Hs làm vào vở BTTV
Gv cho 2 Hs lên bảng chữa bài
 Gv chốt kết quả đúng.
4.BT3 
-YC HS đọc đề 
HDHS làm mẫu 
a)một cánh diều 
Y/C HS làm bài vào vở 
NXTD 
GV chốt lời giải đúng :
a)-Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều .
b)- Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo .
c)-sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc .
YC HS sửa bài 
Củng cố -dặn dò :
Vừa học bài gì?
NX tiết học : 
Đọc điểm kiểm tra 
* NX bình chọn .TD.những HS thuộc những câu văn có hình ảnh so sánh đẹp . 
* Về nhà đọc lại các câu chuyện đã học chọn kể 1 câu chuyện hay cho người thân nghe 
Chuẩn bị bài sau. “Ôn tập thi GHKI tiếp” 
Lớp hát
- 3 HS nhắc lại 
HS thực hiện (Sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút )
HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu .
TL câu hỏi 
Lớp theo dõi , nhận xét 
 HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
1HS làm miệng Lớp theo dõi 
 Hs làm bài vào vở BTTV	
Hs chữa bài ở bảng 
1HS đọc đề lớp theo dõi 
1HS làm miệng lớp NX 
HS làm bài vào vở 
a)-Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều .
b)- Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo .
c)-sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc .
HS đọc bài 
Lớp theo dõi NX 
HS sửa bài 
Ôn tập thi GHKI
TẬP ĐỌC:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I(T 2)
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 - Kiểm tra lấy điểm tập đọc : 
 +Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
-Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận của câu Ai –Là gì?( BT2)
Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3) 
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu HTL )
 - Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A . Kiểm tra bài cũ: Lớp hát 
B . Bài mới :
 Ghi tựa
2 . Kiểm tra đọc :khoảng ¼ số HS lớp .
a).GV yêu cầu HS lên bốc thăm 
-Nêu câu hỏi ND bài đọc .
Ghi điểm 
GV yêu cầu những HS đọc yếu về nhà luyện đọc lại tiết sau KT .
3 . Bài tập : yêu cầuhọc sinh đọc đề 
Treo bảng phụ 
Mời HS phân tích làm mẫu 
GV nhắc :để làm đúng BT các em phải xem các câu văn được cấu tạo theo mẫu câu nào .
-Trong 8 tuần vừa qua các em đã học những mẫu câu nào ? 
GV ghi nhanh câu hỏi đúng lên bảng 
a) Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ?
b) Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ?
GV NX TD 
4.BT3 – yêu cầu HS đọc đề 
YC HS nêu tên các truyện đã học 
Treo bảng phụ ghi tên các truyện 
YC HS chọn truyện để kể 
-Thi kể
Bình chọn người kể tốt TD
Củng cố -dặn dò :Vừa học bài gì?
* .NX bình chọn .TD.những HS thuộc những câu chuyện và kể tự nhiên , hấp dẫn 
* .Về nhà đọc lại các câu chuyện đã học chọn kể 1 câu chuyện hay cho người thân nghe 
Chuẩn bị bài sau. “Ôn tập thi GHKI tiếp 
- 3HS nhắc lại 
HS thực hiện (Sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút )
HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu .
TL câu hỏi 
Lớp theo dõi 
 1HS đọc đề 
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi :
1HS làm miệng Lớp theo dõi 
-Ai là gì?
-Ai làm gì?
HS nêu miệng .
HS NX bạn 
1HS đọc đề lớp theo dõi 
1HS nêu miệng tên các bài TĐ 
lớp NX 
HS.suy nghỉ chọn truyện kể va kể
HS thi kể.ø 
Lớp theo dõi NX 
Ôn tập thi GHKI
TOÁN:
Tiết 41 GÓC VUÔNG ,GÓC KHÔNG VUÔNG .
 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 Giúp HS :
Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông,góc không vuông
Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông 
Theo mẫu.
- Bài tập cần làm: Bài 1,3,4 và bài 2( 3 hình dòng 1)
 II.ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC
Bảng phu
Ê- ke GV+HS . 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A .Kiểm tra bài cũ : Luyện tập 
HS nộp vở (1 tổ )
3 HS lên bảng làm bài 
GV nhận xét - Ghi điểm .
B .Dạy bài mới 
1 .Giới thiệu bài :Nêu mục đích , yêu cầu tiết học - Ghi tựa
-Treo mô hình đồng hồ 
+Cho HS xem hình ảnh 2 kim đồng hồ tạo thành 1 góc 
+ Mô tả để HS có biểu tượng về góc 
Góc : gồm có 2cạnh cùng xuất phát từ 1 điểm 
+ Vẽ góc :	
-Giới thiệu góc vuông, góc không vuông .
 A Ta có góc vuông
+ Vẽ góc + Đỉnh O
 + Cạnh OA, OB.
 O B
 GV vẽ góc đỉnh P,cạnh PN,PM và góc đỉnh E ,cạnh EC, ED như SGK 
-Giới thiệu ê ke 
Đưa ê ke mẫu GT đây là cái ê -ke được làm bằng gỗ 
Ê ke dùng để kiểm tra góc vuông và vẽ góc vuông .YC HS giới thiệu ê ke của mình 
Gv nhận xét bổ sung.
. 2.HD làm bài tập 
a. Bài 1: Yêu cầu HS tự làm miệng GV hướng dẫn kĩ yêu cầu .Cho HS làm.
? Những em nào có kết quả đúng như bạn ? khen . .
-Dùng ê ke để vẽ góc vuông.
HD Khi vẽ góc vuông có đỉnh là O có cạnh là OA và OB.Ta đặt đỉnh góc vuông của êke trùng với đỉnh O.vẽ cạnh OA và cạnh OB .
-HS vẽ gócvuông đỉnh M, cạnh MC và cạnh MD 
Bài 2 :Cho HS nêu yêu cầu .
Cho HS tự làm bài vào vở .
Cho HS đứng dậy trình bày . Lớp NX .
GV chốt : góc vuông đỉnh A cạnh AD,AE
Góc không vuông dỉnh B cạnh BG,BH..
b .Bài 3: Cho HS đọc đề bài.
 GV HD .Như bài2
GV NX chốt bài Các góc vuông là :góc đỉnhM,đỉnh Q 
-Các góc không vuông là góc đỉnh N,đỉnh P(cạnh của các góc có thể trùng nhau).
Củng cố dặn dò :
 Bài 4
GV chia lớp thành 2 đội treo bảng mẫu
Yêu cầu mỗi đội chọn1 bạn tham gia trò chơi: 
Bạn được chọn lên khoanh vào chữ dã chọn đội nào xong trước và đúng KQ là thắng cuộc 
GV nhận xét chọn đội thắng cuộc . 
NX tiết học 
 3.Dặn dò : Về nhà học bài , làm lại các bài tập vào vở . Xem trước bài sau:’Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke .
Thực hiện theo yêu cầu
Lớp theo dõi nhận xét sửa sai nếu cần
- 3 HS nhắc lại 
HS quan sát.
1HS mô tả Góc : gồm có 2cạnh cùng xuất phát từ 1 điểm .
Lớp q/sát. 
HS vẽ góc vuông vào bảng con .
HS giới thiệu ê ke của mình giới thiệu đây là cái ê - ke được làm bằng nhựa 
Ê ke dùng để kiểm tra góc vuông và vẽ góc vuông
HS NX 
HS đọc đề 
Hai HS lên bảng Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông
 Lớp quan sát nhận xét tuyên dương.
Lớp theo dõi .
HS đổi chéo vở KT - chữa bài .
Nhận xét sửa sai nếu cần
HS nêu yêu cầu .
HS dùng e ke để KT â rồi trả lời.
Cho HS đứng dậy trình bày . Lớp NX .
HS nêu yêu cầu .
HS dùng e ke để kiểm tra rồi trả lời.
Cho HS đứng dậy trình bày . Lớp nhận xét .
Treo hình 
HS tham gia trò chơi .
Hs lên bảng khoanh vào kết quả đúng
Nhận xét chọn đội thắng cuộc 
 Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010.
 Tự nhiên xã hội:
 Ôn tập : Con người và sức khỏe (2 Tiết).
I/ Mục tiêu:-Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá , ma túy, rượu.
II/ Chuẩn bị:
* GV:4 tranh Các cơ quan đã học. Các câu hỏi ôn tập.
	* HS: 4 đội chuẩn bị 4 hệ thống câu hỏi về các cơ quan đã học trong phần con người và sức khoẻ GV dặn chuẩ bị tiết trước.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Vệ sinh thần kinh (tiết 2).
 - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 3. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”.(Tiết 1)
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố các kiến thức của các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. Những việc nên làm và không nên làm để bảo và giữ vệ sinh các cơ quan đó.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Tổ chức.
- Gv hướng dẫn Hs :
+ Chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp ... 
- Gv nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân.
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân. Mỗi em tự suy nghĩ viết câu mình đặt vào vở .
- Gv theo dõi, giúp đỡ những Hs yếu kém.
- Gv mời vài em đứng lên đọc những câu mình đặt.
- Gv nhận xét- chốt lại bài.
- Hs lên bốc thăm bài tập đọc.
- Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- Hs trả lời. 
Hs quan sát.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs thảo luận nhóm.
- HS trình bày - giải thích bài làm.
Hs cả lớp nhận xét.
2 – 3 Hs đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Hs chữa bài vào vở.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs làm bài.
- Hs nhận xét bài của bạn.
4. Tổng kềt – dặn dò.
Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 6.
Nhận xét bài học.
 Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010.
 Tập viết: Ôn Tiếng Việt (tiết 6)
 I/ Mục tiêu:
-Ôn các bài tập đọc trong tuần 8.Mức độ,ä yêu cầu như tiết 1
- Luyện tập củng cố vốn từ: Lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật (BT2).
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu(BT3).
II/ Chuẩn bị:
* GV: - Phiếu viết tên từng đoạn 3 bài tập đọc trong tuần8.
 - Bảng phụ viết bài tập 2.
	* HS: Vở bài tập.
 III/ Các hoạt động:
	1.Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 2. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc .
- Gv gọi lần lượt khoảng 8-10 em lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi trong từng đoạn vừa đọc.
Gv yêu câu HS đặt câu hỏi cho đoạn vừa đọc hỏi bạn.
- Gv cho điểm.
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm bàn
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
* Gv mở bảng phụ đã chép đoạn văn. Và giải thích: Bài tập này hơi giống BT2 ở tiết 5. Các em phải lựa chọn các từ để điền đúng vào chỗ trống.
- - Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm.
- Gv mời 5 nhóm lần lượt nêu 5 từ các em chonï điền. Và giải thích tại sao mình lựa chọn từ này.
Sau mỗi từ HS điền màu xắc của hoa cho Hs xem hoa bằng tranh, ảnh: huệ trắng, cúc vàng, hồng đỏ Để khẳng định.
- Gv nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân.
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân. Mỗi em tự suy nghĩ và làm bài vào vở .
- Gv theo dõi, giúp đỡ những Hs yếu kém.
- Gv mời 3 em lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét.
** HSKG: Các dấu phẩy trong câu a có tác dụng gì?
 (Hỏi tương tự với các câu còn lại)
- Hs lên bốc thăm bài tập đọc.
- Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- Hs trả lời.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs lắng nghe.
Hs quan sát.
- Các nhóm thảo luận.
- 5 nhóm trình bày. Giải thích.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn
2 – 3 Hs đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs làm bài cá nhân.
Hs nghe và viết bài vào vở.
Ba Hs lên bảng làm bài.
Hs nhận xét bài của bạn.
Hs chữa bài vào VBT.
4. Tổng kềt – dặn dò.
Chuẩn bị bài: Tiết ôn tiếtù 7.
Nhận xét bài học.
Toán: Tiết 44: Bảng đơn vị đo độ dài.
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m; m và mm)
- Thực hiện các phép tính với các số đo độ dài.
-Bài tập cần làm:bài1(dòng 1,2,3); bài2(dòng1,2,3); bài3( dòng1,2)
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ kẻ đơn vị đo độ dài; phấn màu.
	* HS: bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Đề – ca – mét . Héc – tô – mét .
2. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
3. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài.
- Gv treo bản phụ đã kẻ bảng đo độ dài như SGK lên bảng- mới chỉ điềm đơn vị đo là m
- Yêu cầu Hs nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học.
- Gv nêu: Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản.
- Gv hỏi: Lớn hơn mét thì có những đơn vị đo nào?
 Nhỏ hơn mét có những đơn vị nào?
- Ta sẽ viết các đơn vị dam vào phía bên nào của cột mét.
- Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị nào gấp mét 10 lần?
GVghi 1dam = 10 m vào bảng.
- Đơn vị nào gấp mét 100 lần?
- Viết hét – tô – mét và kí hiệu hm vào bảng.
- 1 hm bằng bao nhiêu dam?
 (Các đơn vị nhỏ hơn mét làm tương tư)
- Gv yêu cầu Hs đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
* Hoạt động 2: Làm bài tập
Bài 1: Hoạt động cá nhân
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu Hs cả lớp làm bài vào bảng con- 6 HS lần lượt lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
* Bài 2:Thảo luận nhóm đôi.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu Hs thảo luận nhóm đôi.
- Gv yêu cầu 6 nhóm trình bày
- Gv nhận xét chốt lại:
* Bài 3: Hoạt động cá nhân
.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv viết lên bảng 32 dam x 3 = ? và hỏi: Muốn tính 32 dam nhân 3 ta làm thế nào?
- Sau đó Gv hướng dẫn phép tính 96cm : 3.
- Gv yêu cầu Hs tự làm bài vào vở- 4 HS lên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Hs quan sát.
Một số học sinh trả lời.
- Có 3 đơn vị lớn hơn: km, hm, dam.
................. dm; cm; mm
........... bên trái.....
- đề –ca- mét
- Héc – tô – mét.
- Bằng 10dam.
- Hs đọc bảng đơn vị đo độ dài.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs làm bài vào bảng con.
- 6 Hs lên bảng làm. 
Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Các nhóm thảo luận.
- 6 nhóm trình bày
Hs cả lớp nhận xét.
-Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs trả lời
- Hs làm bài vào vở. Bốn Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
4. Tổng kết – dặn dò.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
 Tự nhiên xã hội:
 Ôn tập con người và sức khỏe
 ( Đã soạn chung 2 tiết ở thứ ba)
 Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
 Chính tả: 
 Ôn Tiếng Việt Tiết 8(kiểm tra)
I . Yêu cầu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ 1 phút.)
 - Trả lời được một câu hỏi về nội dung bài đoạn.
II . Đồ dùng: GV chuẩn bị 29 cái thăm ghi các đoạn bài tập đọc cần kiểm tra.
III. Tổ chức kiểm tra đọc.
 - GV gọi từng học sinh lên bốc thăm đọc bài.
 - GV hỏi 1 câu hỏi trong nội dung đoạn HS vừa đọc.
 IV . Biểu điểm: 
 - Đọc trôi chảy, diễn cảm. Đúng tốc độ cho tối đa 5 điểm.
 - Trả lời được câu hỏi cho 1 điểm.
 (GV linh động để cho điểm phù hợp).
V. Kiểm tra đọc hiểu:
 - Yêu cầu HS đọc thầm bài : Mùa hoa sấu. (VBTTiếùng Việt- trang 45; 46).
 - Dựa vào nội dung bài đọc, ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng.
 - Điểm tối đa cho đọc hiểu là: 4 điểm.
 - Điểm cả bài là 10 điểm.
Toán.
 Tiết 45: Luyện tập.
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị.
- Biết cách đổi số đo độ dài có tên hai đơn vị sang số đo độ dài co ùtên một đơn vị đo.
Bài tập cần làm: bài 1b (dòng 1,2,3.); bài 2 và bài 3( cột 1)
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng nhóm, phấn màu; thước mét.
	* HS: bảng con.
III/ Các hoạt động:
1 Bài cũ: Bảng đơn vị đo độ dài.
 - Gọi 2 học sinh đọc bảng đơn vị đo đọ dài theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại
- Nhận xét ghi điểm.
 2. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
 3. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm bài tập 1(cá nhân)
Bài 1: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv vẽ lên bảng đoạn thẳng AB bằng thước mét.
- Gv yêu cầu Hs đo đoạn thẳng AB.
H: Đoạn thẳng AB dài bao nhiêu?
- Gv viết lên bảng 1m9cm Và yêu cầu HS đọc:
GV Đơn vị đo lớn ta viết trước đơn vị đo nhỏ ta viết sau.
Gọi HS đọc bài mẫu. Nêu cách làm
- Gv hướng dẫn:
+ 3m bằng bao nhiêu dm?
+ Vậy 3m2dm bằng 30dm cộng 2dm bằng 32dm.
- Gv yêu cầu Hs làm các phần còn lại lại vào bảng con. 5 HS lên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại. 
* Hoạt động 2: Cá nhân
Bài 2.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv yêu cầu Hs tự suy nghĩ và làm bài vào vở.
- Gv chốt lại.
8dam + 5dam = 13dam 720m + 43m = 763m
57hm – 28hm = 29hm 403cm – 52cm = 351cm
12km x 4 = 48km 27mm : 3 = 9mm.
* Hoạt động 3: Hd làm bài 3.
GV treo bảng phụ ghi bài tập
- Gv chia lớp thành 2 nhóm; mỗi nhóm 4 em. Cho các em thi làm bài
Yêu cầu: Trong thời gian 4 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- HS đo đoạn thẳng AB 
- .............dài 1m9cm.
Hs đọc: 1mét 9 xăng – ti –mét.
- HS đọc bài mẫu.
- HS trả lời.
Bằng 30dm.
Hs thực hiện phép cộng.
Hs cả lớp làm vào bảng con. 5 Hs lên bảng làm bài.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs tự làm bài. 2 Hs lên bảng làm2 cột.
- Hs nhận xét.
HS xếp nhóm.
- Hai nhóm thi làm toán.
Hs nhận xét.
4. Tổng kết – dặn dò.
Chuẩn bị bài: Thực hành đo độ dài.
Nhận xét tiết học.
Tiếng việt Kiểm tra viết.(Tiết 8)
I Yêu cầu: 
 - Nghe viết đúng chính tả, trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ.
 - Tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Viết được đoạn văn ngắn kể lại buổi đầu đi học.
II. Kiểm tra: 
Viết chính tả: GV đọc HS viết bài thơ: Nhớ bé ngoan (Trang 74).. Trong thời gian khoảng 12 phút.
Tập làm văn: Viết đoạn văn ngắn 8-10 câu kể lại buổi đầu tiên đi học của em. Trong thời gian khoảng 25-28 phút.
III Biểu điểm: + Chính tả: - Viết đúng đẹp được 4 điểm.
 - Sai mỗi lỗi trừ 0,2 điểm.
 - Viết đúng cỡ chữ nhưng chưa đẹp cho 3 điểm.
 - Viết không đúng cỡ chữ cho 2 điểm.
 +Tập làm văn: (6 điểm). GV cho điểm phù hợp, chính xác.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_9_hoang_thi_soa.doc