Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 15 tháng 11 năm 2011

Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 15 tháng 11 năm 2011

- Bước đầu biếtđọc phân biệt lời người đẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải.

B. Kể chuyện: Sắp xếp lại các tranh(SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện ( phóng to )

 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc

 

doc 42 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 15 tháng 11 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
šš|œœ
Tuần:15	Từ ngày 14/11/2011 đến ngày 18/11/2011
Thæï
Buäøi
Män
Tiãút
Tãn baìi daûy
2
14/11
Saïng
Chaìo Cåì
Táûp âoüc
Huî baûc cuía ngæåìi cha
Kãø chuyãûn
Huî baûc cuía ngæåìi cha
Tin
GVBM
Chiãöu
Toaïn
Chia säú coï ba chæî säú cho säú coï mäüt chæî säú (T1)
Âaûo âæïc
Quan tám, giuïp âåî haìng xoïm, laïng giãöng (T2)
Thãø duûc
GVBM
3
15/11
Saïng
Tin
GVBM
Toaïn
Chia säú coï ba chæî säú cho säú coï mäüt chæî säú (T2)
Chênh taí
Huî baûc cuía ngæåìi cha
Táûp âoüc
Nhaì räng åí Táy Nguyãn
Chiãöu
TNXH
Caïc hoaût âäüng thäng tin liãn laûc
TV (TC)
Än luyãûn
Sinh hoaût
4
16/11
Saïng
Toaïn
Giåïi thiãûu baíng nhán
LT&C
Tæì ngæî vãö caïc dán täüc - Luyãûn táûp vãö so saïnh
Anh vàn
GVBM
Táûp viãút
Än chæî hoa L
Chiãöu
Thãø duûc
GVBM
Ám nhaûc
GVBM
Myî thuáût
GVBM
5
17/11
Saïng
Toaïn 
Giåïi thiãûu baíng chia
Chênh taí
Nhaì räng åí Táy Nguyãn
Anh vàn
GVBM
TNXH
Hoaût âäüng näng nghiãûp
Chiãöu
TV (TC)
Än luyãûn
Toaïn (TC)
Än luyãûn
Thuí cäng
Càõt, daïn chæî V
6
18/11
Saïng
Toaïn
Luyãûn táûp
TLV
Nghe - kãø : Giáúu caìy - Giåïi thiãûu täø em
Anh vàn
GVBM
Anh vàn
Än luyãûn
Chiãöu
Toaïn(TC)
Än luyãûn
Ám nhaûc
GVBM
Sinh hoaût
Chuí nhiãûm
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: 	HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
- Bước đầu biếtđọc phân biệt lời người đẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải.
B. Kể chuyện: Sắp xếp lại các tranh(SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện ( phóng to )
	- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời về nội dung bài “ Một trường tiểu học ở vùng cao. “
- 1 học sinh lên bảng kể về trường em
* Nhận xét và cho điểm học sinh
2.1 Giới thiệu bài: Trong bài tập đọc này các em sẽ cùng đọc và tìm hiểu câu chuyện cổ tích: “ Hũ bạc của người cha “ Đây là câu chuyện của người Chăm, một dân tộc chủ yếu sống ở cùng Nam Trung Bộ nước ta. Câu chuyện cho ta thấy sự quý giá của bàn tay và sức lao động của con người.
GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chú ý:
+ Giọng người dẫn chuyện: Thong thả, rõ ràng.
+ Giọng người cha ở đoạn 1: Thể hiện sự khuyên bảo, lo lắng cho con. Ở đoạn 2: nghiêm khắc. Ở đoạn 4: xúc động có sự yên tâm, hài lòng về con. Ở đoạn 5: trang trọng, nghiêm túc.
HS đọc từng câu 
-GV ghi từ khó-HD HS đọc
-Đọc từng đoạn
* Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu 5 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi học sinh đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho học sinh.
-Luyện đọc trong nhóm
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
-Cho HS đọc chú giải
2.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài
- 1 học sinh đọc cả bài trước lớp
- Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Ông lão là người như thế nào ?
- Ông lão buồn vì điều gì ?
- Ông lão mong muốn điều gì ở người con ?
- Vì muốn con mình tự kiếm nổi bát cơm nên ông lão đã yêu cầu con ra đi và kiếm tiền mang về. Trong lần đi thứ nhất người con đã làm gì ?
- Người cha đã làm gì với số tiền đó ?
- Vì sao người cha lại ném tiền xuống ao ?
- Vì sao người con phải ra đi lần thứ hai
- Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm tiền như thế nào ?
- Khi ông lão vứt tiền vào lửa, người con đã làm gì ?
- Hành động đó nói lên điều gì ?
- Ông lão có thái độ như thế nào trước hành động của con ?
- Câu văn nào trong truyện nói nên ý nghĩa của câu chuyện ?
- Hãy nêu bài học mà ông lão dạy con bằng lời của em.
2.4 Luyện đọc lại bài:
- Yêu cầu HS luyện đọc bài theo vai, sau đó gọi một số nhóm trình bày trước lớp.
-Nhận xét tuyên dương những nhóm .,em đọc tốt.
* Nhận xét và cho điểm học sinh
KỂ CHUYỆN
1. Sắp xếp thứ tự tranh
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu 1 của phần kể chuyện trang 122/SGK
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và ghi ra giấy thứ tự sắp xếp của các tranh.
- Gọi học sinh nêu ý kiến, sau đó chốt lại ý kiến đúng và yêu cầu học sinh kiểm tra phần sắp xếp tranh của bạn bên cạnh.
2. Kể mẫu
- Yêu cầu 5 học sinh lần lượt kể trước lớp, mỗi học sinh kể lại nội dung của một bức tranh.
* Nhận xét phần kể chuyện của từng học sinh
3. Kể trong nhóm
- Yêu cầu học sinh chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
4. Kể trước lớp
- Gọi 5 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện vòng 2. Sau đó gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
* Nhận xét và cho điểm học sinh
* Củng cố - dặn dò:
* Hỏi: Em có suy nghĩ gì về mỗi nhân vật trong truyện ?
-Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
Chuẩn bị bài sau: Nhà bố ở.
- 2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Nghe giáo viên giới thiệu
- Theo dõi giáo viên đọc mẫu
HS tiếp nối nhau đọc từng câu
_HS tìm từ khó-HS đọc.
-5 Hs nối tiếp nhau đọc trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm phẩy và khi đọc các câu khó.
- Cha muốn trước khi nhắm mắt / thấy con kiếm nổi bát cơm.// Con hãy đi làm / và mang tiền về đây.//
- Bây giờ / cha tin tiền đó chính tay con làm ra.// Có làm lụng vất vả,/ người ta mới biết quý đồng tiền.//
- Nếu con lười biếng, / dù cha có cho một trăm hũ bạc / cũng không đủ.//
- Hũ bạc tiêu không bao giờ hết / chính là hai bàn tay con.
-HS đọc trong nhóm.
- HS thi đọc (Nhận xét bạn)
-1 em đọc chú giải
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi .
- Câu chuyện có 3 nhân vật là: Ông lão, bà mẹ và cậu con trai.
- Ông lão là người siêng năng, chăm chỉ.
- Ông lão buồn vì người con trai của ông rất lười biếng.
- Ông lão mong muốn người con tự kiếm nổi bát cơm, không phải nhờ vả vào người khác.
- Người con dùng số tiền mà bà mẹ cho để chơi mấy ngày, khi còn lại một tí thì mang về nhà đưa cho cha.
- Người cha ném tiền xuống ao.
- Vì ông muốn thử xem đó có phải là tiền mà người con tự kiếm được không. Nếu thấy tiền của mình bị vứt đi mà không xót nghĩa là đồng tiền đó không phải nhờ sự lao động vất vả và mới kiếm được.
- Vì người cha phát hiện ra số tiền anh mang về không phải do anh tự kiếm ra nên anh phải tiếp tục ra đi và kiếm tiền.
- Anh vất vả xay thóc thuê, mỗi ngày được 2 bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Ba tháng, anh dành dụm được chín mươi bát gạo liền đem bán lấy tiền và mang về cho cha.
- Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra.
- Hành động đó vì anh đã rất vất vả mới kiếm được tiền nên rất quý trọng nó.
- Ông lão cười chảy nước mắt khi thấy con biết quý trọng đồng tiền và sức lao động.
- Học sinh đọc thầm đoạn 4,5 và trả lời: Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý trọng đồng tiền. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là bàn tay của con.
- 2 – 3 học sinh trả lời: Chỉ có sức lao động của chính đôi bàn tay mới nuôi sống con cả đời. Đôi bàn tay chính là nơi tạo ra nguồn của cải không bao giờ cạn. Con phải chăm chỉ làm lụng vì chỉ có chăm chỉ mới nuôi sống con cả đời.
- 2 HS tạo thành 1 nhóm và đọc bài theo các vai: Người dẫn truyện, ông lão.
-Vài nhóm trình bày trước lớp
-Nhận xét
- 1 học sinh đọc
- Làm việc cá nhân, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo kết quả sắp xếp cho nhau.
- Đáp án: 3 – 5 – 4 - 1 – 2
- Học sinh lần lượt kể chuyện theo yêu cầu. Nội dung chính cần kể của từng bức tranh là:
+ Tranh 3: Người cha đã già nhưng vẫn làm lụng chăm chỉ, trong khi đó anh con trai lại lười biếng.
+ Tranh 5: Người cha yêu cầu con đi làm và mang tiền về nhà.
+ Tranh 4: Người con vất vả xây thóc thuê và dành dụm từng bát gạo để có tiền mang về nhà.
+ Tranh 1: Người cha ném tiền vào lửa, người con vội vàng thọc tay vào lửa để lấy tiền ra.
+ Tranh 2: Hũ bạc và lời khuyên người của người cha với con.
- Kể chuyện theo cặp
- 6 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS trả lời
TOÁN: ( 71 )	CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO 
SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
- Củng cố về bài toán giảm một số đi một số lần
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Sửa bài 3/71
- Kiểm tra vở bài tập về nhà: 5 em
Nhận xét chữa bài và cho điểm
2.1 Giới thiệu bài: Ở tiết trước các em đã được học chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Tiết học hôm nay các em tiếp tục học chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số.
2.2 Hướng dẫn thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
a. Phép chia 648 : 3
- Viết lên bảng phép tính 648 : 3 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
-Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện tính trên ( tương tự như với phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ), nếu HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính sau đó GV nhắc lại để cả lớp ghi nhớ. Nếu cả lớp không tính được, GV hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học
.
- Ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia ?
- 6 chia cho 3 được mấy ?
- Mời 1 HS lên bảng viết thương trong lần chia thứ nhất này, sau đó tìm số dư trong số lần chia này.
- Sau khi đã thực hiện chia hàng trăm, ta chia tiếp đến hàng chục. 4 chia 3 được mấy ?
- Mời 1 HS lên bảng viết thương trong lần chia thứ hai, sau đó tìm số dư trong lần chia này
- Yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện chia hàng đơn vị.
- Vậy 648 chia 3 bằng bao nhiêu ?
- Trong lượt chia cuối cùng, ta tìm được số dư là 0. Vậy ta nói phép chia 648 : 3 = 216 là phép chia hết.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
b. Phép chia 236 : 5
- Tiến hành các bước tương tự như với phép chia 648 : 3 = 216
- 2 có chia được cho 5 không ? (Ở lớp 2, học sinh chưa thể hiện 2 : 5, nên có thể đặt câu hỏi như trên để học sinh ghi nhớ chúng ta phải chia từ hàng cao nhất của số bị chia, nếu hàng cao nhất của số bị chia không chia được cho số chia thì lấy đến hàng tiếp theo, cứ lấy như thế đến bao giờ chia được thì thôi)
- Vậy ta lấy 23 chia 5, 23 chia 5 được mấy ? ( GV hướng dẫn HS chấm một chấm nhỏ trên đầu số 3 để lấy đến hàng chục của số bị chia để thực hiện chia. Đây là cách giúp HS không nhầm lẫn giữa các lần thực hiện phép chia ).
- Viết 4 vào đâu ?
- 4 chính là chữ số thứ nhất của thương
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số dư trong lần chia thứ nhất.
- Sau khi tìm được số dư trong lần chia thứ nhất, chúng ta hạ hàng đơn vị của số bị chia xuống để tiếp tục thực hiện phép chia.
- Yêu cầu HS thự ...  nơi mình đang sống , tổng hợp , sắp xếp các thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống.
II. Đồ dùng dạy học:
	-Tranh minh hoạ từ 1 đến 5
	-Giấy ,bút dạ
	-Tranh ảnh về hoạt động nông nghiệp(HS sưu tầm)
III. Hoạt động dạy -học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
KTBC:
-Cho Hs nêu các hoạt động thông tin liên lạc
-Nêu ích lợi của các hoạt động thông tin liên lạc
Nhận xét 
GTB: Hoạt động nông nghiệp ở mỗi vùng trên nước ta có những đặc điểm khác nhau.Tiết học hôm nay sẽ giúp cho các em
tìm hiểu thêm về nền nông nghiệp và các hoạt động nông nghiệp.
HĐ 1: Tìm hiểu hoạt động nông nghiệp
-Yêu cầu Hs chia thành các nhóm,quan sát 5 bức ảnh trong SGK và cho biết:
1.Ảnh chụp cảnh gì?
2.Hoạt động đó cung cấp cho con người sản phẩm gì?
3.Những hoạt động này được gọi là hoạt động gì?
-Tổ chức cho Hs báo cáo,nhận xét và kết luận: Các hoạt động trồng trọt,chăn nuôi thuỷ sản,trồng rừng được gọi là hoạt động nông nghiệp.
-Sản phẩm của hoạt động nông nghiệp dùng để làm gì?
-Nếu không còn hoạt động nông nghiệp , cuộc sống chúng ta sẽ thiếu những gì?
HĐ 2: Hoạt động nông nghiệp địa phương em
-Yêu cầu làm việc theo nhóm,thảo luận hoàn thành phiếu thảo luận nhóm
PHIẾU THẢO LUẬN
Em hãy kể tên các hoạt động nông nghiệp nơi em sống(hoặc em biết) và các sản phẩm của hoạt động đó.
Hãy dán những tranh ảnh về hoạt động nông nghiệp mà nhóm em sưu tầm được cho phù hợp với từng hoạt động
HĐ nông nghiệp
Sản phẩm của HĐ
Tranh ảnh minh hoạ
Trồng lúa
Lúa gạo
Nuôi gà
Thịt gà
.......
................
...................
.........
-Sau 10 phút,yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình lên trước lớp
-Yêu cầu các nhóm trình bày,báo cáo kết quả thảo luận
-Vậy hoạt động nông nghiệp chính ở địa phương là hoạt động gì?
-Những sản phẩm nông nghiệp đó không chỉ phục vụ người người dân địa phương mà còn trao đổi với những vùng khác
Kết luận: Hoạt động nông nghiệp rất vất vả.Vì vậy chúng ta phải biết trân trọng người lao động và sản phẩm của họ,chúng ta phải tham gia giúp đỡ những việc phù hợp và có ích.
Củng cố dặn dò:
-Cho Hs tìm những câu ca dao,tục ngữ nói về nông nghiệp
-Nhận xét tiết học
-Dặn chuẩn bị bài:Công nghiệp-thương mại
-Hs nêu: Bưu điện, Đài tryền hình, Đài phát thanh......
-Hs nêu:
+Giúp con người có thông tin nhanh chóng,,liên lạc với nhau dễ dàng tuy ở cách xa nhau.
-Hs chia thành nhóm,quan sát tranh,thảo luận và trả lời câu hỏi:
Ảnh 1: Chụp người nông dân đang chăm sóc cây cối - để không khí thêm trong lành.
Ảnh 2: Chụp cảnh chăm sóc đàn cá
-Cung cấp cho con người cá làm thức ăn.
Ảnh 3: Chụp cảnh gặt lúa - Cung cấp cho con người thóc gạo để ăn
Ảnh 4:Chụp cảnh chăm sóc đàn lợn
-Cung cấp thức ăn cho con người
Ảnh 5: Chụp cảnh chăm sóc đàn gà
-Cung cấp thức ăn cho con người.
Những hoạt động chăm sóc cây rừng,trồng trọt,chăn nuôi gọi là hoạt động nông nghiệp.
-Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày,các nhóm khác bổ sung- nhận xét
-Dùng làm thức ăn cho người ,cho vật nuôi, để xuất khẩu........ 
-Sẽ không có thức ăn
-Các nhóm Hs thảo luận,hoàn thành phiếu thảo luận
-Các nhóm treo bảng kết quả đã thảo luận lên trước lớp
-Đại diện nhóm trình bày,các nhóm khác theo dõi nhận xét
-Hs thảo luận & trả lời
-Các nhóm dán kết quả làm việc của nhóm lên bảng.
-Hs lắng nghe
-Hs tìm 
TẬP LÀM VĂN ( 15 ) 	GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM
I. Mục tiêu:
	- Dựa vào bài tập làm văn tuần 14 viết 1 đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ em.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng lớp, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng giới thiệu về tổ em.
* Nhận xét cho điểm học sinh
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Trong tiết tập làm văn hôm nay các em sẽ viết 1 đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ em.
2. Hướng dẫn kể chuyện
3. Viết đoạn văn kể về tổ em
- Gọi 1 - 2 học sinh đọc phần gợi ý của giờ tập làm văn tuần 14.
- Gọi 1 học sinh kể mẫu về tổ em
- Yêu cầu học sinh dựa vào gợi ý và kể phần đã trình bày ở tiết trước và viết đoạn văn vào vở.
- Gọi 5 học sinh đọc bài trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm từng học sinh.
- Thu để chấm các bài còn lại của lớp.
4. Củng cố - dặn dò:
* Nhận xét tiết học
* Dặn: Học sinh về nhà kể câu chuyện: “ Giấu cày “ cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 em đọc trước lớp
- 1 học sinh kể mẫu, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Viết bài theo yêu cầu
- 5 học sinh lần lượt trình bày bài viết, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét.
Toaïn (T.C) : 	Än baíng nhán, baíng chia
I. MUÛC TIÃU : 
-	Luyãûn chia säú coï 3 chæî säú cho säú coï hai chæî säú.
-	Caïch sæí duûng baíng nhán, chia, giaíi toaïn bàòng hai pheïp tênh.
II. HOAÛT ÂÄÜNG DAÛY HOÜC :
Hoaût âäüng cuía giaïo viãn
Hoaût âäüng cuía hoüc sinh
1. ÄØn âënh
2. Hæåïng dáùn än táûp:
Hæåïng dáùn låïp træåíng âiãøu khiãøn, hoüc sinh âoüc laûi baíng chia 9
a. Âiãön säú :
42 : 7 = c	
14 : c = 2
54 : 9 = c
c x 7 = 56	
c : 8 = 7	
c : 8 = 8
b. Tênh :
63 - 63 : 9 	= 	
76 + 112 : 2 	= 
456 + 456 : 3 = 	
(71 - 63) x 124 = 
c.
Thæìa säú
25
65
210
Thæìa säú
7
3
4
3
5
Têch 
264
125
d.	Meû em mua vãö 124kg gaûo. Meû baïn säú gaûo. Hoíi meû coìn laûi bao nhiãu kg gaûo ?
3. Nháûn xeït låïp hoüc
Troì chåi tiãúp sæïc
HS laìm vaìo våí
Troì chåïi Ai nhanh
Thi giaíi toaïn nhanh
Toaïn (Än) : 	Än chia säú coï ba chæî säú cho säú coï mäüt chæî säú 
I. MUÛC TIÃU :
-	Biãút thæûc hiãûn pheïp chia säú coï 3 chæî säú cho säú coï 1 chæî säú.
-	Cuíng cäú vãö baìi toaïn giaím mäüt säú âi mäüt säú láön.
II. HOAÛT ÂÄÜNG DAÛY HOÜC
Hoaût âäüng cuía giaïo viãn
Hoaût âäüng cuía hoüc sinh
1. ÄØn âënh
2. Hæåïng dáùn än táûp:
* Baìi 1 : Âàût tênh räöi tênh :
	425 : 6	562 : 7	243 : 6	727 : 9
* Baìi 2 : Tçm x :
	639 : x = 3	305 : x = 5
* Baìi 3 : Coï 405 goïi mç täm xãúp âãöu vaìo 9 thuìng. Hoíi mäùi thuìng coï bao nhiãu goïi mç täm ?
* Baìi 4 : Mäüt cæía haìng cáön baïn 123 lêt næåïc màõm. Hãút buäøi saïng thç säú lêt næåïc màõm coìn laûi bàòng säú lêt næåïc màõm ban âáöu giaím âi 4 láön. Hoíi cæía haìng coìn phaíi baïn bao nhiãu lêt næåïc màõm næîa måïi hãút ?
3. Cuíng cäú - dàûn doì : Giaïo viãn nháûn xeït tiãút hoüc.
HS laìm baíng con
Thi giaíi toaïn nhanh
Tiãúng Viãût (T.C) : 	Än Chênh taí : NHAÌ RÄNG ÅÍ TÁY NGUYÃN
I. MUÛC TIÃU :
-	Hoüc sinh nghe, viãút chênh xaïc âoaûn tæì "Gian âáöu nhaì Räng... duìng khi cuïng tãú" trong baìi "Nhaì räng åí Táy Nguyãn".
-	Laìm âuïng caïc baìi táûp chênh taí : phán biãût ui/æåi, tçm nhæîng tiãúng coï thãø gheïp våïi caïc tiãúng coï ám âáöu x/s hoàûc ác/át.
II. HOAÛT ÂÄÜNG DAÛY HOÜC
Hoaût âäüng cuía giaïo viãn
Hoaût âäüng cuía hoüc sinh
1. ÄØn âënh
2. Hæåïng dáùn än táûp:
Giaïo viãn âoüc cho hoüc sinh viãút baìi "Nhaì räng åí Táy Nguyãn", cho hoüc sinh viãút vaìo våí 8.
-	Giaïo viãn âäøi våí vaì hæåïng dáùn cho hoüc sinh cháúm - Nháûn xeït.
-	Luyãûn táûp :
	a. Tçm hai tiãúng coï váön :
	+ æi 	: khung cæíi, gæíi thæ.
	+ æåi	: con ngæåìi, tæåïi cáy.
	b. Âiãön át, ác :
	 náúc thang, näøi báût, nháúc bäøng, âæïng vë thæï nháút, xäi gáúc, tráût tæû, gioï báúc.
3. Nháûn xeït låïp hoüc
Tiếng Việt(T C) Ôn luyện từ và câu: Từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào?
I. MỤC TIÊU :
- Tiếp tục ôn về từ chỉ đặc điểm, màu sắc. 
- Ôn tập lại mẫu câu: Ai thế nào ?
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ÄØn âënh
2. Hæåïng dáùn än táûp:
Bài 1: 
a. Gạch chân dưới các từ chỉ đặc điểm trong khổ thơ sau:
Nhớ hình Bác giữa bóng cờ
Hồng hào đôi má, bạc phơ mái đầu.
Mắt hiền sáng rực vì sao
Bác nhìn đến tận Cà Mau sáng ngời.
b. Đọc đoạn văn sau và gạch chân dưới những từ chỉ màu sắc, chỉ đặc điểm trong đoạn văn sau: 
 Đi khỏi đốc đê đầu làng, tự hiên Minh cảm thấy rất khoan khoái dễ chịu. Minh dừng lại hít một hơi dài. Hương sen thơm mát từ cánh đồng đưa lên làm dịu cái nóng ngột ngạt của trưa hè.
 Trước mặt Minh, đầm sen rộng mênh mông. Những bông sen trắng, sen hồng khẽ đu đưa nổi bật trên nền lá xanh.
-GV gọi HS đọc lại đoạn thơ và đoạn văn
-GV hướng dẫn HS gạch chân các từ chỉ đặc điểm,chỉ màu sắc trong các đoạn trên
-Gọi HS lên bảng thực hiện
-GV cùng HS chữa bài
Bài 2. Điền tiếp những từ thích hợp và chỗ trống để hoàn thành câu theo mẫu Ai ( cái gì, con gì ) ?- thế nào ?
a. Những làn gió từ sông thổi vào..................
b. Mặt trời lúc hoàng hôn.............................
c. Ánh trăng đêm Trung thu......................
-GV hướng dẫn HS điền đúng theo yêu cầu
-Gọi 3 HS lên bảng chữa bài
-GV cùng HS chữa bài
Bài 3. Đặt câu có mẫu Ai thế nào ? theo mẫu:
 Bạn Cường rất nhanh trí, dũng cảm.
-Chia lớp 2 nhóm, yêu cầu hS đặt câu
-Gọi HS đọc câu của mình
-GV cùng HS nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-HS chú ý
Trò chơi Ai nhanh
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở
Trò chơi tiếp sức
Trò chơi Ai nhanh
-HS đặt câu
-HS đọc câu của mình
-HS nhận xét bài bạn
-HS chú ý
 SINH HOẠT LỚP
 I. Yêu cầu cần đạt :
 	- Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần qua.
 	- Phổ biến công tác trọng tâm trong tuần đến.
 II. Nội dung:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1. Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần qua.
 * Học tập:
GV nhận xét các em đi học chuyên cần, 
Đi học đúng giờ, học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 * Lao động :
 Tất cả các em đều tham gia tốt việc quét dọn vệ sinh xunh quanh lớp học , có ý thức giữ vệ sinh sạch sẽ.
 * Vệ sinh cá nhân :
 - Quần áo tác phong gọn gàng sạch sẽ, tóc cắt ngắn, chân đi dép thường xuyên.
 * Tồn tại :
 - Bên cạch còn một số em chưa thực hiện tốt nội quy của trường, của lớp đề ra.
II. Công tác đến:
- Phát động các phong trào thi đua như giữa các tổ như : làm sạch đẹp, khang trang trường lớp. Tác phong nghiêm túc, HS truy bài đầu buổi trước khi đến lớp.Đi học đúng giờ.
- Tập cho các em các bài múa hát trong chủ điểm, và nắm được các ngày lễ lớn. 
- HS chú ý lắng nghe GV nhận xét và có ý kiến bổ sung.
- Tất cả HS đều tham gia tốt công việc lớp đã đề ra.
- HS luôn thực hiện tốt vệ sinh cá nhân.
- HS cùng nhắc nhở các bạn thực hiện tốt.
- HS cần nhắc nhở nhau khắc phục những tồn tại trên.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15 kns sanh chieu.doc