Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 - Đỗ Thị Xoan

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 - Đỗ Thị Xoan

A. KIỂM TRA BÀI CŨ.

 - Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con từ Mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, .

- GV nhận xét cho điểm học sinh

B. DẠY BÀI MỚI.

1. Giời thiệu bài: Nêu MĐYC

2. Hướng dẫn HS nghe viết

a. Hướng dẫn HS chuẩn bị :

- GV đọc đoạn chính tả

- Gọi 1 HS đọc lại bài

GV hỏi: Đoạn văn có mấy câu ?

 - Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa ?

 - Các em hãy đọc và tìm những từ có âm vần dễ lẫn lộn ghi vào vở nháp.

b. GV đọc cho HS viết vào vở .

- Nhắc nhở HS viết hoa danh từ riêng chỉ tên người: chữ đầu câu, đầu đoạn .

- GV đọc cho HS soát bài một lần

c. Chấm – chữa bài .

- GV thu vở chấm một số bài

- Nhận xét bài viết của HS

 

doc 40 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 860Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 - Đỗ Thị Xoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 6 ngày 18 tháng 12 năm 2009
LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
 - Nhân ,chia số có số có ba chữ số cho số có một chữ số .
 - Tính giá trị của biểu thức .
 - Củng cố kĩ năng giải toán bằng 2 phép tính .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Luyện tập - Thực hành 
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
 190 : 2 208 x 4
 856 : 8 156 x 3
 580 : 5 68 : 4
Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức.
123 x (50 - 46) 142 - 42 : 2 
 88 : (2 x 4) 201 - 39 : 3 
 - Bài này các em vận dụng qui tắc nào ?
Bài 3: Giải toán
Người ta xếp 800 cái bánh vào các hộp, mỗi hộp 4 cái. Sau đó xếp các hộp vào thùng, mỗi thùng 5 hộp. Hỏi có bao nhiêu thùng bánh ?
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Y/c HS thực hiện giải bài toán trên theo hai cách.
HĐ2 : Chấm chữa bài 
 - GV thu một số vở chấm - nhận xét 
* CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
 - Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 - Vài HS nêu cách tính 
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Lớp nhận xét bài bạn .
- ...Nhân chia trước cộng trừ sau .
.....trong dấu ngoặc trước .
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Cách 1 Bài giải
Số hộp bánh là:
 800 : 4 = 20 (hộp)
Số thùng bánh là :
 800 : 20 = 40 (thùng)
 Đáp số: 40 thùng.
Cách 2
Mỗi thùng có số cái bánh là:
4 x 5 = 20 (cái )
Số thùng bánh là:
800 : 20 = 40 (thùng)
Đáp số: 40 thùng.
LUYỆN TIẾNG VIỆT
ÔN CHÍNH TẢ - TUẦN 16
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Rèn kĩ năng viết chính tả, trình bày đúng đoạn từ “Hai năm sau đến như sao sa” bài truyện : Đôi bạn
- Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ lẫn lộn tr – ch, dấu hỏi, dấu ngã.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Bảng phụ viết bài viết bài tập 
- HS : Vở luyện 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ.
 - Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con từ Mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, ...
- GV nhận xét cho điểm học sinh
B. DẠY BÀI MỚI.
1. Giời thiệu bài: Nêu MĐYC 
2. Hướng dẫn HS nghe viết
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị :
- GV đọc đoạn chính tả
- Gọi 1 HS đọc lại bài
GV hỏi: Đoạn văn có mấy câu ?
 - Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa ?
 - Các em hãy đọc và tìm những từ có âm vần dễ lẫn lộn ghi vào vở nháp.
b. GV đọc cho HS viết vào vở .
- Nhắc nhở HS viết hoa danh từ riêng chỉ tên người: chữ đầu câu, đầu đoạn .
- GV đọc cho HS soát bài một lần
c. Chấm – chữa bài .
- GV thu vở chấm một số bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập : Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp ,trong ngoặc đơn :
 a/ (chăm ,trăm ) ..... học ....làm.
 ...... hoa đua nở .
(chê ,trê ) Đầu bẹp cá .....
 Kẻ cười người .......
(chúc ,trúc ) ...... mừng năm mới. 
 Cây trúc xinh .
b/ (nở ,nỡ ) Hoa .... rất đẹp , khiến em 
 không ....hái 
 (sửa ,sữa ) Mẹ ....soạn cốc để pha .... cho 
 em bé .
: Gọi 2 HS lên bảng thi làm nhanh sau đó đọc kết quả.
- Cho HS cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương và cho điểm HS.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- GV nhận xét, tuyên dương tiết học.
- Về ôn luyện viết bài .
- 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- HS mở SGK đọc thầm theo GV
- 1 HS đọc lại bài
- Đoạn có 7 câu
- Chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng chỉ người
- HS tìm từ khó và viết.
- HS nghe – viết vào vở chính tả
- HS soát bài
- Một HS đọc đề bài tập 
- HS làm vở bài tập 
- 2HS lên bảng thi làm nhanh rồi đọc kết quả.
- HS nhận xét
Thứ 4 ngày 16 tháng 12 năm 2009
LUYỆN TOÁN
ÔN TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tiếp )
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố:
- Tính giá trị của biểu thức ở dạng có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Biết vận dụng giải toán .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Ôn qui tắc tính giá trị của biểu thức.
GV Y/C HS nêu qui tắc tính giá trị của biểu thức ở cả 2 dạng 
- Nhận xét và cho điểm HS.
HĐ2: Tổ chức cho HS luyện tập .
Bài1: Tính giá trị của biểu thức . 
 65 + 47 x 8 850 – 78 : 3 
 26 x 4 – 48 980 : 5 + 79 
- GV: Y/c HS đọc kĩ biểu thức rồi áp dụng qui tắc 2 để tính cho đúng.
- Y/c HS nhắc lại cách tính của biểu thức.
Bài 2: Đúng ghi Đ sai ghi S
 12 + 72 : 6 = 24 
 123 - 45 : 3 = 26 
 55 + 45 : 5 = 20 
 25 x 3 + 75 = 150 
 100 - 23 x 4 = 308  
Bài 3: Một cửa hàng có 30 xe đạp .Buổi sáng bán được 12 xe, buổi chiều bán 9 xe. .Hỏi cửa hành còn lại bao nhiêu xe đạp ?
- Chữa bài.
HĐ2: Chấm chữa bài 
 Gv thu vở chấm bài -nhận sét.
*CỦNG CỐ DẶN DÒ 
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức.
- 2 HS nêu .
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 65 + 47 x 8 = 65 +376 
 = 441
 980 : 5 +79 = 196 + 79 
 = 275 
 ...................................
 ...................................
HS tự tính để kiểm tra kết quả 
-2 HS lên bảng chữa bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- HS đọc đề bài tự làm bài 
Bài giải
Số xe đạp đã bán là : 
 12 + 9 = 21 (xe)
 Cửa hàng còn lại số xe đạp là: 
 30 – 21 = 9 (xe)
Đáp số : 9 xe
MĨ THUẬT
VẼ TRANH: ĐỀ TÀI CHÚ BỘ ĐỘI
 I. MỤC TIÊU :
	- Hiểu về đề tài cô chú bộ đội.
	- Biết vẽ tranh đề tài (cô chú bộ đội). 
	- Vẽ tranh đề tài (cô chú bộ đội).
	- Học sinh yêu quý cô chú bộ đội.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV :
Tranh ảnh cô chú bộ đội minh họa. Hình gợi ý cách vẽ tranh.
Bài của học sinh cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu:
