11 .Kiểm tra bài cũ:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1:Hướng dẫn thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
(Phương pháp đàm thoại, giảng giải, động não, thực hành )
a)Ví dụ :
_Nêu bài toán : Đoạn thẳng AB dài 2 cm đoạn thẳng CD dài 6 cm . Hỏi đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần đoạn thẳng AB?
_Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB.Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD .
_Hàng trên có 8 ô vuông, hàng dưới có 2 ô vuông. Hỏi ô vuông hàng trên gấp mấy lần ô vuông hàng dưới ?
_Số ô vuông hàng trên gấp 4 lần số ô vuông hàng dưới, vậy số ô vuông hàng dưới bằng một phần mấy số ô vuông hàng trên ?
b)Bài toán:Yêu cầu học sinh đọc bài toán.
_Mẹ bao nhiêu tuổi ?
_Con bao nhiêu tuổi ?
_Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con ? Vậy tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ ?
_Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài giải.
_Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành
(Phương pháp đàm thoại, luyện tập thực hành)
+Bài1:Yêu cầu học sinh đọc dòng đầu tiên của bảng.
_Hỏi : 8 gấp mấy lần 2 ?
_Vậy 2 bằng một phần mấy 8 ?
_Yêu cầu học sinh làm tiếp các phần còn lại.
+Bài 2 : Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
_Bài toán thuộc dạng toán gì ?
_Yêu cầu học sinh làm bài.
+Bài 3 (a,b):Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
_Yêu cầu học sinh quan sát hình a) và nêu số hình vuông màu xanh, số hình vuông màu trắng có trong hình này.
_Số hình vuông màu trắng gấp mấy lần số hình vuông màu xanh ?
_Vậy trong hình a) số hình vuông màu xanh bằng một phần mấy số hình vuông màu trắng?
_Yêu cầu học sinh tự làm các phần còn lại
Thứ 2/9/11/2009 TUẦN:13 TOÁN SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN . I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức :_Biết thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn . 2.Kĩ năng :_Áp dụng để giải toán có lời văn . 3.Thái độ :_Ham thích học môn toán . II.Hoạt động lên lớp : Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh 11 .Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài Hoạt động 1:Hướng dẫn thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn (Phương pháp đàm thoại, giảng giải, động não, thực hành ) a)Ví dụ : _Nêu bài toán : Đoạn thẳng AB dài 2 cm đoạn thẳng CD dài 6 cm . Hỏi đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần đoạn thẳng AB? _Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB.Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD . _Hàng trên có 8 ô vuông, hàng dưới có 2 ô vuông. Hỏi ô vuông hàng trên gấp mấy lần ô vuông hàng dưới ? _Số ô vuông hàng trên gấp 4 lần số ô vuông hàng dưới, vậy số ô vuông hàng dưới bằng một phần mấy số ô vuông hàng trên ? b)Bài toán:Yêu cầu học sinh đọc bài toán. _Mẹ bao nhiêu tuổi ? _Con bao nhiêu tuổi ? _Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con ? Vậy tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ ? _Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài giải. _Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành (Phương pháp đàm thoại, luyện tập thực hành) +Bài1:Yêu cầu học sinh đọc dòng đầu tiên của bảng. _Hỏi : 8 gấp mấy lần 2 ? _Vậy 2 bằng một phần mấy 8 ? _Yêu cầu học sinh làm tiếp các phần còn lại. +Bài 2 : Gọi 1 học sinh đọc đề bài. _Bài toán thuộc dạng toán gì ? _Yêu cầu học sinh làm bài. +Bài 3 (a,b):Gọi 1 học sinh đọc đề bài. _Yêu cầu học sinh quan sát hình a) và nêu số hình vuông màu xanh, số hình vuông màu trắng có trong hình này. _Số hình vuông màu trắng gấp mấy lần số hình vuông màu xanh ? _Vậy trong hình a) số hình vuông màu xanh bằng một phần mấy số hình vuông màu trắng? _Yêu cầu học sinh tự làm các phần còn lại Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. _ Học sinh thực hiện phép chia: 6 : 2 =3 (lần) -Số ô vuông hàng trên gấp 8 : 2 = 4 lần số ô vuông hàng dưới. -Số ô vuông hàng dưới bằng số ô vuông hàng trên. _Mẹ 30 tuổi,con 6 tuổi.Hỏi tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ ? _Mẹ 30 tuổi. _Con 6 tuổi. _Tuổi mẹ gấp tuổi con : 30 : 6 = 5 lần.Tuổi con bằng tuổi mẹ. Bài giải Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là 30 : 6 = 5 (lần) Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ. Đáp số : _Đọc:Số lớn,số bé, số lớn gấp mấy lần số bé,số bé bằng một phần mấy số lớn. +8 gấp 4 lần 2. _2 bằng của 8. _1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vơ ûđể kiểm tra bài của nhau. _Một học sinh đọc đề bài _Bài toán thuộc dạng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. _1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở _Trong mỗi hình dưới đây, số hình vuông màu xanh bằng một phần mấy số hình vuông màu trắng ? _Hình a) có 1 hình vuông màu xanh và 5 hình vuông màu trắng. _Số hình vuông màu trắng gấp 5 lần số hình vuông màu xanh. _Số hình vuông màu xanh bằng số hình vuông màu trắng. Làm bài và trả lời câu hỏi. 4.Củng cố :_ Giáo viên nhận xét tiết học. 5.Dặn dò : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I.Mục đích yêu cầu: A.Tập đọc: -Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. -Đọc trôi chảy được bài và bước đầu biết thể hiện tình cảm của nhân vật qua lời thoại. -Hiểu được nội dung : Câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều chiến công trong kháng chiến chống thực dân Pháp. B.Kể chuyện: - Biết kể một đoạn truyện theo lời một nhân vật. - Biết lắng nghe và nhận xét lời kể của bạn. II.Hoạt động lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động 1: Hát bài hát 2.Kiểm tra bài cũ :Gọi học sinh lên bả đọc và trả lời về nội dung bài tập đọc: ôn Luôn nghĩ tới miền Nam 3.Dạy bài mới: Giới thiệu bài :Đây là anh hùng Đinh Núp, người dân tộc Ba Na ở vùng núi Tây Nguyên. Trong kháng chiến chống Pháp, anh Núp đã lãnh đạo dân làng Kông Hoa chiến đấu lập được nhiều chiến công lớn.Bài tập đọc, các em sẽ được tìm hiểu về người anh hùng này. Hoạt động 1: Luyện đọc(Phương pháp đàm thoại, trực quan, quan sát) a)Đọc mẫu: _Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng chậm rãi, thong thả. Chú ý lời của các nhân vật: b)Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. _Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. _Chỉ bảng và yêu cầu cả lớp luyện phát âm các từ khó, dễ lẫn _Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: _Hướng dẫn học sinh chia đoạn 2 thành 2 phần: + Phần 1: Núp đi dự Đại hội về cầm quai súng chặt hơn. + Phần 2: Anh nói với lũ làng Đúng đấy! _Yêu cầu 4 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. _Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm. _Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. _Yêu cầu học sinh cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.(Phương pháp đàm thoại, giảng giải, trực quan) _Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại cả bài trước lớp. _Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 _Anh Núp được tỉnh cử đi đâu? _Vì lãnh đạo dân làng Kông Hoa lập được nhiều chiến công nên anh Núp được cử đi dự Đại hội thi đua. Lúc về, Núp đã kể những chuyện gì ở Đại hội cho lũ làng nghe, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2. _Ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng nghe những gì? _Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa? _Cán bộ nói gì với dân làng Kông Hoa và Núp? _Khi đó dân làng Kông Hoa thể hiện thái độ, tình cảm như thế nào? _Điều đó cho thấy dân làng Kông Hoa rất tự hào về thành tích của mình. Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn cuối bài để biết Đại hội đã tặng những gì cho dân làng Kông Hoa và Núp. _Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì? _Khi xem những vật đó, thái độ của moị người ra sao? Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài phương pháp đàm thoại, luyện tập _Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 3 . Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn 3 _Cả lớp và giáo viên nhận xét , bình chọn bạn đọc tốt nhất . _ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. -Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. -Mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hét bài. Đọc 2 vòng. -Đọc các từ đã nêu ở mục tiêu. -Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của giáo viên :-Dùng bút chì gạch dấu ngăn cách giữa các đoạn, nếu cần. - Đọc theo đoạn, chú ý khi đọc cá các câu -Mỗi nhóm 4 học sinh lần lượt từng học sinh đọc một đoạn trong nhóm. -2 nhóm thi đọc tiếp nối. -Học sinh đọc đồng thanh theo từng dãy bàn. -1 học sinh đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. -Học sinh đọc thầm. -Anh Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua. -1 học sinh đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thầm theo. -Núp kể với dân làng đất nước mình bây giờ mạnh lắm, mọi người đều đòan kết đánh giặc, làm rẫy giỏi. -Đại hội mời anh Núp lên kể chuyện làng Kông Hoa cho Đại hội nghe, nghe xong mọi người mừng không biết bao nhiêu đã đặt Núp trên vai công kênh đi khắp nhà. -Cán bộ nói: “Pháp đánh một trăm năm cũng không thắng nổi đồng chí Núp và làng Kông Hoa đâu.!” -Dân làng Kông hoa vui quá, đứng hết cả dậy và nói: “Đúng đấy! Đúng đấy!” -1 học sinh đọc đoạn cuối bài trước lớp, cả lớp đọc thầm theo. -Đại hội tặng dân làng Kông Hoa một cái ảnh Bok Hồ vác cuốc đi làm rẫy, một bộ quần áo bằng lụa của Bok Hồ, một cây cờ có thêu chữ, một huân chương cho cả làng và một huân chương cho Núp. -Mọi người coi những thứ Đại hội tặng cho là thiêng liêng nên trước khi xem đã đi rửa tay thật sạch, sau đó cầm lên từng thứ, coi đi, coi lại, coi đến mãi nữa đêm. -Các nhóm thi đọc đoạn 3. Ba học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài . KỂ CHUYỆN *1.Xác định yêu cầu _Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của phần kể chuyện . _Yêu cầu học sinh đọc đoạn kể mẫu. _Đoạn này kể lại nội dung của đoạn nào trong truyện, được kể bằng lời của ai? _Ngoài anh hùng Núp, ta còn có thể kể lại truyện bằng lời của những nhân vật nào? * 2.Kể theo nhóm: _Chia học sinh thành nhóm nhỏ và yêu cầu học sinh kể lại chuyện theo nhóm. * 3.Kể trước lớp. _Tuyên dương học sinh kể tốt. -Tập kể lại một đoạn của câu chuyện Người con của Tây Nguyên bằng lời của một nhân vật. -1 học sinh đọc thầm lại đoạn văn mẫu để hiểu đúng yêu cầu của bài , cả lớp theo dõi bài trong SGK. -Đoạn kể lại nội dung đoạn 1, kể bằng lời của anh hùng Núp. -Có thể kể theo lời của anh Thế, của cán bộ, hoặc của một người trong làng Kông Hoa. -Mỗi nhóm 3 học sinh . Mỗi học sinh chọn một vai để kể lại đoạn truyện mà mình thích. Các học sinh trong nhóm theo dõi và góp ý cho nhau. -2 nhóm học sinh kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất. 4.Củng cố :_ ... đọc thầm lại bài tập đọc Thư gửi bà và nêu cách trình bày một bức thư. _3 đến 5 học sinh trả lời. _Học sinh nghe giảng,sau đó 1 học sinh nói phần mở đầu thư trước lớp, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét. _Nghe hướng dẫn, sau đó 1 học sinh nói nội dung này trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. _ Học sinh làm việc cá nhân. _4 đến 5 học sinh đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét. 4.Củng cố : _Giáo viên biểu dương những học sinh viết thư hay .Nhận xét tiết học . 5.Dặn dò : _ Học sinh về nhà hòan thành bức thư và gửi cho bạn. _Chuẩn bị bài : Tôi cũng như bác . TOÁN:GAM I.Mục đích yêu cầu : 1.Kiến thức :_Nhận biết về đơn vị đo khối lượng gam và sự liên kết giữa gam và ki-lôâ-gam _Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ. 2.Kĩ năng : _Biết thực hiện bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng. _Giải bài toán có lời văn có các số đo khối lượng II.Chuẩn bị : 1.Giáo viên : chiếc cân đĩa, 1 chiếc cân đồng hồ. 2.Học sinh : Vở , Bảng con, SGK III.Hoạt động lên lớp : Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.K 1.Khởi động : Hát bài hát 2.Kiểm tra bài cũ :Gọi 2 học sinh lên đọc bảng học thuộc lòng bảng nhân 9. 3.Bài mới: Giới thiệu bài:Tiết hôm nay giúp các em: Nhận biết về đơn vị đo khối lượng gam và sự liên kết giữagam và ki-lo-gam. Hoạt động 1 :Giới thiệu gam và mối quan hệ giữa gam và ki-lo-gam (Phương pháp trực quan, đàm thoại, phân tích, giảng giải ) _Yêu cầu học sinh nêu đơn vị đo khối lượng đã học. _Đưa ra chiếc cân đĩa, một quả cân 1 kg, 1 túi đường có khối lượng nhẹ hơn 1 kg. _Thực hành cân gói đường và yêu cầu học sinh quan sát. _Gói đường như thế nào so với 1 kg ? _Chúng ta đã biết chính xác cân nặng của gói đường chưa ? _Để biết chính xác cân nặng của gói đường và những vật nhỏ hơn 1 kg, hay cân nặng không chẳng số lần của ki-lo- gam, người ta dùng đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn ki-lô-gam là gam. Gam viết tắt là g, đọc là gam. _Giới thiệu các quả cân 1 g, 2 g, 5 g, 10 g, 20 g, _Giới thiệu 1000 g = 1 kg. _Thực hành cân lại gói đường lúc đầu và cho học sinh đọc cân nặng của gói đường. _Giới thiệu chiếc cân đồng hồ, chỉ và giới thiệu các số đo có đơn vị là gam trên cân đồng hồ. Hoạt động2:Luyện tập,thực hành (Phương pháp luyện tập thực hành +Bài 1:Yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ bài tập để đọc số. _Hộp đường cân nặng bao nhiêu gam ? _3 quả táo câng nặng bao nhiêu gam _Vì sao con biết 3 quả táo cân nặng 700g ? +Bài 2:Quả đu đủ nặng bao nhiêu gam ? _Vì sao con biết ở đu đủ nặng 800 kg ? _Làm tương tự với phần b). +Bài 3: _Viết lên bảng 22 g + 47 g và yêu cầu học sinh tính. _Hỏi : Con đã tính thế nào để tìm ra 69 g? _Vậy khi thực hành tính với các số đo khối lượng ta làm như thế nào ? _Yêu cầu học sinh tự làm các phần còn lại. +Bài 4 :Gọi 1 học sinh đọc đề bài. _Cả hộp sữa cân nặng bao nhiêu gam ? _Cân nặng của cả hộp sữa chính là cân nặng của vỏ hộp cộng với cân nặng của sữa bên trong hộp. _Muốn tính số cân nặng của sữa bên trong hộp ta làm như thế nào? _Yêu cầu học sinh làm bài. +Bài 5 : Gọi 1 học sinh đọc đề bài. _Yêu cầu học sinh tự làm bài. _ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. _Ki – lô – gam. _ Học sinh quan sát . _Gói đường nhẹ hơn 1 kg. _Chưa biết. _Hộp đường cân nặng 200 g. _3 quả táo cân nặng 700 g . _Vì 3 quả táo cân nặng bằng hai quả cân 500 g và 200 g, 500 g + 200 kg = 700. _Quả đu đủ nặng 800g. _Vì kim trên mặt sân chỉ vào số 800g. _Tính 22g + 47g = 69g. _Lấy 22 + 47 = 69, ghi tên đơn vị đo là g vào sau số 69. _Ta thực hiện phép tính bình thường như đối với các số tự nhiên sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả tính. _ Học sinh làm bài xong đổi chéo vở để kiểm _1 học sinh đọc đề, cả lớp theo dõi _ Cả hộp sữa cân nặng 455g. _Ta lấy cân nặng của cả hộp sữa trừ đi cân nặng của vỏ hộp. _1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở . _1 học sinh đọc đề , cả lớp theo dõi _1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở . 4.Củng cố :_ Giáo viên nhận xét tiết học 5.Dặn dò : _Bài nhà : Yêu cầu học sinh về nhà đọc, viết cân nặng của một số đồ vật. MÔN: THỦ CÔNG CẮT , DÁN CHỮ H,U I/Mục đích yêu cầu : _ HS biết cách kẻ , cắt dán chữ H , u _ Kẻ , cắt , dán đượcchữ H , U đúng quy trình kĩ thuật _ HS thích cắy , dán chữ II/Chuẩn bi: 1/ Giáo viên : _ Mẫu chữ H , U cắt đã dán và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn , để rời , chưa dán _ Tranh quy trình kẻ , cắt , dán chữ H, U 2/ Học sinh : _ Giấy thủ công , thước kẻ , bút chì , kéo thủ công , hồ dán III/Hoạt động lên lớp 1/Khởi động: 2’ hát bài hát 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét *GV giới thiệu các chữ H , U , hướng dẫn HS quan sát và rút ra nhận xét _ Nét chữ rộng 1 ô _ Chữ H,U có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau . Nếu gấp đôi chữ H và chữ U theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải trùng khít nhau ( GV dùng mẫu chữ rời để gấp đôi theo chiều dọc ) *Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu +Bước 1 : Kẻ chữ H , U _ Kẻ , cắt hai hình chữ nhật có chiều dài 5 ô , rộng 3 ô trên mặt trái tờ giấy thủ công _ Chấm các điểm đánh dấu hình chữ H, U vào hai hình chữ nhật . Sau đó , kẻ chữ H , U theo các điểm đã đánh dấu ( H . 