I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Học sinh đọc đúng và rõ ràng bài thơ Ngưỡng cửa; biết nghỉ ngơi ở chỗ ngắt nhịp thơ và giữa cá dòng thơ; bước đầu biết thể hiện cảm xúc của bạn nhỏ (nhân vật xưng “tôi” trong bài thơ ) qua giọng đọc.
- Dựa vào từ ngữ, hình ảnh thơ và tranh minh họa, nhận biết những kỉ niệm của bạn nhỏ gắn bó với ngưởng cửa, với những người thân yêu từ thuở ấu thơ đến lúc khôn lớn.
- Nghe hiểu nội dung câu chuyện Sự tích nhà sàn, kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh ( không bắt buộc kể đúng nguyên văn câu chuyện trong bài đọc).
- Hình thành và phát triển tình cảm yêu quý ngôi nhà của mình, những đồ vật thân quen trong ngôi nhà và những người thân trong gia đình. Biết chia sẻ với người thân về nội dung câu chuyện hoặc đọc cho người thân nghe bài thơ nói về mái ấm gia đình.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện về những trải nghiệm mùa hè.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
TUẦN 10 Thứ Hai ngày 07 tháng 11 năm 2022 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: MÁI NHÀ YÊU THƯƠNG Bài 17: Đọc:NGƯỠNG CỬA .Nói - nghe: SỰ TÍCH NHÀ SÀN(T1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Học sinh đọc đúng và rõ ràng bài thơ Ngưỡng cửa; biết nghỉ ngơi ở chỗ ngắt nhịp thơ và giữa cá dòng thơ; bước đầu biết thể hiện cảm xúc của bạn nhỏ (nhân vật xưng “tôi” trong bài thơ ) qua giọng đọc. - Dựa vào từ ngữ, hình ảnh thơ và tranh minh họa, nhận biết những kỉ niệm của bạn nhỏ gắn bó với ngưởng cửa, với những người thân yêu từ thuở ấu thơ đến lúc khôn lớn. - Nghe hiểu nội dung câu chuyện Sự tích nhà sàn, kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh ( không bắt buộc kể đúng nguyên văn câu chuyện trong bài đọc). - Hình thành và phát triển tình cảm yêu quý ngôi nhà của mình, những đồ vật thân quen trong ngôi nhà và những người thân trong gia đình. Biết chia sẻ với người thân về nội dung câu chuyện hoặc đọc cho người thân nghe bài thơ nói về mái ấm gia đình. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện về những trải nghiệm mùa hè. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV giới thiệu chủ điểm 3 : Mái nhà yêu thương. HS nói nội dung tranh chủ điểm và ý nghĩa của tranh. GV giới thiệu bài học. 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV chiếu tranh khởi động tổ chức trò chơi để khởi động bài học. + Em cảm thấy thế nào nếu phải xa ngôi nhà của mình nhiều ngày? - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS tham gia trò chơi + HS trả lời câu hỏi. + HS lắng nghe. 2. Khám phá. - Mục tiêu: + Học sinh đọc đúng và rõ ràng bài thơ Ngưỡng cửa; biết nghỉ ngơi ở chỗ ngắt nhịp thơ và giữa cá dòng thơ; bước đầu biết thể hiện cảm xúc của bạn nhỏ (nhân vật xưng “tôi” trong bài thơ ) qua giọng đọc. + Dựa vào từ ngữ, hình ảnh thơ và tranh minh họa, nhận biết những kỉ niệm của bạn nhỏ gắn bó với ngưởng cửa, với những người thân yêu từ thuở ấu thơ đến lúc khôn lớn. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm. Đặc biệt là 2 khổ thơ cuối. - GV HD đọc: Đọc diễn cảm các câu thơ. Đọc đúng các tiếng dễ phát âm sai: nơi, đến , lớp, đèn, khuyaNghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ hoặc ngắt nhịp thơ: Nơi ấy/ đã đưa tôi Buổi đầu tiên/ đến lớp Nay/con đường xa tắp - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ. - GV gọi HS đọc nối tiếp theo khổ thơ. - GV nhận xét các nhóm. 2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. - Câu 1: “Nơi ấy” trong bài thơ chỉ cái gì? - Câu 2: “ Nơi ấy” đã chứng kiến những điều gì trong cuộc sống của bạn nhỏ ? + HS trao đổi trước lớp. + GV và HS nhận xét, góp ý. - Câu 3: Theo em hình ảnh”con đường xa tắp” muốn nói đến điều gì? Chọn câu trả lời hoặc nêu ý kiến khác của em. + HS trao đổi trước lớp. + GV và HS nhận xét, góp ý. + GV diễn giải thêm ý của khổ thơ thứ 3: Ngưỡng cửa là điểm kết nối từ trong nah2 ra cuộc sống bên ngoài. Ngưỡng cửa chứng kiến sự trưởng thành của bạn nhỏ theo năm tháng. Từ ngưỡng cửa bạn nhỏ khôn lớn và trưởng thành hơn trong cuộc sống. - Câu 4: Ngưỡng cửa đã nhắc bạn nhỏ nhớ tới những ai, giúp bạn nhỏ cảm nhận điều gì về những người đó? - GV và HS nhận xét, tuyên dương. - GV khen ngợi HS. 2.3. Hoạt động 3: Học thuộc lòng. - GV hướng dẫn học thuộc lòng 3 khổ thơ đầu. - HS thi đọc thuộc lòng trước lớp. - GV và HS nhận xét, tuyên dương. - Hs lắng nghe. - HS lắng nghe cách đọc. - HS lắng nghe - Nhóm 2 đọc nối tiếp đến hết bài. - HS đọc nhẩm toàn bài. - HS lắng nghe - HS đọc nối tiếp theo khổ. 4 HS đọc 4 câu hỏi - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: + “Nơi ấy” là cái ngưỡng cửa. HS đọc chú thích “ngưỡng cửa” HS làm việc cá nhân: Đọc lại đoạn thơ kể những sự việc trong cuộc sống của bạn nhỏ qua 3 thời gian ứng với 3 bức tranh. HS trao đổi nhóm đôi. HS giải nghĩa từ “đi men” HS làm việc cá nhân, chọn ý kiến đúng nhất. HS trao đổi nhóm , thảo luận và đưa ra ý kiến. + HS trao đổi nhóm 2 + HS trao đổi trước lớp *HS giỏi: Nêu cảm nghĩ của em khi đọc bài thơ? Cá nhân tự học thuộc 3 khổ thơ. - Nhóm đôi đọc nối tiếp từng câu, từng khổ thơ. 3. Nói và nghe: Sự tích nhà sàn - Mục tiêu: + Nghe hiểu nội dung câu chuyện Sự tích nhà sàn, kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh ( không bắt buộc kể đúng nguyên văn câu chuyện trong bài đọc). + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 3.1. Hoạt động 1: Dựa vào tranh, đoán nội dung câu chuyện. - GV cho HS quan sát và nêu nội dung của từng tranh. - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4: HS nêu nội dung từng tranh . - Gọi HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. 3.2. Hoạt động 2: Nghe kể chuyện. - GV gọi HS đọc yêu cầu trước lớp. - GV kể chuyện “ Sự tích nhà sàn” lần 1. - GV kể chuyện “ Sự tích nhà sàn” lần 2. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS nêu nội dung từng tranh: + Tranh 1: Người sống trong hang đá, hốc cây + Tranh 2; Người đàn ông đang nói chuyện với chú rùa đá. + Tranh 3: Cảnh 2 vợ chồng đang làm nhà sàn. + Tranh 4: Cảnh làng có nhiều ngôi nhà sàn. - HS lắng nghe HS đọc yêu cầu HS lắng nghe 3.3. Hoạt động 3: Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh - GV hướng dẫn HS thực hiện: + HS làm việc theo cặp nhắc lại sự việc trong từng tranh. + Cá nhân tập kể từng đoạn. + Nhóm tập kể nối tiếp từng đoạn, đến hết bài. HS thi kể chuyện trước lớp ( nối tiếp/ cả bài) Gv động viên và khen ngợi. Gv chốt: Thoát khỏi cảnh sống trong hang đá, hốc cây. Người Mường đã có ngôi nhà an toàn , ấm áp. Chúng ta phải biết yêu thương ngôi nhà của mình, biết chăm chút để ngôi nhà luôn sạch đẹp. HS lắng nghe *HS yếu chỉ kể 1 đoạn nhớ nhất 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và vận dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh. + - Nhận xét, tuyên dương - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. - HS quan sát video. + Trả lời các câu hỏi. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ********************************* Thứ Ba ngày 08 tháng 11 năm 2022 TIẾNG VIỆT Nghe – Viết: ĐỒ ĐẠC TRONG NHÀ (T3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Viết đúng chính tả đoạn thơ trong bài Đồ đạc trong nhà theo hình thức nghe – viết; biết viết hoa chữ cái mở đầu tên bài thơ và chữ cái mỗi câu thơ ( Viết đúng mẫu chữ viết hoa đã học ở lớp 2). - Viết đúng từ ngữ có tiếng chứa iêu/ươu, en/eng. - Hình thành và phát triển tình cảm yêu quý ngôi nhà của mình, những đồ vật thân quen trong ngôi nhà và những người thân trong gia đình. Biết chia sẻ với người thân về nội dung câu chuyện hoặc đọc cho người thân nghe bài thơ nói về mái ấm gia đình. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các bài tập trong SGK. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm để ttrar lời câu hỏi trong bài. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài viết. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. + Xem tranh đoán tên đồ vật có trong tranh. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS tham gia trò chơi 2. Khám phá. - Mục tiêu: + Viết đúng chính tả bài thơ em yêu mùa hè trong khoảng 15 phút. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Nghe – Viết. (làm việc cá nhân) - GV giới thiệu nội dung: Bài thơ Đồ đạc trong nhà. - GV đọc toàn bài thơ. - Mời HS đọc lại bài viết. - GV hướng dẫn cách viết bài thơ: + Viết theo khổ thơ 6-8 chữ như trong SGK + Viết hoa tên bài và các chữ đầu dòng. + Chú ý các dấu chấm cuối câu. + Cách viết một số từ dễ nhầm lẫm: trò chuyện, rừng xanh, quạt nan, thiết tha, trời khuya. - GV đọc từng dòng thơ cho HS viết. - GV đọc lại bài thơ cho HS soát lỗi. - GV cho HS đổi vở dò bài cho nhau. - GV nhận xét chung. 2.2. Hoạt động 2: Làm bài tập a hoặc b (làm việc nhóm 2). - GV mời HS nêu yêu cầu. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Cùng nhau quan sát tranh, tìm từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động có tiếng chứa iêu/ ươu. - Gv nhắc thêm: Ngoài các bức tranh các em có thể tìm thêm nhiêu từ ngữ khác nhau ở ô cửa có dấu chấm hỏi. - Mời đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung. - HS lắng ... m cảm thấy rất vui? + GV và HS chốt câu trả lời đúng: Bố đã cảm ơn hai chị em vì món quà với bố là đặc biệt. Bố rất yêu hai chị em. - Câu 5: Em thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện trên? Vì sao? - GV nhận xét tuyên dương cá ý kiến hay 2.3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Gv đọc diễn cảm toàn bài. - Hs lắng nghe. - HS lắng nghe cách đọc. - 2 HS đọc nối tiếp toàn bài. - Nhóm đôi đọc nối tiếp từng đọan. - Cá nhân đọc nhẩm toàn bài HS đọc mục từ ngữ - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: Cá nhân tìm câu trả lời Nhóm đôi cùng trao đổi HS trả lời trước lớp - HS đọc câu hỏi - HS tìm câu trả lời Nhóm đôi cùng trao đổi HS trả lời trước lớp Đáp án d - HS đọc câu hỏi - HS tìm câu trả lời Nhóm đôi cùng trao đổi HS trả lời trước lớp - HS đọc câu hỏi và đọc thầm đoạn cuối để tìm câu trả lời. - HS trả lời trước lớp. HS tự suy nghĩ trả lời. HS luyện đọc diễn cảm theo GV 3. Luyện viết. - Mục tiêu: + Viết đúng chữ viết hoa G,H cỡ nhỏ, viết đúng từ ngữ và câu ứng dụng có chữ viết hoa G,H. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 3.1. Hoạt động 1: Ôn chữ viết hoa (làm việc cá nhân, nhóm 2) - GV dùng video giới thiệu lại cách viết chữ hoa G, H. - GV viết mẫu lên bảng. - GV cho HS viết bảng con (hoặc vở nháp). - Nhận xét, sửa sai. - GV cho HS viết vào vở. - GV chấm một số bài, nhận xét tuyên dương. 3.2. Hoạt động 2: Viết ứng dụng (làm việc cá nhân, nhóm 2). a. Viết tên riêng. - GV mời HS đọc tên riêng. - GV giới thiệu: Hà Giang là một tỉnh miền núi nằm ở cực bắc của Tổ quốc. Nơi đây có nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng như Cao nguyên Đồng Văn, cột cờ Lũng Cú. - GV yêu cầu HS viết tên riêng vào vở. - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung. b. Viết câu. - GV yêu cầu HS đọc câu. - GV giới thiệu câu ứng dụng: Đây la hai câu thơ nói về vẻ đẹp của Hà Giang, một tỉnh miền nói phía Bắc với những đỉnh núi sương mù bao phủ, sông cháy quanh co, hoa gạo nở đỏ bên bờ sông... - GV nhắc HS viết hoa các chữ trong câu thơ: K,H,G. Lưu ý cách trình bày câu thơ, viết đúng chính tả: sương, giăng, trắng - GV cho HS viết vào vở. - GV yêu cầu nhận xét chéo nhau trong bàn. - GV chấm một số bài, nhận xét, tuyên dương. - HS quan sát video. - HS quan sát. - HS viết bảng con. - HS viết vào vở chữ hoa G,H. - HS đọc tên riêng: Hà Giang. - HS lắng nghe. - HS viết tên riêng Hà Giang vào vở. - 1 HS đọc yêu câu: Kìa Hà Giang đó sương giăng trắng Hoa gạo bừng lên, sông hiện ra - HS viết câu thơ vào vở. - HS nhận xét chéo nhau. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... --------------------------------------------------------- Thứ Năm ngày 10 tháng 11 năm 2022 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: MÁI NHÀ YÊU THƯƠNG Bài 18: TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM .CÂU KHIẾN(T5) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Tìm được từ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ. Nhận biết được câu khiến ( nêu được dấu hiệu nhận biết); đặt được câu khiến trong cá tình huống khác nhau. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua bài thơ. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bà và những người thân qua bài thơ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. + Em đã làm những việc gì để thể hiện tình cảm yêu thương đối với người thân của em? - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS tham gia trò chơi. - HS lắng nghe. 2. Luyện tập Hoạt động 1: Tìm từ chỉ đặc điểm có trong đoạn thơ dưới đây: HS trình bày trước lớp. GV và HS nhận xét, chốt đáp án: dịu dàng, đảm đang, tần tảo, vụng về GV giải nghĩa: đảm đang, tần tảo HS đọc yêu cầu của bài HS đọc thầm đoạn thơ 2 HS đọc trước lớp Nhóm đôi trao đổi tìm từ chỉ đặc điểm có trong đoạn thơ HS tìm thêm từ chỉ đặc điểm khác Hoạt động 2: Ghép mỗi câu sau với kiểu câu thích hợp GV nhắc lại công dụng của câu kể, câu cảm, câu khiến. HS trả lời trước lớp Gv và HS chốt câu trả lời đúng: Chị xóa dòng...(câu khiến) A, bố rất đẹp...(câu cảm) Chị cắm cúi viết.......(câu kể) HS đọc yêu cầu của bài HS đọc từng câu và đối chiếu với 3 kiểu câu để chọn câu phù hợp. Hoạt động 3: Nêu dấu hiệu nhận biết câu khiến GV cho HS đọc, phân tích câu khiến ở bài tập 2. HS trình bày trước lớp. GV và HS chốt đáp án: Trong câu có dấu chấm than và có từ “đi” HS đọc yêu cầu bài tập 3 HS trao đổi theo nhóm: Tìm dấu hiệu nhận biết câu khiên trong câu trên. Hoạt động 4: Sử dụng các từ hãy, đứng, chớ, đi, thôi, nào, nhé để đặt câu khiến trong mỗi tình huống dưới đây: GV và HS cùng phân tích: + 1 HS đọc tình huống + 2 HS đọc câu mẫu + Gv nêu câu hỏi- HS trả lời mẫu GV hướng dẫn Hs làm bài cá nhân HS trả lời trước lớp. Gv chữa bài trên bảng lớp. Khen ngợi HS làm bài đúng. Chốt lại nội dung cần nhớ trong bài học. HS đọc yêu cầu bài tập 2 Hs đọc lại yêu cầu của bài và các tình huống, đặt câu với mỗi tình huống. Nhóm đôi trao đổi. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... *********************************** TIẾNG VIỆT VIẾT ĐOẠN VĂN TẢ VỀ ĐỒ VẬT (T7) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Biết cách quan sát đồ vật và viết đoạn văn khoảng 3-4 câu tả đồ vật theo gợi ý. - Cảm nhận được tình yêu thương , sự quan tâm của các thành viên trong gia đình; biết thể hiện tình cảm của mình với người thân bằng những việc làm phù hợp. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua bài thơ. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bà và những người thân qua bài thơ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. + Em đã làm những việc gì để thể hiện tình cảm yêu thương đối với người thân của em? - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS tham gia trò chơi. - HS lắng nghe. 2. Luyện viết đoạn Hoạt động 1: Quan sát một đồ vật trong tranh, ghi lại những điều quan sát được về đạc điểm của đồ vật Gv hướng dẫn học sinh làm việc nhóm: + Cả nhóm chọn 1 đồ vật và cùng nhau quan sát + Cá nhân quan sát, ghi chép đặc điểm của đồ vật đó. + Cá nhân nêu từng đặc điểm của đồ vật Cả lớp nêu kết quả quan sát được GV và HS nhận xét, bổ sung HS đọc yêu cầu bài tập HS trao đổi theo nhóm: Tìm đặc điểm của đồ vật. Hoạt động 2: Quan sát một đồ vật có trong nhà hoặc ở lớp. Viết 3-4 câu tả đồ vật đó. Gv nhắc HS viết câu có đủ 2 bộ phận chủ ngữ và vị ngữ HS đọc bài trước lớp. GV và HS nhận xét HS đọc yêu cầu bài tập HS dựa vào bài tập 1, quan sát đồ vật có trong nhà hoặc ở lớp, viết đoạn văn theo gợi ý. Cá nhân quan sát đồ vật, viết từng câu tả đồ vật theo mẫu. Nhóm đôi trao đổi bài và soát lỗi. Hoạt động 3: Chia sẻ đọan văn của em với bạn, chỉnh sửa và bổ sung ý hay HS trao đổi về các lỗi sai của bạn trước lớp. GV và HS nhận xét, tuyên dương bài viết hay. HS đọc yêu cầu bài tập -HS trao đổi theo cặp: Đọc bài văn của mình cho bạn tìm lỗi và sửa lại lỗi sai. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và vận dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh. + HS ghi chép thông tin về tên bài, tác giả, chi tiết, nhân vật mình thích nhất - Nhận xét, tuyên dương - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: