Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 13 tháng 11 năm 2011

Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 13 tháng 11 năm 2011

 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ ngữ: bok Pa, lòng suối, làm rẫy .

- Bước đầu thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ khó, từ địa phương được chú giải cuối bài: Nuựp, Bok, caứn queựt, luừ laứng, sao rua, maùnh hung, ngửụứi Thửụùng.

- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngụùi anh huứng Nuựp vaứ daõn laứng Koõng Hoa ủaừ laọp nhieàu thaứnh tớch trong khaựng chieỏn choỏng Phaựp. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 3. Giaựo duùc HS bieỏt yeõu quớ, kớnh troùng nhửừng ngửụứi daõn toọc.

 

doc 28 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 13 tháng 11 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Tập đọc - Kể chuyện (Tiết 37 + 38)
 Người con của tây nguyên
I. Mục tiêu:
A. tập đọc
	1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: bok Pa, lòng suối, làm rẫy ...
- Bước đầu thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
	2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ khó, từ địa phương được chú giải cuối bài: Nuựp, Bok, caứn queựt, luừ laứng, sao rua, maùnh hung, ngửụứi Thửụùng.
- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngụùi anh huứng Nuựp vaứ daõn laứng Koõng Hoa ủaừ laọp nhieàu thaứnh tớch trong khaựng chieỏn choỏng Phaựp. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 3. Giaựo duùc HS bieỏt yeõu quớ, kớnh troùng nhửừng ngửụứi daõn toọc.
B. KEÅ CHUYEÄN.
	1. Rèn kĩ năng nói: Bieỏt keồ moọt ủoaùn cuỷa caõu chuyeọn. HS khá, giỏi keồ moọt ủoaùn cuỷa caõu chuyeọn theo lụứi moọt nhaõn vaọt trong truyeọn. 
	2. Rèn kĩ năng nghe: Bieỏt theo doừi baùn keồ, nhaọn xeựt, ủaựnh giaự ủuựng lụứi keồ cuỷa baùn.
* Thông qua bài học, giáo dục kĩ năng sống cho HS.
II. Đồ dùng dạy - học:
* GV: Tranh minh hoùa baứi hoùc trong SGK.
 Baỷng phuù vieỏt ủoaùn vaờn caàn hửụựng daón luyeọn ủoùc.
	* HS: SGK, vụỷ.
III. Các hoạt động dạy - học
	1. Tổ chức lớp (1’)
	2. Bài cũ (3’)
- GV goùi 2 em leõn ủoùc thuộc bài “Cảnh đẹp non sông”.
? Mỗi câu ca dao nói đến cảnh đẹp một vùng. Đó là những vùng nào?
? Theo em, ai đã giữ gìn tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn?
- GV nhaọn xeựt, ghi điểm.
	 3. Bài mới (55’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tập đọc (1,5 tiết)
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc (25’)
* GV ủoùc maóu baứi vaờn, chú ý:
+ Lụứi anh Nuựp ủoỏi vụựi laứng: moọc maùc, tửù haứo. 
+ Lụứi caựn boọ vaứ daõn laứng: haứo hửựng, soõi noồi. 
+ ẹoaùn cuoỏi ủoùc vụựi gioùng trang troùng, soõi ủoọng.
- GV cho HS xem tranh minh hoùa.
* GV HD HS luyeọn ủoùc keỏt hụùp vụựi giaỷi nghúa tửứ.
- Đoùc tửứng caõu.
+ GV vieỏt baỷng tửứ: bok. 
- Đoùc tửứng ủoaùn trửụực lụựp.
- Luyện đọc từng đoạn, GV HD HS chuự yự caựch ủoùc caực caõu:
 “Ngửụứi Kinh, / ngửụứi Thửụùng, / con gaựi, / con trai, / ngửụứi giaứ, / ngửụứi treỷ / ủoaứn keỏt ủaựnh giaởc, / laứm raóy / gioỷi laộm.” (Nghổ hụi roừ, taùo neõn sửù nhũp nhaứng trong caõu noựi)
“lũ làng ... thật sạch/ rồi ... thứ, / coi đi, / coi lại, / coi mãi ... nửa đêm.”
GV mụứi HS giaỷi thớch tửứ mụựi: bok Pa, treõn tổnh, caứn queựt, haùt ngoùc, laứm raóy gioỷi laộm, bao nhieõu huaõn chửụng, nửỷa ủeõm.
- Đoùc tửứng ủoaùn trong nhoựm đôi, GV theo dõi HS đọc bài.
c. HD HS tìm hiểu bài (15’):
- GV yeõu caàu HS ủoùc thaàm ủoaùn 1 vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi:
? Anh Nuựp ủửụùc cửỷ ủi ủaõu?
+ GV ghi và giảng từ: “Núp” (Chú giải).
- GV mụứi 1 HS ủoùc to ủoaùn 2:
? ễÛ ẹaùi hoọi veà anh Nuựp keồ cho daõn laứng bieỏt nhửừng gỡ?
+ GV ghi và giảng từ: “mạnh hung, người Thượng” (Chú giải).
 ? Chi tieỏt naứo cho thaỏy ẹaùi hoọi raỏt khaõm phuùc thaứnh tớch cuỷa daõn laứng Koõng Hoa?
? Cán bộ nói gì với dân làng Kông Hoa và Núp?
? Khi đó dân làng Kông Hoa thể hiện thái độ và tình cảm ntn?
+ GV ghi và giảng từ: “lũ làng” (Chú giải).
- GV yêu cầu HS ủoùc thaàm ủoaùn 3, TLCH 
? ẹaùi hoọi taởng daõn laứng Koõng Hoa caựi gỡ? 
? Khi xem nhửừng vaọt ủoự, thaựi ủoọ cuỷa moùi ngửụứi ra sao?
- Gv choỏt laùi: ẹaùi hoọi taởng daõn laứng: caựi aỷnh Bok Hoà, moọt boọ quaàn aựo luùa cuỷa Bok Hoà, moọt caõy cụứ coự theõu chửừ, huaõn chửụng cho caỷ laứng, huaõn chửụng cho anh Nuựp. Moùi ngửụứi xem nhửừng moựn quaứ aỏy laứ nhửừng thửự vaọt taởng thieõng lieõng.
Tiết 2
d. Luyện đọc lại (10’).
- GV ủoùc dieón caỷm ủoaùn 3.
? Cô đọc nhấn giọng những từ ngữ nào?
(HS trả lời, GV gạch dưới những từ đó).
- GV nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng nhoựm, cá nhân ủoùc toỏt.
Kể chuyện (0,5 tiết)
1. GV nêu nhiệm vụ.
2. HD HS kể bằng lời nhân vật.
- GV mụứi 1HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi vaứ ủoaùn vaờn maóu .
- GV yêu cầu lớp kể được một đoạn của câu chuyện, HS khá, giỏi kể 1 đoạn câu chuyện theo lời của nhân vật.
? Trong ủoaùn vaờn maóu trong SGK, ngửụứi keồ nhaọp vai nhaõn vaọt naứo ủeồ keồ laùi ủoaùn 1?
- GV nhắc HS:
+ Có thể kể theo lời anh Núp, anh Thế, 1 người dân làng Kông Hoa song cần chú ý: người kể cần xưng “tôi”, nói lời của nhân vật từ đầu đến cuối chuyện.
+ Kể đúng các chi tiết trong câu chuyện nhưng có thể dùng từ đặt câu khác, tưởng tượng thêm một vài chi tiết phụ, không lệ thuộc hoàn toàn vào lời văn trong chuyện.
- GV yeõu caàu HS choùn vai, suy nghú lụứi keồ.
-GV nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng nhửừng HS keồ hay.
- HS laộng nghe.
- HS xem tranh minh hoùa.
- Mụứi 2 HS ủoùc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
- 3HS ủoùc tieỏp noỏi 3 đoạn trong bài, HS nhận xét.
- HS luyện ủoùc tửứng ủoaùn trửụực lụựp, chú ý ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và giữa các cụm từ trong câu văn dài như HD của GV.
+ HS ủoùc laùi caực caõu naứy.
+ HS đọc cả đoạn.
- HS giaỷi thớch caực tửứ khoự trong baứi. 
(giải nghĩa từ dựa vào chú giải, đặt câu.)
- HS ủoùc tửứng ủoaùn trong nhoựm đôi (2’).
- Mời 1 - 2 nhóm đọc bài.
 * HS ủoùc thaàm ủoaùn 1.
- Anh Nuựp ủửụùc tổnh cửỷ ủi dửù ẹaùi
 hoọi thi ủua..
* 1HS ủoùc to ủoaùn 2, lớp đọc thầm.
- ẹaỏt nửụực mỡnh baõy giụứ maùnh hung, moùi ngửụứi Kinh, Thửụùng, trai, gaựi, giaứ, treỷ ủeàu ủoaứn keỏt ủaựnh giaởc, laứm raóy gioỷi..
-Nuựp ủửụùc mụứi leõn keồ chuyeọn laứng
 Koõng Hoa. Sau khi nghe Nuựp keồ 
veà thaứnh tớch cuỷa daõn laứng. Nhieàu
 ngửụứi chaùy leõn, ủaởt Nuựp treõn vai 
chaùy ủi khaộp nhaứ.
- “Pháp đánh một trăm năm ...đâu!”
- lũ làng rất vui đứng hết dậy nói: “Đúng đấy! Đúng đấy!”
* HS ủoùc thaàm ủoaùn 3.
- một cái ảnh Bok Hồ ... cho Núp
- Mọi ngưới coi những thứ Đại hội tặng là thiêng liêng nên trước khi xem đã đi rửa tay thật sạch, sau đó cầm lên từng thứ, coi đi, coi lại coi mãi đến nửa đêm.
- 4 HS khá, giỏi thi ủoùc dieón caỷm ủoaùn 3.
- 3 HS thi ủoùc 3 ủoaùn cuỷa baứi.
- HS nhaọn xeựt.
- HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi vaứ ủoaùn vaờn maóu .
- HS ủoùc thaàm ủoaùn vaờn maóu ủeồ hieồu ủuựng yeõu caàu cuỷa baứi.
- Nhaọp vai anh Nuựp, keồ laùi đoạn 1 caõu chuyeọn theo lụứi cuỷa anh Nuựp.
- HS suy nghú lụứi keồ
- Tửứng caởp HS keồ.
- 3 HS khá, giỏi thi keồ chuyeọn trửụực lụựp.
- HS nhaọn xeựt.
- 2 HS thi keồ chuyeọn trửụực lụựp theo lời của nhân vật.
	 4. Củng cố, dặn dò: (2’)
? Nêu ý nghĩa câu chuyện?.
- Veà luyeọn ủoùc laùi caõu chuyeọn và kể cho mọi người cùng nghe.
	Chuaồn bũ baứi: Cửa Tùng
Toán (Tiết 61)
 So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
I. Mục tiêu: 
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- BT cần làm: 1, 2, 3(cột a,b)
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ viết BT1.
III. Các hoạt động dạy- học:
	1. Tổ chức lớp (1’)
	2. Bài cũ (3-4’)
- Gọi HS đọc bảng chia 8.
- GV cùng HS nhận xét.
3. Dạy bài mới (34’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Giảng bài
* HD HS tìm hiểu ví dụ (10’)
- Giáo viên nêu bài toán và hướng dẫn học sinh nêu tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
+ Đoạn thẳng AB dài 2cm (GV vẽ lên bảng-phóng to)
+ Đoạn thẳng CD dài 6cm (GV vẽ lên bảng-phóng to)
- GV tổ chức cho học sinh trao đổi ý kiến để nêu. 
? Muốn biết độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần đoạn thẳng AB ta làm thế nào ? (HS tả lời, GV ghi bảng 
6 : 2 = 3 ( lần ).
? Vậy, độ dài doạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB? (GV ghi bảng như SGK cho vài HS nêu lại).
- GV HD HS nêu tiếp như câu sau trong SGK rồi ghi bảng, cho vài HS nêu lại.
? Qua ví dụ, muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB bằng một phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm thế nào?
* Giới thiệu bài toán: ( tương tự ví dụ) (10’).
? Tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con? ( 30 : 5 = 6 ( lần ) 
Vẽ sơ đồ minh hoạ:
? Trả lời : Tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ? ( )
GV nhận xét.
c. Thực hành (15’)
Bài 1: Cho học sinh tự đọc bài toán, thực hiện như bài toán mẫu của SGK nêu lại bài toán) rồi giải và chữa bài.
? Muốn tìm số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm tn ?
Bài 2: Cho học sinh tự đọc đề toán, tóm tắt bài toán, tự giải rồi chữa bài.
(Chú ý: giáo viên nên giúp một số học sinh vẽ lại sơ đồ đúng yêu cầu của bài toán).
- Giáo viên nhắc học sinh: phần tóm tắt của bài toán này không thuộc phần bài giải.
Bài 3: (HS nào làm xong làm cả bài)
- Cho học sinh giải thích bài mẫu. 
- GV gợi ý HS cách làm:
+ Đếm số ô vuông xanh và số ô vông trắng trong mỗi hình a) b) .
+ Lấy số ô vuông trắng chia cho số ô vuông xanh, sau đó trả lời.
- HS vẽ vào vở.
HS vẽ vào vở.
- Thực hiện phép chia 
6 : 2 = 3 ( lần ).
- Thực hiện phép chia độ dài của CD cho độ dài của AB: 
6 : 2 = 3 (lần).
 Trả lời: Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD.
* HS phân tích đề bài rồi giải.
 Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là:
 30 : 5 = 6 ( lần ) )
 Tuổi con bằng tuổi mẹ.
* HS làm bài cá nhân.
- 2 HS tiếp nối nhau lên làm bài trên bảng phụ.
- Lớp nhận xét.
* HS đọc đề bài.
- HS trả lời
- HS trình bày .
- Lớp nhận xét.
* HS làm bài cá nhân
- HS trình bày .
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò (2’)
? Muốn tìm số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm theo mấy bước?
- Dặn HS về ôn bài, HS yếu làm lại BT1 (61).
	Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
Đạo đức (Tiết 13)
 Bài 6: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tiết 2).
(Đã soạn ở Thứ hai - Tuần 12)
Thứ ba ngày 15 tháng 11năm 2011
Toán (Tiết 62)
 Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Rèn kỹ năng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn .
- Rèn kỹ năng giải bài toán có lời văn (hai bước tính )
- BT cần làm: 1, 2, 3, 4.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ kẻ BT1.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Tổ chức lớp (1’)
	2. Bài cũ (2’)
? Muốn tìm số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm tn ?
	3. Bài mới (35’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. HD HS làm bài tập.
* Baứi 1: (8’)
- GV mụứi 1 HS ủoùc yeõu caàu cuỷa ủeà baứi.
- GV mụứi HS ủoùc doứng ủaàu tieõn cuỷa baỷng.
- GV hoỷi:
? 12 gaỏp maỏy laàn 3?
? Vaọy 3 baống moọt phaàn maỏy 12 ?
- GV yeõu caàu HS laứm caực phaàn coứn laùi vaứo vở.
- GV mụứi 2 HS leõn baỷng laứm.
- Gv nhaọn xeựt.
* Baứi 2: (10’)
- Mụứi HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi.
- GV cho HS thaỷo luaọn nhoựm ủoõi. Caõu hoỷi:
? Muoỏn bieỏt soỏ traõu baống moọt phaàn maỏy soỏ boứ ta phaỷi bieỏt ủửụùc ủieàu gỡ?
? Muoỏn bieỏt soỏ boứ gaỏp maỏy laàn soỏ traõu, ta phaỷi bieỏt ủieàu gỡ?
- GV yeõu caàu HS caỷ lụựp laứm va ...  ủeà baứi.
? Caỷ hoọp sửừa caõn naởng bao nhieõu gam?
? Muoỏn tớnh soỏ caõn naởng cuỷa sửừa beõn trong hoọp ta laứm theỏ naứo?
- GV yeõu caàu HS laứm vaứo vở. Moọt HS leõn baỷng laứm.
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi:
 Soỏ gam sửừa trong hoọp coự laứ:
 455 – 58 = 397 (g)
 ẹaựp soỏ : 397 g
*Baứi 5: (HS làm xong làm tiếp bài 5)
- GV mụứi HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi:
- GV yeõu caàu HS tửù laứm vaứo vở. Moọt HS leõn baỷng laứm.
- GV choỏt laùi:
 Caỷ 4 tuựi mỡ chớnh caõn naởng laứ:
 210 x 4 = 840 (g)
 ẹaựp soỏ: 840 g mỡ chớnh.
- HS neõu: Ki-loõ-gam.
-HS quan saựt.
- Goựi ủửụứng nheù hụn 1kg.
- Chửa bieỏt.
- HS laộng nghe.
- HS ủoùc.
- HS quan saựt vaứ ủoùc keỏt quaỷ.
- HS quan saựt.
* HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi. 
- Hoọp ủửụứng caõn naởng 200g.
- 3 quaỷ taựo caõn naởng 700gam.
- Vỡ 3 quaỷ taựo caõn naởng baống hai quaỷ caõn 500g vaứ 200g.
- HS laứm caực phaàn coứn laùi. Hai HS ủửựng leõn ủoùc keỏt quaỷ.
HS nhaọn xeựt.
* HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi.
- Quaỷ ủu ủuỷ naởng 800gam.
- Vỡ kim treõn maởt caõn chổ vaứo soỏ 800g.
- Hai HS ủoùc keỏt quaỷ. Cả lớp nhận xét.
* HS ủoùc ủeà baứi.
-HS lên bảng tính, lớp trình bày vào vở: 22g + 47g = 69g.
- Ta thửùc hieọn caực pheựp tớnh bỡnh thửụứng nhử vụựi caực soỏ tửù nhieõn, sau ủoự ghi teõn ủụn vũ vaứo keỏt quaỷ tớnh.
- HS laứm baứi vaứo vở. 5 HS tiếp nối nhau leõn baỷng làm baứi. HS caỷ lụựp nhaọn xeựt.
* HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi.
-Caỷ hoọp sửừa caõn naởng 455gam.
- Ta laỏy caõn naởng cuỷa caỷ hoọp sửừa trửứ ủi caõn naởng cuỷa voỷ hoọp.
- HS caỷ lụựp laứm vaứo vở. Moọt HS leõn baỷng laứm.
- HS nhaọn xeựt, nêu câu lời giải khác.
* HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi.
- HS caỷ lụựp laứm vaứo vở. Moọt HS leõn baỷng laứm.
HS nhaọn xeựt.
 	4. Củng cố - Dặn dò (2’)
? Đơn vị gam dùng để làm gì ? 1kg bằng bn g ?
- Dặn HS về ôn bài, làm các BT trong VBT.
	Chuẩn bị bài sau : Luyện tập.
Chính tả (Tiết 24)
 Nghe viết : Vàm cỏ đông.
I. Mục tiêu:
Rèn kỹ năng viết chính tả :
 - Nghe và viết lại chính xác, trình bày rõ ràng, đúng thể thơ 7 chữ 2 khổ thơ đầu của bài “Vàm Cỏ Đông”.
 - Luyện viết đúng một số tiếng chưa âm đầu vần dễ lẫn (it/ uyt), Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng chứa âm đầu dễ lẫn (r/gi/d).
* Giáo dục tình cảm yêu mến dòng sông, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.
* Thông qua bài học, giáo dục kĩ năng sống cho HS.
II. Đồ dùng dạy- học 
- Bảng phụ viết nội dung BT 2, BT3a. 
- VBT TV3.
III. Các hoạt động dạy- học 	
1. Tổ chức lớp (1’)
	2. Bài cũ (3’)
- GV đọc 2, 3 HS viết bảng lớp, lớp viết vở nháp: Khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay, tiu nghỉu 
- GV nhận xét, ghi điểm.
	3. Bài mới (35’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS viết chính tả (25’).
* Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- GV đọc diễn cảm toàn bài “ Vàm Cỏ Đôgn” một lượt. 
- GV hướng dẫn HS nắm nội dung đoạn viết, hỏi:
? Tác giả tả dòng sông Vàm Cỏ có những nét gì đẹp?
- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả. GV hỏi:
? Những chữ nào trong bài viết hoa? Vì sao?
? Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
? Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ ô thứ mấy trong vở?
- HD HS tập viết những từ hay viết sai.
GV đọc từng từ cho HS lên bảng viết, lớp viết vở nháp.
* Viết chính tả 
- GV đọc lại bài chính tả.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở, chú ý uốn nắn tư thế HS.
* Chấm, chữa bài
- GV đọc lại bài để HS soát và chữa lỗi trong bài viết.
- GV chấm 5,7 bài, nhận xét từng bài về các mặt: nội dung, chữ viết, cách trình bày.
c. HD HS làm bài tập chính tả (10’).
* Bài tập 2: 
- GV nêu yêu cầu.
- GV nhận xét , chốt lời giải đúng: 
huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau.
* Bài tập 3a: 
- GV yêu cầu HS đọc đầu bài.
- GV cho cả lớp làm bài vào vở nháp, mời 2 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc lại bài chính tả.
- bốn mùa soi từng mảnh mây trời, hàng dừa soi bóng ven sông
- Thơ 7 chữ.
- Cách lề 1ô.
- HS tập viết những từ hay viết sai: dòng sông, xuôi dòng, nước chảy, soi ...
- 2,3 HS nhìn bảng đọc lại.
- HS ghi nhớ những tiếng khó hoặc dễ lẫn trong bài chép.
- HS viết bài vào vở.
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
* Cả lớp đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân vàoVBT.
- 1 HS lên bảng phụ làm bài. 
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
* HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp làm bài vào vở nháp, mời 2 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học, rút kinh nghiệm về cách viết bài chính tả. 
 - Yêu cầu HS ghi nhớ cách viết các từ trong BT2; BT3a.
	Chuẩn bị bài chính tả sau.
Tập làm văn (Tiết 13)
 Viết thư
I. Mục tiêu: 
Rèn kỹ năng viết:
- Biết viết một bức thư cho một bạn cùng lứa tuổi thuộc một tỉnh miền Nam (hoặc miền Trung) theo gợi ý trong SGK. Trình bày đúng thể một bức thư (theo mẫu bài “Thư gửi bà” - tuần 10).
- Biết dùng từ, đặt câu đúng, viết đúng chính tả. Biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư.
* Thông qua bài học, giáo dục kĩ năng sống cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép các câu hỏi gợi ý SGK.
III. Các hoạt động dạy- học 
	1. Tổ chức lớp (1’)
2. Bài cũ (3’): 
 - 1 - 2 HS đọc đoạn viết về cảnh đẹp nước ta.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy bài mới (35’): 
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS tập viết đoạn thư cho bạn 
* GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài (7’).
? Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai ?
? Em viết thư cho bạn tên là gì ? ở tỉnh nào? Miền nào ?
- GV lưu ý HS: Nếu các em không có thật 1 người bạn ở miền khác của đất nước thì có thể viết thư cho 1 người bạn mình được biết qua đọc báo, nghe đài, xem ti vi ... hoặc 1 người em tưởng tượng ra.
? Mục đích viết thư là gì ?
? Nội dung cơ bản trong thư là gì ?
? Hình thức của là thư như thế nào? 
* Hướng dẫn làm mẫu (5’).
- GV gọi 1HS khá giỏi nói mẫu phần: lý do viết thư, tự giới thiệu.
- GV cùng HS nhận xét, bổ xung.
* HS viết thư (22’)
- GV giúp HS nắm nội dung cần viết.
- GV yêu cầu HS viết thư vào vở, GV bao quan lớp HD thêm cho HS yếu.
- Gọi HS đọc lại bài viết.
- GVnhận xét bài của HS.
*1HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm các gợi ý.
- Cho một bạn HS ở một tỉnh thuộc miền khác với miền em đang ở.
- Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
- Nêu lý do viết thư - Tự giới thiệu - Hỏi thăm bạn - Hẹn bạn củng thi đua học tốt. 
- Như mẫu trong bài “Thư gửi Bà”.
- 1HS khá giỏi nói mẫu.
- Cả lớp viết thư vào vở theo những nội dung theo yêu cầu của bài tập.
- 2HS đọc lại, Lớp nhận xét.
4. Củng cố , dặn dò (2’)
- GV nhận xét giờ học, thu bài về chấm.
- Dặn HS về viết lại bức thư vào VBT.
	Chuẩn bị tiết TLV tuấn 14.
Tự nhiên và xã hội 
Tiết 26. Không chơi các trò chơi nguy hiểm
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận biết những trò chơi nguy hiểm như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau...
- Biết sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ học và trong giờ gia chơi sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh an toàn.
- Biết cách xử lí khi xảy ra tai nạn: Báo cho người lớn hoặc thày cô giáo, đưa người bị nạn đến cơ sở y tế gần nhất.
II. Đồ dùng dạy- học:
 	Các hình trong SGK trang 50, 51.
III. Các hoạt động dạy- học 
	1. Tổ chức lớp (1’)
	2. Bài cũ (2’)
? ở trường ngoài hoạt động học tập, các em còn tham gia những hoạt động nào?
	3. Bài mới (30’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt và thảo luận theo nhóm đôi (15’).
* Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhóm đôi
- GV yeõu caàu HS quan saựt hỡnh trang 50, 51 SGK, hoỷi vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau vụựi baùn.
+ Baùn cho bieỏt tranh veừ gỡ?
+ Chổ vaứ noựi teõn nhửừng troứ chụi deó gaõy nguy hieồm coự trong tranh veừ?
+ ẹieàu gỡ coự theồ xaỷy ra neỏu chụi troứ chụi nguy hieồm ủoự?
+ Baùn seừ khuyeõn caực baùn trong tranh nhử theỏ naứo?
* Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp.
- GV goùi moọt soỏ cặp HS leõn trỡnh baứy trửụực lụựp.
- GV nhaọn xeựt choỏt laùi:
=> Sau nhửừng giụứ hoùc meọt moỷi, caực em cần ủi laùi, vaọn ủoọng vaứ giaỷi trớ baống caựch chụi moọt soỏ troứ chụi, song khoõng neõn chụi quaự sửực ủeồ aỷnh hửụỷng ủeỏn giụứ hoùc sau vaứ cuừng khoõng neõn chụi nhửừng troứ chụi deó gaõy nguy hieồm nhử: baộn suựng cao su, ủaựnh quay, neựm nhau 
c. Hoaùt ủoọng 2: Thaỷo luaọn nhoựm 4 (15’).
* Bửụực 1 : 
- GV yeõu caàu laàn lửụùt tửứng HS trong nhoựm keồ tửứng troứ chụi mỡnh thửụứng chụi trong giụứ ra chụi vaứ trong thụứi gian nghổ giửừa giụứ.
- Caỷ nhoựm cuứng nhaọn xeựt xem trong nhửừng troứ chụi ủoự, troứ chụi naứo coự ớch, nhửừng troứ naứo nguy hieồm?
- Caỷ nhoựm cuứng lửùa choùn nhửừng troứ chụi sao cho vui, khoỷe maùnh vaứ an toaứn.
* Bửụực 2: 
- GV mụứi ủaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn cuỷa nhoựm.
- GV chốt lại những trò chơi có lợi mà các em nên chơi như: nhảy dây, đá cầu 
- GV phaõn tớch mửực ủoọ nguy hieồm cuỷa moọt soỏ troứ chụi coự haùi.
Vớ duù:
+ Chụi baộn suựng deó baộn vaứo ủaàu, maột ngửụứi.
+ Leo treứo deó bũ teự ngaừ.
+ ẹaự boựng ụỷ lòng ủửụứng deó gaõy ra tai naùn ......
- HS quan saựt hỡnh trang 50, 51 SGK, hoỷi vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi vụựi baùn. 
- HS tửứng nhoựm ủaởt caõu hoỷi vaứ traỷ lụứi.
HS caỷ lụựp nhaọn xeựt.
- HS laộng nghe.
- HS trong nhoựm keồ nhửừng troứ mỡnh thửụứng chụi. Thư kí ghi lại tên các trò chơi đó.
- HS xem xeựt vaứ traỷ lụứi.
- ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy.
4. Củng cố - Dặn dò (2’)
- GV nhận xét về việc sử dụng giờ ra chơi của HS lớp mình, nhắc nhở những HS cón chơi những trò chơi nguy hiểm.
- Dặn HS từ nay không được chơi những trò chơi nguy hiểm.
	Chuẩn bị 27: Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống.
Phần kí duyệt của BGH
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 13 lop3.doc