2a, 2b ) . Riêng đối với chữ U , cần vẽ các đường lượn góc như hình 2c *Bước 2 : Cắt chữ H , U Gấp đôi hai hình chữ nhật đã kẻ chữ H , U theo đường dấu giữa ( mắt trái ra ngoài ) Cắt theo đường kẻ nửa chữ H , U bỏ phần gạch chéo ( H.3a,3b ) . mở ra được chữ H , U như chữ mẫu *Bước 3 : Dán chữ H , U _ Kẻ một đường chuẩn . Đặt ướm hai chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối _ Bôi hồ vào măt kẻ ô của từng chữ và dán vào vị trí đã định _GV cho Hs tập kẻ , cắt chữ H , U _HS Quan sát chữ mẫu _HS quan sát GV kẻ mẫu lên bảng _HS quan sát GV cắt chữ mẫu vảo giấy thủ công . +HS quan sát GV dán mẫu chữ UH +HS tập kẻ cà cắt chữ UH 4 Củng cố : + GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của HS 5 Dăn dò: + Bài nhà: Tập kẻ , cắt , dán chữ UH + Chuẩn bị: Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công , thước kẻ , bút chì kéo thủ công , hồ dán để thực hành kẻ , cắt , dán chữ UH TỰ NHIÊN XÃ HỘI : KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM I.Mục đích yêu cầu : _Sử dụng các thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an toàn. _Nhận biết những trò chơi nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường . _Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường. II.Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Hình ảnh phóng to trong SGK. 2.Học sinh : SGK III.Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động : Hát bài hát 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : Giới thiệu bài:Tiết này các em sẽ thực hiện qua bài: Không chơi các trò chơi nguy hiểm. Hoạt động 1:Quan sát theo cặp.(Phương pháp thảo luận, đàm thoại, phân tích) *Mục tiêu : Biết cách sử dụng thời gian nghỉ ở trường sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh, an toàn.Nhận biết một số trò chơi nguy hiểm cho bản thân +Bước 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh trang 50, 51 và trả lời các câu hỏi. _Bạn biết tranh vẽ gì? _Chỉ và nói tên trò chơi nguy hiểm có trong tranh? _Điều gì có thể xảy ra nếu chơi trò chơi nguy hiểm ? _Bạn sẽ khuyên bạn trong tranh như thế nào? +Bước 2 : Giáo viên bổ sung thêm và chốt ý : Không nên chơi quá sức và những trò chơi nguy hiểm Hoạt động 2:Thảo luận nhóm.(Phương pháp thảo luận nhóm, đàm thoại) *Mục tiêu : Biết chọn lựa và chơi những trò chơi phòng tránh nguy hiểm khi ở trường . +Bước 1 :Nêu những trò chơi trong giờ ra chơi +Bước 2 :Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp. _ Giáo viên phân tích mức độ nguy hiểm khi chơi một số trò chơi có hại . *Kết thúc bài học, giáo viên nhận xét về việc sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ và giờ ra chơi của học sinh lớp mình, nhắc nhơ ûnhững học sinh còn chơi những trò chơi nguy hiểm. Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. _ Học sinh làm việc theo nhóm . _ Học sinh quan sát các hình trong SGK và trả lời câu hỏi _ Từng nhóm trả lời câu hỏi. _Các nhóm thảo luận trò chơi trong thời gian nghỉ giữa giờ . _ Học sinh ghi lại các trò chơi mà các thành viên trong nhóm kể . _Cả nhóm cùng nhận xét xem trong số các trò chơi đó , những trò chơi nào có ích , những trò chơi nào nguy hiểm ? _Cả nhóm cùng lựa chọn những trò chơi để chơi sao cho vui vẻ , khoẻ mạnh và an toàn . _Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp 4.Củng cố :_ Giáo viên liên hệ thực tế trong giờ ra chơi 5.Dặn dò : _Bài nhà : Thực hành theo bài học là không nên chơi những trò chơi nguy hiềm . _Chuẩn bị bài : Tỉnh thành phố nơi bạn sinh sống.
Tài liệu đính kèm: