MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng vui hồn nhiên ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài .
- Hiểu nội dung:Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ . ( trả li được các CH trong SGK )
- GD HS những khát vọng tốt đẹp
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa bài đọc SGK .
TUẦN 15 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 . Tập đọc CÁNH DIỀU TUỔI THƠ. I. MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng vui hồn nhiên ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài . - Hiểu nội dung:Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ . ( trả lêi được các CH trong SGK ) - GD HS những khát vọng tốt đẹp II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa bài đọc SGK . III. LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Bài cũ : B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài Cánh diều tuổi thơ - Cho quan sát tranh minh họa bài đọc SGK . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Luyện đọc - Chỉ định 1 HS đọc cả bài. - Hướng dẫn phân đoạn : Có thể chia bài thành 2 đoạn : + Đoạn 1 : Bốn dòng đầu . + Đoạn 2 : Phần còn lại . - Chỉ định HS đọc nối tiếp . - Luyện đọc đúng, giúp HS sửa lỗi phát âm . - Gọi HS đọc phần chú thích - Gọi HS đọc toàn bài. . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc đoạn, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Ý chính đoạn 1 : Vẽ đẹp cánh diều. + Cánh diều được tả từ khái quát đến cụ thể : Cánh diều được miêu tả bằng nhiều giác quan: *Mắt nhìn – cánh diều mềm mại như cánh bướm. * Tai nghe – tiếng sáo vi vu , trầm bổng. - Ý chính đoạn 2: Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp. - Yêu cầu đọc câu mở bài , câu kết bài. - Yêu cầu nêu nội dung chính cả bài. - Ghi nội dung chính Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm : - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. * Giọng đọc êm ả, tha thiết. Chú ý đọc liền mạch các cụm từ trong câu : suốt một thời, chờ đợi , tha thiết cầu xin : “ Bay đi , Bay đi !” + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . 4 Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà đọc lại bài Theo dõi Hoạt động cả lớp -1 HS đọc cả bài. - 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn. (2 lượt) - 1 HS đọc chú thích. Cả lớp đọc thầm phần chú thích . - Luyện đọc theo cặp . 1 em đọc cả bài . Hoạt động nhóm . - 2 HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm - Đọc thầm các câu hỏi, làm việc theo từng nhóm, trao đổi trả lời câu hỏi - Đọc đoạn 1 , trả lời câu hỏi: * Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ? - Đọc đoạn 2 , trả lời câu hỏi: * Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào ? * Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào ? - Đọc câu mở bài , câu kết bài., trả lời câu hỏi: * Qua các câu mở bài và kết bài tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ ? - Nêu nội dung chính cả bài. Hoạt động cá nhân - 2 em tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài. Tìm giọng đọc. + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Thi đọc diễn cảm trước lớp . Toán CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0. I. MỤC TIÊU: - Thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. - GD tính cẩn thận khi làm toán II: CHUẨN BỊ: - Phấn màu . SGK. III: LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ : B. Bài mới : 1.Giới thiệu: Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Trường hợp SBC và SC đều có 1 chữ số 0 ở tận cùng. - Cho HS tính : 320 : 40 = ? * Tiến hành theo cách chia 1 số cho 1 tích. Lưu ý : cho HS nhận xét : 320 : 40 = 32 : 4 * Đặt vấn đề cho việc đặt tính * Yêu cầu thực hành đặt tính . Tiểu kết : HS nắm cách chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. Hoạt động 2 : Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia . - Ghi bảng : 32 000 : 400 = ? * Tiến hành theo cách chia một số cho một tích Lưu ý : cho HS nhận xét : 32000 : 400 = 320 : 4 * Đặt vấn đề cho việc đặt tính * Yêu cầu thực hành đặt tính . - Lưu ý : Khi đặt phép tính theo hàng ngang , ta ghi : 32 000 : 400 = 80 - Nêu kết luận như SGK , lưu ý : + Xóa bao nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số chia thì phải xóa bấy nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia . + Sau đó thực hiện phép chia như thường. Tiểu kết : HS nắm cách chia trường hợp chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia. Hoạt động 3: - Bài 1 :Tính + Yêu cầu HS tính trên phiếu. + Gọi 6 HS lên bảng chữa bài. - Bài 2 ( a ) : Đố vui toán học. + Đưa ra đề bài . + Yêu cầu HS tính và nêu đáp án. + Yêu cầu HS nhận xét . Tuyên dương. - Bài 3 ( a ) : Giải toán + Phân tích đề và yêu cầu HS nêu cách giải. + Yêu cầu HS làm trên nháp. + Yêu cầu 1 HS chữa bài. * Nhấn mạnh phần : nhẩm theo cách xóa đều chữ số 0 ở SBC và SC, rồi tính chia trong bảng. . 4. Củng cố : (3’ - Nhận xét tiết học YC HS chuẩn bị tiết học sau Hoạt động lớp . - 1 em tính ở bảng : 320 : 40 = 320 : ( 10 x 4 ) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 - HS nhận xét : 320 : 40 = 32 : 4 - Thực hành đặt tính: Có thể cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC , rồi chia như thường. - Một số HS đặt tính Hoạt động lớp . - 1 em tính ở bảng : 32000 : 400 = 32000 : ( 100 x 4 ) = 32000 : 100 : 4 = 320 : 4 = 80 - HS nhận xét : 32000 : 400 = 320 : 4 . - Thực hành đặt tính: Xoá 2 chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC , rồi chia như thường. - Một số HS đặt tính Hoạt động lớp . - Tự làm bài trên bảng, chữa bài . - Tự làm bài rồi chữa bài . + Chữa bài. a) x = 640 b) x = 420 - Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết . - 1 em đọc đề bài . - Các nhóm trao đổi để tóm tắt rồi tự tìm cách giải và chữa bài . Đáp số : 90 toa và 60 toa .. Đạo đức BIẾT ƠN THẦY GIÁO , CÔ GIÁO. (tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo . - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo . - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo . * Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình . II. Tµi liƯu - ph¬ng tiƯn - Các tấm thẻ III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc 1. Bµi cị: ? T¹i sao ph¶i biÕt ¬n thÇy gi¸o, c« gi¸o? ? Em ®· lµm g× ®Ĩ thĨ hiƯn sù biÕt ¬n ®ã? - NhËn xÐt: 2. Bµi míi: Ho¹t ®éng 1: Tr×nh bµy s¸ng t¸c hoỈc t liƯu su tÇm ®ỵc theo BT4-5 - HS ®äc yªu cÇu bµi 4 - Th¶o luËn nhãm 4 - HS x©y dùng tiĨu phÈm §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy, giíi thiƯu - Líp b×nh xÐt - GV nhËn xÕt chung Ho¹t ®éng 2: HS tù lµm bu thiÕp chĩc mõng thÇy c«. - Gv nªu yªu cÇu - HS lµm viƯc c¸ nh©n hoỈc nhãm - HS giíi thiƯu vỊ bu thiÕp cđa m×nh ( tªn gäi ,ý nghÜa,) GV cho HS rĩt ra kÕt luËn chung 3. Cđng cè - dỈn dß: Thùc hiƯn néi dung thùc Bµi 4: X©y dùng tiĨu phÈm vỊ chđ ®Ị " kÝnh träng ,biÕt ¬n thÇy gi¸o c« gi¸o" Bµi 5: Thi ®äc th¬, ca dao, tơc ng÷, h¸t vỊ thÇy c«. * KL: -CÇn ph¶i biÕt ¬n, kÝnh träng c¸c thÇy gi¸o c« gi¸o. - Ch¨m ngoan, häc tËp tèt lµ biĨu hiƯn cđa lßng biÕt ¬n. .. Lịch sử NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I. MỤC TIÊU: - Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp : - Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt : lập Hà đê sứ ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển ; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê ; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê - GD ý thức học tập bộ môn II. CHUẨN BỊ: GV - Phiếu học tập . HS : - SGK III. LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Bài cũ : - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Nhà Trần và việc đắp đê . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Liên hệ thực tế - Đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận : + Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì ? + Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin . - Nhận xét lời kể một số em . Hoạt động 2 : Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê - Đặt câu hỏi : Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần . Hoạt động 3 : - Phát phiếu học tập - Chốt đáp án đúng 4.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học YC HS chuẩn bị bài sau Hoạt động nhóm đôi. - Nghe và nhận nhiệm vụ - Đọc SGK , trao đổi trong nhóm. - Trình bày . - Nhận xét . - Trao đổi và đi đến kết luận : Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển nhưng có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp . Hoạt động cá nhân. - Đọc SGK/ 38 ( 2 đoạn) - Trao đổi và đi đến kết luận : Nhà Trần rất coi trọng việc đắp đê . Có lúc , vua Trần cũng trông nom việc đắp đê . Hoạt động lớp. - Nhận phiếu điền dấu X vào ô trống - Theo dõi . - Một số em trả lời : (Theo SGK) - Các nhóm thảo luận rồi báo cáo kết quả . - Nhận xét , bổ sung . Thứ ba ngày 29 tháng 11 n¨m 2011 . ThĨ dơc: Bµi 29: ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung .Trß ch¬i: thá nh¶y. I, Mơc tiªu: - Thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng c¸c ®éng t¸c ®· häc cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung. - BiÕt ch¬i trß ch¬i: Thá nh¶y. yªu cÇu tham gia vµo trß ch¬i nhiƯt t×nh, s«i nỉi vµ chđ ®éng. - Yªu thÝch m«n häc tÝch cùc luyƯn tËp. II, §Þa ®iĨm, ph¬ng tiƯn: - S©n trêng s¹ch sÏ, ®¶m b¶o an toµn tËp luyƯn. - ChuÈn bÞ 1 cßi, phÊn vÏ. III, Néi dung vµ ph¬ng ph¸p: Néi dung §Þnh lỵng Ph¬ng ph¸p, tỉ chøc 1, PhÇn më ®Çu - Gv nhËn líp, phỉ biÕn néi dung yªu cÇu tËp luyƯn. - Tỉ chøc cho hs khëi ®éng. - §øng t¹i chç h¸t vµ vç tay. - Trß ch¬i tù chän. 2, PhÇn c¬ b¶n: a. Trß ch¬i vËn ®éng: - Trß ch¬i:Thá nh¶y. - ... , Ho¹t ®éng 2:thÝ nghiƯm chøng minh kh«ng khÝ cã ë trong nh÷ng chç rçng cđa c¸c vËt. MT:Ph¸t hiƯn kh«ng khÝ cã ë kh¾p n¬i kĨ c¶ trong nh÷ng chç rçng cđa c¸c vËt. - Tỉ chøc cho hs lµm thÝ nghiƯm theo nhãm nh h×nh 3,4,5. - Gv quan s¸t híng dÉn bỉ sung cho c¸c nhãm. -KÕt luËn: Xung quanh mäi vËt vµ mäi chç rçng bªn trong cđa c¸c vËt ®Ịu cã kh«ng khÝ. *, Ho¹t ®éng 3: HƯ thèng ho¸ kiÕn thøc vỊ sù tån t¹i cđa kh«ng khÝ. MT: Ph¸t biĨu ®Þnh nghÜa vỊ khÝ quyĨn. KĨ ra nh÷ng vÝ dơ kh¸c chøng tá xung quanh mäi vËt vµ mäi chç rçng bªn trong vËt ®Ịu cã kh«ng khÝ. - Líp kh«ng khÝ bao quanh tr¸i ®Êt gäi lµ g×? - T×m vÝ dơ chøng tá kh«ng khÝ cã ë xung quanh ta vµ kh«ng khÝ cã ë trong nh÷ng chç rçng cđa mäi vËt. - KÕt luËn: Líp kh«ng khÝ bao quanh tr¸i ®Êt gäi lµ khÝ quyĨn. 3. Cđng cè, dỈn dß: - Nªu mơc B¹n cÇn biÕt sgk. - ChuÈn bÞ bµi sau. - 2 em nªu - Hs lµm thÝ nghiƯm theo nhãm. - C¸c nhãm tr×nh bµy thÝ nghiƯm vµ gi¶i thÝch kh«ng khÝ cã ë quanh ta. - Hs quan s¸t h×nh sgk. - Hs lµm thÝ nghiƯm theo nhãm. - §¹i diƯn c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ vµ gi¶i thÝch t¹i sao c¸c bét khÝ l¹i nỉi lªn trong tÊt c¶ hai thÝ nghiƯm trªn. -Gäi lµ khÝ quyĨn. - Hs t×m vµ nªu vÝ dơ. -HSnh¾c l¹i kÕt luËn . Thứ sáu ngày 02 tháng 12 n¨m 2011 . Toán CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT). I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số ( chia hết, chia có dư ) . II. CHUẨN BỊ: GV - Phấn màu . HS : - SGK.bảng con. III. LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ : B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Chia cho số có hai chữ số (tt) . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Giới thiệu cách chia . a) Trường hợp chia hết : - Ghi phép chia ở bảng : 10105 : 43 = ? - Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng: Tính từ trái sang phải . * Có 3 lượt chia * Ước lượng tìm thương trong mỗi lượt chia. * Rồi tính theo 3 bước : chia , nhân , trừ nhẩm . - Hướng dẫn thử lại. 128 x 43 = 10105 - Chốt lại b) Trường hợp chia có dư : - Ghi phép chia ở bảng : 26345 : 35 = ? - Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng . - Hướng dẫn thử lại. 752 x 35 + 25 = 26345 - Chốt lại.. Hoạt động 2 : Thực hành. - Bài 1 :Đặt tính rồi tính + Yêu cầu HS tính trên bảng con + Lần lượt gọi 4 HS lên bảng làm bài. - Bài 2 ( Nếu còn thời gian ) : Giải toán. + Đưa ra đề bài . + Yêu cầu HS trao đổi theo cặp tính và nêu đáp án. + Yêu cầu HS nhận xét . + Chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: : -Nhận xét lớp. -Về làm lại bài 1 / 84 -Chuẩn bị: Thương có chữ số Hoạt động lớp . - HS lên bảng, lớp làm vào phiếu. 10105 43 150 128 215 00 10105 : 43 = 128 - HS đọc lại cách đặt tính - Tiếp tục theo dõi . Một em lên bảng : 26345 35 184 752 095 25 26345 : 35 = 752 ( dư 25) - HS đọc lại cách đặt tính Hoạt động lớp . - Đặt tính rồi tính . - Lên bảng chữa bài - Nói cách làm. - 1 em đọc đề bài . - Các nhóm trao đổi để tóm tắt rồi tự tìm cách giải. - 2 cặp trình bày bài làm . - Chọn cách giải tiện nhất. .. Luyện từ và câu GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI. I. MỤC TIÊU: - Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác : biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ với quan hệ giữa mình và người được hỏi ; tránh những CH tò mò hoặc làm phiền lòng với người khác ( ND ghi nhớ ). - Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật qua lời đối đáp ( BT1, BT2 mục III ) II. CHUẨN BỊ: GV - Bảng phụ kẻ các cột theo nội dung BT1,2( phần Luyện tập ) . HS : - Từ điển, SGK. III. LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. Bài cũ: B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Nhận xét . - Bài 1 : Tìm câu hỏi trong khổ thơ. Tìm từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép. - Bài 2 : Đặt câu hỏi giao tiếp phù hợp. + Giúp các em phân tích từng câu hỏi , nhận xét câu hỏi đã phù hợp chưa: Câu hỏi với cô hoặc thầy giáo. Câu hỏi với bạn - Bài 3 : Nêu các câu hỏi không phù hợp khi giao tiếp. + Nhận xét , chốt lại lời giải đúng . Tiểu kết: HS hiểu tác dụng của câu hỏi vào mục đích khác . Hoạt động 2 : Ghi nhớ . - Nhắc HS học thuộc . Hoạt động 3 : Luyện tập . - Bài 1 : Tìm hiểu quan hệ và tính cách nhân vật trong hỏi đáp. + Dán 4 băng giấy ở bảng , phát bút dạ mời 4 em xung phong lên bảng thi làm bài – viết mục đích của mỗi câu hỏi bên cạnh từng câu . + Chốt lại lời giải đúng . - Bài 2 : So sánh và nhận xét câu hỏi của các bạn nhỏ hỏi cụ già. + Gọi HS đọc các câu hỏi trong đoạn trích. + Giải thích thêm về yêu cầu bài: trong đoạn có 3 câu hỏi các bạn hỏi nhau, 1 câu các bạn hỏi cụ già. Các em cần so sánh để thấy các bạn hỏi cụ già đã đúng chưa. 4. Củng cố : (3’) NX tiết học YC HS chuẩn cị bài sau Hoạt động lớp , nhóm đôi . ( Làm việc nhĩm - chia sẻ thơng tin ) - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét, chốt bài đúng: * Câu hỏi: Mẹ ơi con tuổi gì ? * Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: Lời gọi _Mẹ ơi - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ, viết vào vở. - Tiếp nối nhau đọc câu hỏi vừa đặt. - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ, trả lời câu hỏi Hoạt động lớp . ( Trình bày 1 phút ) - 2 , 3 em đọc ghi nhớ SGK . - Vài em nêu ví dụ nội dung cần ghi nhớ . Hoạt động lớp , nhóm . ( Đĩng vai ) - 2 em nối tiếp nhau đọc yêu cầu BT . - Đọc thầm từng đoạn , suy nghĩ , trao đổi với bạn, viết vắn tắt ý trả lơì. - Phát biểu: a)Quan hệ thầy - trò: * Thầy ân cần , trìu mến . * Trò trả lời lễ phép. b) Quan hệ thù địch: * Tên sĩ quan hách dịch, xấc xược. * Cậu bé trả lời trống không, căm ghét và khinh bỉ tên giặc - Cả lớp nhận xét , bổ sung . - 1em đọc yêu cầu BT . - Cả lớp đọc thầm lại , 2 HS tìm đọc các câu hỏi trong đoạn trích. - Đọc thầm từng đoạn , suy nghĩ , trao đổi với bạn, trả lơì. Phát biểu. - Cả lớp nhận xét . .. Mĩ thuật VÏ tranh: vÏ ch©n dung ( GV bộ môn) .. Tập làm văn QUAN SÁT ĐỒ VẬT. I. MỤC TIÊU: - Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau ; phát hiện những đặt điểm phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác ( ND ghi nhớ ) . - Dựa theo kết quả quan sát , biết lập dàn ý để tả đồ chơi quen thuộc ( mục III ). II. CHUẨN BỊ: GV - Tranh minh họa 1 số đồ chơi HS : - Giấy , bút làm bài KT . III. LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. Bài cũ : B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Quan sát đồ vật 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Nhận xét . - Bài 1 : Quan sát và ghi lại những điều em quan sát. + Cho HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý. + Cho HS giới thiệu các đồ chơi mình mang đến lớp . + Quan sát đồ chơi mình chọn, ghi kết quả quan sát vào phiếu. + Tổ chức trình bày kết quả quan sát. + Cùng HS nhận xét . - Chốt theo tiêu chí: * Trình tự quan sát hợp lý. * Giác quan sử dụng khi quan sát. * Khả năng phát hiện những đặc điểm riêng. - Bài 2 : Khi quan sát cần chú ý những gì? +Nêu câu hỏi. + Tổ chức phát biểu. + Chốt lại : Khi quan sát một đồ vật , ta cần * Theo một trình tự hợp lí: Từ bao quát đến bộ phận. * Quan sát bằng nhiều giác quan. * Tìm ra những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với đồ vật khác. Hoạt động 2 : Ghi nhớ .. Hoạt động 3 : Luyện tập Lập dàn ý. - Viết đề bài. - Gạch chân từ ngữ yêu cầu bài. - Yêu cầu lập dàn ý vào vở 5. - Chọn dàn ý hay nhất . Cho xem một ví dụ . 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học . - 3 em tiếp nối nhau đọc yêu cầu BT và các gợi ý . - Giới thiệu các đồ chơi mình mang đến lớp. - Đọc thầm lại yêu cầu bài và các gợi ý, quan sát đồ chơi em đã chọn, viết kết quả quan sát vào phiếu. - Tiếp nối nhau trình bày kết quả quan sát. - Lớp nhận xét. - Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT. - Dựa vào BT 1 suy nghĩ , trả lời câu hỏi. - Phát biểu. - Lớp bổ sung thống nhất ý kiến . - Vài em đọc ghi nhớ SGK . Hoạt động nhóm đôi . - Cả lớp đọc thầm đề bài. - Làm vào vở . - Tiếp nối nhau đọc đoạn dàn ý đã làm . - Lớp nhận xét . . HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: KiĨm ®iĨm tuÇn 14 I.Mơc tiªu: - ỉn ®Þnh tỉ chøc líp - Giĩp häc sinh nhËn ®ỵc u khuyÕt ®iĨm trong tuÇn, - RÌn häc sinh cã tinh thÇn phª, tù phª. - Gi¸o dơc häc sinh cã tinh thÇn ®oµn kÕt giĩp ®ì nhau trong häc tËp. II.ChuÈn bÞ: Néi dung sinh ho¹t. III.Ho¹t ®éng lªn líp: 1.Kiểm ®iĨm trong tuÇn. a) C¸c tỉ tù kiĨm ®iĨm b) Líp trëng b¸o c¸o t×nh h×nh líp c) Gi¸o viªn nhËn xÐt chung *, ¦u ®iĨm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ .*, Nhỵc ®iĨm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... - B×nh chän xÕp läai tỉ : + Tỉ 1 :.. + Tỉ 2 :. + Tỉ 3 : -Tuyªn d¬ng c¸ nh©n :. 2.Ph¬ng híng tuÇn sau: - Kh¾c phơc nhỵc ®iĨm trong tuÇn,ph¸t huy u ®iĨm. - Thi ®ua häc tèt lao ®éng ch¨m giµnh nhiỊu ®iĨm tuÇn. =====================&======================
Tài liệu đính kèm: