Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Hảo

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Hảo

III.Các hoạt động trên lớp:

Hoạt dộng : Khởi động: Giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Ôn tập về đọc, viết số

Mục tiêu: Củng cố cách đọc và viết số có 3 chữ số.

Tiến trình:

 - HS quan sát trên bảng phụ

- HS nêu yêu cầu

- HS nêu miệng cách đọc số có 3 chữ số.

- Nhận xét.

- HS nêu cách đọc và viết số có 3 chữ số từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp.

- KTĐGTX: Quan sát, phân tích và phản hồi.

Hoạt động 2: Ôn tập về thứ tự số

Mục tiêu: HS biết viết số liền sau

Tiến trình:

- HS nêu yêu cầu.

- HS tự ghi số vào vbt,.

- GV cho HS đọc, lớp theo dõi nhận xét và sửa bài.

- HS nêu mối quan hệ số liền trước, liền sau.

Hoạt động 3: Ôn luyện về so sánh số và thứ tự số.

Mục tiêu: Củng cố về cách điền dấu so sánh.

 

doc 25 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Hảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ hai ngày 07 tháng 9 năm 2020
Toán
ĐỌC, VIẾT CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I.Mục tiêu:
a,Kiến thức: : HS ôn tập, củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
b) Kỹ năng :HS rèn kn cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
 c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
- Không làm bài 4. Bài 5 H chậm làm phần a.
II.Chuẩn bị:
GV: baûng phuï, ÑDDH
HS: baûng con, xem tröôùc baøi
III.Các hoạt động trên lớp:
Hoạt dộng : Khởi động: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Ôn tập về đọc, viết số
Mục tiêu: Củng cố cách đọc và viết số có 3 chữ số.
Tiến trình:
	- HS quan sát trên bảng phụ
HS nêu yêu cầu
HS nêu miệng cách đọc số có 3 chữ số.
Nhận xét.
HS nêu cách đọc và viết số có 3 chữ số từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp.
KTĐGTX: Quan sát, phân tích và phản hồi. 
Hoạt động 2: Ôn tập về thứ tự số
Mục tiêu: HS biết viết số liền sau
Tiến trình: 
- HS nêu yêu cầu. 
HS tự ghi số vào vbt,.
GV cho HS đọc, lớp theo dõi nhận xét và sửa bài.
HS nêu mối quan hệ số liền trước, liền sau.
Hoạt động 3: Ôn luyện về so sánh số và thứ tự số.
Mục tiêu: Củng cố về cách điền dấu so sánh.
Tiến trình: * Yêu cầu HS đọc đề bài 3 
Yêu cầu HS tự làm bài. 3 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
HS nhận xét bài của bạn.
HS nêu cách so sánh các số có 3chữ số, cách so sánh các phép tính với nhau.
Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
HS đọc đề bài 5:
2 HS giỏi làm bảng phụ, lớp làm vở, hs chậm hoàn thành bài 5a.
HS nhận xét, GV chốt.
GV nhấn mạnh HS chậm cách xếp dãy số theo thứ tự: dùng bút chì ghi số thứ tự các số từ 1,2,3,4,5, sau đó mới xếp để không nhầm lẫn.
KTĐGTX: Viết nhận xét đánh giá, nhận xét sản phẩm. 
*Hoạt động nối tiếp-về nhà
Yêu cầu HS về nhà ôn tập thêm về đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
Nhận xét tiết học.
 * Ruùt kinh nghieäm:	
	------------------------------------------------------
Tập đọc - Kể chuyện
CẬU BÉ THÔNG MINH
Mục tiêu:
 A. Tâp đọc: 
Kiến thức: HS hiểu các từ ngữ khó được chú giải ở cuối bài và nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
Kĩ năng: Rèn đọc đúng các từ : hạ lệnh, vùng nọ, bình tĩnh, mâm cỗ, diễn cảm tốt, phân biệt lời người kể và lời các nhân vật. Rèn kĩ năng nói, nghe. 
Thái độ: HS hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.
Câu 5: ?(Dành cho hs có năng lực tốt)
- HS chậm chỉ yêu cầu đọc lưu loát không yêu cầu kể chuyện.
B. Kể chuyện:
Rèn kỹ năng nói:
Dựa vào trí nhớ và tranh để kể lại từng đoạn của câu chuyện. Biết phối hợp với điệu bộ.
Rèn kỹ năng nghe:
Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể.
Biết nhận xét, đánh giá lới kể của bạn.
 - KNS:Tư duy sáng tạo. Ra quyết định Giải quyết vấn đề
II.Chuẩn bị:
GV: Tranh minh họa bài đọc, Bảng phụ.
HS:SGK, tìm hieåu noäi dung baøi tröôùc ôû nhaø.
III.Các hoạt động trên lớp:
Tiết 1:
	Hoạt dộng 1 : Khởi động- Luyện đọc
Mục tiêu: Hướng dẫn HS đọc thành tiếng và đọc đúng từ khó
Tiến trình:
*GV đọc mẫu toàn bài
*GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- GV đọc mẫu toàn bài
- HS đọc đọc nối tiếp câu lượt 1.
- HDHS sửa lỗi đđọc sai phổ biến(nếu có)
- GV hướng dẫn HS đọc từ khó:
- HS đọc chậm đọc nối tiếp câu lượt 2.
- 3HS đọc nối tiếp mỗi HS 1 đoạn trong bài lượt 1.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn, Gv nhắc nhở cách ngắt nghỉ, đọc giọng thích hợp.
- HS giải nghĩa từ mới có trong đoạn vừa đọc, kết hợp đọc câu dài.
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ: kinh đô, om sòm, trọng thưởng. 
- HS tập đặt câu với từ: om sòm
- 3HS đọc nối tiếp đoạn trong bài lượt 2.
* HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm.
KTĐGTX: Quan sát, phân tích và phản hồi. 
Họat động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài học.
Tiến trình:
HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
+ Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua?
	Tiết 2:
	Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài học.
KNS:Tư duy sáng tạo. Ra quyết định Giải quyết vấn đề
Tiến trình:
HS đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm và trả lời:
+ Cậu bé đã làm gì để vua thấy lệnh đó là vô lý?
HS đọc thầm đoạn 3
+ Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì?
+ Vì sao cậu yêu cầu như vậy?
HS đọc thầm cả bài, thảo luận, trả lời câu:
+Nếu là em, em còn nghĩ ra cách nào khác, em sẽ làm thế nào trong tình huống đó?
KTĐGTX: Định hướng học tập.
	Hoạt động 2: Luyện đọc lại
Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc đúng và hay.
Tiến trình:
GV đọc mẫu một đoạn.
Chia nhóm, phân vai.
Tổ chức hai nhóm thi đọc phân vai.
- GV, HS nhận xét.
KTĐGTX: HS đánh giá nhau. 
Hoạt động 3: Kể chuyện.
Mục tiêu: HS kể được câu chuyện đúng nội dung.
Tiến trình:
GV yêu cầu HS quan sát 3 tranh minh họa để kể.
3 HS thi kể từng đoạn theo tranh. HS lúng túng thì GV gợi ý.
GV, HS nhận xét về nội dung, giọng kể, trình tự.
GV khen ngợi HS kể tốt.
KTĐGTX: Tư vấn, hướng dẫn, động viên. Hồ sơ học tập.
*Hoạt động nối tiếp-về nhà
+ Trong câu chuyện em thích nhân vật nào, vì sao?
GV nhận xét giờ học, nêu ưu, khuyết điểm. Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện này.
 * Ruùt kinh nghieäm:	
Thứ ba, ngày 08 tháng 9 năm 2020
Chính tả 
CẬU BÉ THÔNG MINH
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: cho HS chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài : cậu bé thông minh. Ôn bảng chữ.
2. Kĩ năng: rèn cho hs viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn, biết cách trình bày 1 đoạn văn. Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng.
3. Thái độ: giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở
*HS chậm viết 2 câu, không làm bài tập. 
II.Chuẩn bị:
1. GV: baûng phuï, baûng lôùp vieát saün noäi dungñoaïn vaên HS caàn cheùp.
 2. HS: SGK, vôû
III.Các hoạt động trên lớp:
Hoạt dộng : Khởi động: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: GV hướng dẫn 
Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài viết.
Tiến trình:
HS đọc đoạn được trên bảng,GV hướng dẫn, HS nhận xét 
Tên bài viết ở vị trí nào?
Đoạn có mấy câu?
Cuối mỗi câu có dấu gì?
Chữ đầu câu viết như thế nào?
HS viết bảng con:chim sẻ, kim khâu, sắc, xẻ thịt.
KTĐGTX: Định hướng học tập.
Hoạt động 2: viết bài 
Mục tiêu: HS viết đúng bài chính tả.
Tiến trình:
HS viết bài, GV theo dõi, uốn nắn.
KT số vở, nhận xét.
Hoạt động 3: làm bài tập 
Mục tiêu: HS làm đúng bài tập chính tả.
Tiến trình:
Bài tập 2:
HS đọc yêu cầu .Lớp làm vào bảng con, 2HS làm bài trên bảng
Sửa bài: HS đọc thành tiếng bài làm. Lớp và GV nhận xét
Bài tập 3
GV nêu yêu cầu của bài tập 
1HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm bảng con. Sau mỗi chữ, GV sửa lại cho đúng.
HS nhìn bảng lớp đoc 10 chữ và tên chữ.
Học thuộc thứ tự của 10 chữ và tên chữ tại lớp.
HS viết vào vở BT.
KTĐGTX: Quan sát, phân tích và phản hồi. Viết nhận xét đánh giá, nhận xét sản phẩm. 
*Hoạt động nối tiếp-về nhà
GV nhận xét tiết học.
Dặn chuẩn bị cho bài sau.
 * Ruùt kinh nghieäm:	
------------------------------------------------------- 
Toán
CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I.Mục tiêu:
Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số.
Củng cố giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
Bài 4: GV đổi đề bài cho phù hợp.
II.Chuẩn bị:
 1. GV: Bảng phụ, bảng cài
 2. HS: Ôn lại kiến thức cũ: cộng, trừ số có 3 chữ số (không nhớ) ở lớp 2.
III.Các hoạt động trên lớp:
Hoạt dộng : Khởi động: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Ôn tập về phép cộng và phép trừ (không nhớ) các số có ba chữ số.
Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính cộng.
Tiến trình:
Bài 1:
HS nêu yêu cầu. HS tự làm bài tập.
9 HS nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính.
3 HS chậm đọc lại 1 cột tính.
Bài 2:
HS nêu yều cầu.
4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở bài tập.
HS nhận xét bài làm trên bảng.
KTĐGTX: HS đánh giá nhau. 
Hoạt động 2: Ôn tập giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
Mục tiêu: Củng cố về cách giải toán có lời văn
Tiến trình:
Bài 3:
HS đọc đề
Phân tích đề.
1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở
Chữa bài.
HS nêu cách giải dạng toán ít hơn.
Bài 4: GV đổi đề bài cho phù hợp: “Một trại chăn nuôi có 560 con vịt, số gà nhiều hơn số vịt 325 con. Hỏi trại chăn nuôi có bao nhiêu con gà ?
HS đọc đề
1 HS làm bảng phụ, lớp làm nháp.
Nhận xét, chữa bài.
HS nêu cách giải dạng toán nhiều hơn.
Bài 5:
HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS lập phép tính cộng trước, sau đó dựa vào phép tính cộng để lập phép tính trừ.
Chữa bài tập.
+ HS nêu: Khi lấy tổng trừ đi 1 số hạng thì được kết quả là số nào?
KTĐGTX: Viết nhận xét đánh giá, nhận xét sản phẩm. 
*Hoạt động nối tiếp-về nhà
Yêu cầu HS về nhà ôn tập thêm về cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
Nhận xét tiết học.
 * Ruùt kinh nghieäm:	
.	.
----------------------------------------------------------
Tự nhiên – Xã hội.
HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS có khả năng nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít 
vào và thở ra.
2.Kĩ năng: Rèn cho HS chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên 
sơ đồ, chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.
3.Thái độ: Giúp HS hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống con 
người. GDMT: Hoạt động thở rất quan trọng đối với con người. Muốn thở không khí trong sạch thì chúng ta phải bảo vệ môi trường.
II.Chuẩn bị:
1.GV: caùc hình trong SGK trang 4, 5.
2.HS: SGK.
III. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt dộng : Khởi động: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Thực hành cách thở sâu
Mục tiêu: HS nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
Tiến trình:
Cả lớp thực hành “bịt mũi nín thở”
+Cảm giác của em sau khi nín thở như thế nào?
HS thực hành đặt tay lên ngực và thực hành hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
`	+ Em hãy nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
+ So sánh lồng ngực lúc ta hít thở bình thường và lúc thở sâu.
+ Em hãy nêu ích lợi của việc hít thở sâu?
Kết luận : 
Khi hít vào lồng ngực phồng lên để nhận không khí. Khi thở ra lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí ra ngoài.Sự phồng lên và xẹp xuống của lồng ngực khi hít vào và thở ra diễn ra liên tục và đều đặn.
Hoạt động hít vào, thở ra liên tục và đều đặn chính là hoạ ... ứng , nghiêm, nghỉ – giãn hàng, dồn hàng, cách báo cáo xin phép ra vào lớp.
- GV nêu tên động tác làm mẫu cho HS xem .
- Khi ôn cách chào báo cáo – xin phép ra vào lớp .
- GV nhận xét bình chọn nhóm nhanh , đẹp nhất .
- Trò chơi: Nhóm 3, nhóm 7:
KTĐGTX: HS đánh giá nhau. 
Hoạt động 3:Phần kết thúc :
-Đứng xung quanh vòng tròn vỗ tay, hát .
-Hệ thống bài.
-GV giao bài tập về nh.
- Nhận xét giờ học:
--------------------------------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1/ Kiến thức:- Củng cố cho HS cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm)
2/ Kĩ năng:- Rèn cho HS kĩ năng đặt tính và tính cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm) 1 cách thành thạo, nhanh nhẹn, chính xác.
3/ Thái độ: - Ham thích học toán.
Giảm bài 5
- HS chậm chỉ yêu cầu làm bài 1, 2, 4.
II.Chuẩn bị:
1/ GV:- Baûng phuï
2/ HS: SGK, baûng con
III.Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động 1: Đặt tính.
Mục tiêu: Rèn kĩ năng làm tính cộng 
Tiến trình:
Bài 1:
HS đọc yêu cầu.
4 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con.
Nhận xét, chữa bài.
CC về cách cộng có nhớ.
Bài 2:
 - Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, cách thực hiện phép tính rồi làm bài.
Gọi HS nhận xét bài của bạn, nhận xét về cả đặt tính và kết quả tính.
Chữa bài.
HS nêu cách đặt tính, cách cộng có nhớ.
 - KTĐGTX: HS đánh giá nhau. 
Hoạt động 2: Giải toán có lời văn.
Mục tiêu: Rèn tính năng làm toán có lời văn (dạng cộng có nhớ).
Tiến trình:
Bài 3: 
HS đọc thầm đề bài.
Phân tích đề.
1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở.
Sửa bài.
HS nêu cách giải bài toán tìm “tất cả”, tìm “cả hai”.
Bài 4:
Cho HS xác định yêu cầu của bài, sau đó tự làm bài.
9 HS nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính trước lớp.
2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo bài để kiểm tra bài của nhau.
	-Giảm bài 5
KTĐGTX: Viết nhận xét đánh giá, nhận xét sản phẩm. HS đánh giá nhau. 
*Hoạt động nối tiếp-về nhà
Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về cộng các số có ba chữ số có nhớ 1 lần.
Nhận xét tiết học.
* Ruùt kinh nghieäm:	
-----------------------------------------------
ÂM NHẠC
HỌC HÁT BÀI QUỐC CA VIỆT NAM. ( lời 1).
 Nhạc và lời: Văn Cao.
 I/ MỤC TIÊU: 
- Học sinh hiểu Quốc Ca Việt Nam là bài hát nghi lễ của nhà nước, Quốc Ca Việt nam được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ.
- HS hát đúng lời 1 của bài hát Quốc Ca Việt nam
- Hát đúng, đều, hòa giọng.
- Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc Ca.
 II/ CHUẨN BỊ : hát thuộc bài hát & chuẩn xác.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
1/ Hoạt động : HD HS hát quốc ca.
Mục tiêu: HS hát đúng lời, giai điệu lời 1 bài Quốc ca
a/ Giới thiệu: Như SGV.
- GV treo bảng phụ chép sẳn bài hát đã chia theo câu ngắn. GV hát mẫu.
- Cho HS đọc đồng thanh lời ca.
+ Giải thích từ “sa trường”.
b/ Dạy hát: 
- GV dạy HS hát câu ngắn, mỗi câu 2-3 lần. 
* Chú ý ngân đúng những tiếng có độ dài bằng 2 phách “đi, quốc, thù, ngừng, tiến, ta, trường”; ngân đúng 3 phách “khu, lên”; ngân và nghỉ đúng 3 phách “xa, nước, ca, bền”, hát đúng những chỗ có dấu chấm dôi.
Trong bài hát có 2 tiếng ở cuối 2 câu hát thường hay lẫn lộn về độ cao với nhau. GV cần h/dẫn để HS hát đúng.
( Đường vinh quang xây xác quân thù.
Vì nhân dân chiến đấu không ngừng.)
- Sau khi tập xong lời 1, cho HS hát nhiều lần để thuộc giai điệu và lời ca.
- HS hát nhiều lần, chú ý phát âm rõ lời, hát tròn tiếng và hùng mạnh.
- Hát theo dãy.
- Hát theo tổ và theo nhóm.
2/ Hoạt động 2: Tìm hiểu, giáo dục, liên hệ.
- Bài hát quốc ca được hát khi nào?
- Ai là tác giả bài hát Quốc ca Việt Nam?
- Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta có thái độ như thế nào?
- Để tỏ lòng biết ơn những anh hùng chiến sĩ không tiếc thân mình để bảo vệ đất nước các em cần làm gì?
(- Ra sức học tập tốt; biết yêu quê hương đất nước và con người VN chúng ta.)
- Cho HS hát lại lời 1 của bài hát.
+ GV nhận xét tiết học (khen những em học tốt, nhắc nhở những em học chưa tốt tiết học sau cần học tốt hơn).
- Về nhà tập hát lời 1 cho thuộc.
---------------------------------------------------
Tập làm văn
NÓI VỀ ĐTNTP HCM
I.Mục tiêu:
 1/ Kiến thức:Giúp HS hiểu biết về đội TNTPHCM và biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. 	
 2/ Kĩ năng: rèn kĩ năng nói và kĩ năng viết cho HS
 3/ Thái độ: giáo dục HS có ý thức phấn đấu trở thành đội viên tốt.
GD đạo đứcHCM: Thực hiện " năm điều Bác Hồ dạy” Giáo dục HS noi gương Bác Hồ ”Yêu tổ quốc, yêu đồng bào”.
II.Chuẩn bị:
1/ GV: huy hieäu ñoäi, khaên quaøng,maãu ñôn xin caáp theû ñoïc saùch. Một số quyển sổ tay Đội viên
 2/ HS:phieáu hoïc taäp.
III.Các hoạt động trên lớp:
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Đội TNTP HCM.
Mục tiêu: HS biết các thông tin về Đội TNTP HCM.
Tiến trình:
Bài 1: 
2 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc theo cặp một số thông tin trong Sổ tay Đội viên
GV hỏi HS 1số câu hỏi về tổ chức Đội.
	Đội được thành lập ngày nào? Ở đâu?
	Đội viên đầu tiên của Đội là ai?
	Đội được mang tên Bác Hồ khi nào?
HS có thể nói thêm về huy hiệu Đội, khăn quàng, các phong trào của Đội.
KTĐGTX: Định hướng học tập.
Hoạt động 2: Viết nội dung vào đơn.
Mục tiêu: HS làm quen với mẫu đơn và vận dụng viết đơn.
Tiến trình:
1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo.
GV giúp HS nêu các phần của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách:
	Quốc hiệu và tiêu ngữ.
	Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
	Tên đơn.
	Địa chỉ gửi đơn.
	Họ, tên, ngày sinh.
	Nguyện vọng và lời hứa.
	Tên và chữ kí người làm đơn.
HS làm bài vào mẫu đơn in sẵn.
HS đọc bài viết, lớp nhận xét.
KTĐGTX: Định hướng học tập.
*Hoạt động nối tiếp-về nhà
GV nhận xét tiết học
Yêu cầu HS nhớ mẫu đơn, thực hành điền chính xác vào mẫu đơn in sẵn vở BT.
*Ruùt kinh nghieäm:	
----------------------------------------------------
Thứ bảy, ngày 12 tháng 9 năm 2020
Tập viết
ÔN CHỮ HOA A
I.Mục tiêu:
Củng cố cách viết chữ A thông qua bài tập ứng dụng.
Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
II.Chuẩn bị:
Mẫu chữ.
Vở Tiếng việt, bảng con, phấn.
III.Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động 1: Hướng dẫn, viết bảng con.
Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ hoa A đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định.
Tiến trình:
Luyện viết chữ hoa: A, V, D.
GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
Viết từ ứng dụng.
HS đọc từ
GV giới thiệu sơ lược về Vừ A Dính.
HS viết bảng con.
Viết câu ứng dụng
HS đọc câu ứng dụng
GV giải nghĩa.
HS viết bảng con: Anh, Rách.
KTĐGTX: Định hướng học tập.Viết nhận xét đánh giá, nhận xét sản phẩm. HS đánh giá nhau. 
Hoạt động 2: Viết vào vở.
Mục tiêu: Hướng dẫn Hs viết vào vở Tập viết 
Tiến trình:
GV nêu yêu cầu về độ cao, dài của các con chữ và số dòng ghi.
HS viết theo yêu cầu vào vở TV
Hoạt động 3: Chấm, chữa bài.
*Hoạt động nối tiếp-về nhà
GV nhận xét tiết học. HS chưa viết xong về nhà viết tiếp và viết bài phần ở nhà.
--------------------------------------------------------------- 
Hoạt động ngoài giờ lên lớp 
Mời bạn đến thăm trường tôi
I.Mục tiêu:
- HS biết giới thiệu về trường ,lớp của mình
- HS biết tự hào về mái trường của mình, đồng thời có ý thức giữ gìn và bảo vệ trường lớp
II.quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp.
III.Tài liệu và phương tiện
-Các tư liệu về trường ,lớp , thầy cô và HS của trường
-ảnh chụp quang cảnh trường ,lớp trong những ngày lễ hội hay sinh hoạt tập thể
-Kịch bản Mời bạn đến thăm trường tôi
IV.Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị
-Trước 1 tuần GV phổ biến để HS nắm được kế hoạch hoạt động,cung cấp cho HS 1 số tư liệu về trường ,lớp , thầy cô và HS của trường ,yêu cầu HS chuẩn bị nội dung giới thiệu về mái trường, thầy cô và bạn bè
-HS đọc tư liệu GV cung cấp ,sưu tầm,tìm hiểu thêm các thông tin có liên quan và chuẩn bị thi hùng biện
-Đăng kí dự thi với GV,Ban tổ chức
-Nhóm kịch của lớp chuẩn bị tiểu phẩm Mời bạn đến thăm trường tôi
Bước 2:Thi giới thiệu Mời bạn đến thăm trường tôi
-HS hát tập thể 1 bài hát về nhà trường hoặc bài hát truyền thống của trường
-GV/ người dẫn chương trình giới thiệu ý nghĩa yêu cầu của cuộc thi
-Giới thiệu Ban giám khảo
-Lần lượt giới thiệu các thí sinh lên trình bày.Mỗi bài trình bày không quá 5 phút.Yêu cầu phải nêu được nét đặc trung của trường mình,các thành tíchd nổi bật về từng mặt.tình cảm yêu quý của các em với trường lớp..
-Cuối mỗi phần trình bày của HS ,Ban giám khảo hoặc khán giả có thể đặt câu hỏi cho thí sinh trả lời
Bước 3: Tổng kết trao giải
 - Ban giám khảo công bố kết quả
-Trao giải cho thí sinh có phần giới thiệu hay nhất 
-GV NX chung và nhắc nhở HS phải biết tự hào về mái trường của mình, đồng thời có ý thức giữ gìn và bảo vệ trường lớp
--------------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp tuần 1
I. Mục đích yêu cầu:
Nhận xét tình hình tuần 1
Đề ra phương hướng tuần 2
II. Các hoạt động trên lớp:
* HS hát đồng thanh.
* Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến của tiết sinh hoạt.
* Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động tuần qua về: đạo đức, học tập, nề nếp, tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy
* Các lớp phó nhận xét từng mặt theo sự phân công.
* Cả lớp tham gia ý kiến.
* Lớp trưởng đánh giá chung:
+Tuyên dương khen ngợi, động viên nhắc nhở các bạn.
 +Tổ chức bình chọn HS, tổ xuất sắc.
+Triển khai công tác tuần 2.
* GV nhận xét chung : động viên nhắc nhở khen ngợi học sinh:
* Giải pháp thực hiện thi đua trong tuần 2.
- Thực hiện tốt chương trình học của tuần 2
	 - Tiếp tục ổn định các nề nếp lớp: đi hoïc chuyeân caàn, đúng giờ, xếp hàng, đọc Năm điều Bác Hồ dạy, truy bài đầu giờ.
- Trồng thêm cây xanh, caây hoa; chăm sóc cây xanh.
- Phaân loại HS.
- Ñoäng vieân HS hoïc vaø laøm baøi ñaày ñuû tröôùc khi ñeán lôùp.
- Thực hiện đúng nội quy nhà trường đề ra.
- Tuyên truyền, nhắc nhở HS không xả rác, luôn có ý thức và việc làm giữ vệ sinh trường lớp sạch ñeïp, tuyên truyền phòng chống bệnh sốt xuất huyết, chân tay miệng, ....luoân ñaûm baûo an toaøn giao thoâng khi ñi ñöôøng. 
- Phát động HS tích cực phong trào xây dựng trường học thân thiện.
------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_1_nam_hoc_2020_2021_le_thi_hao.doc