HĐ1: Giới thiệu tranh dân gian.
- Nêu một số tranh dân gian mà học sinh biết.
- Giáo viên giới thiệu thêm một số tranh đã chuẩn bị.
HĐ2 : Cách vẽ màu.
- Xem tranh, nhận ra các hình vẽ, các dáng người ngồi, các thế vật 
- Gợi ý tìm bài theo ý thích để vẽ người,...
- Thứ tự vẽ các chi tiết 
HĐ3 : (Thực hành).
* học sinh tự vẽ hình theo ý thích dựa vào từng bài.
HĐ4 : Nhận xét đánh giá.
- Trưng bày bài của từng học sinh, hướng dẫn nhận xét, đánh giá . 
- bình chọn những bài vẽ đẹp.
* CỦNG CỐ DẶN DÒ
 - Lớp học bài gì? 
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học
- HS theo dõi
- Học sinh theo dõi.
- Nhận xét
- Theo dõi 
- Thực hành tô màu theo hướng dẫn.
- Nhận xét bài của bạn.
Thứ năm ngaøy 17 thaùng 12 naêm 2009
TAÄP VIEÁT
TUAÀN 17
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 + Vi ết đúng chữ hoa N, Q, Đ 
 + Viết đúng tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: Ngô Quyền
 + Viết đúng câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ: 
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV : Mẫu các chữ viết hoa N, Q, Đ
 Câu, từ ứng dụng được viết trên giấy có kẻ ô li
 HS : Vở tập viết ,bảng con .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS – Y/C HS viết bảng: Mạc Thị Bưởi
- Nhận xét bài 
 B. BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS viết bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa.
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài tuần 17 .Tìm và nêu các chữ viết hoa.
- GV đưa chữ mẫu N
+ Chữ N gồm mấy nét? Cao mấy ô li?
GV vừa chỉ vào các nét chữ và HD viết .
- GV viết mẫu vừa viết vừa HD HS viết.
 * Viết bảng con: Chữ N, Q, Đ (2 lần)
 - GV nhận xét 
b. Luyện viết từ ứng dụng:
- GV đưa từ : Ngô Quyền
*GV: Ngô Quyền làvị Anh hùng dân tộc của nước ta. Năm 938, ông đã đánh bại quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời kì độc lập tự chủ của nước ta.
- GV viết mẫu từ: Ngô Quyền
 * Viết bảng con 
- Nhận xét: Chú ý độ cao, khoảng cách từ chữ hoa sang chữ thường
c. Luyện viết câu ứng dụng:
- GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng 
+ Em có hiểu câu ca dao nói gì không ?
*GV : Câu ca dao ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ đẹp như tranh vẽ.
 * Viết bảng con : xứ Nghệ, Non
 - GV nhận xét về độ cao, khoảng cách 
3. HD HS viết vở:
- GV nêu Y/C bài viết .
- GV nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế,cách cầm bút, lưu ý về độ cao, khoảng cách từ chữ viết hoa sang chữ viết thường .
4. Chấm chữa bài : 
- Thu 7 đến 10 vở để chấm- nhận xét về cách trình bày bài đến chữ viết.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
- Hôm nay các em viết bài gì?
Trò chơi: Thi viết đẹp : từ Ngô Quyền 
 - GV nhận xét tiết học .
 Dặn: Luyện viết tốt bài ở nhà. Học thuộc câu tục ngữ.
 - 1HS viết bảng lớp
 - HS khác viết bảng con.
- HS : Chữ N, Q, Đ
- HS quan sát.
- Chữ n gồm 3n ,cao 2,5ô li
- HS theo dõi cách viết 
- HS viết bảng .
- HS đọc từ ứng dụng.
- HS theo dõi GV viết 
- HS viết bảng con.
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS viết bảng con .
- HS viết bài trình bày bài sạch đẹp.
- HS lắng nghe.
- Nêu lại 
- 2 HS thi viết - Lớp nhận xét – bình chọn .
CHÍNH TAÛ 
TIEÁT1 - TUAÀN 17 
I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU
- Nghe - vieát trình baøy ñuùng, ñeïp ñoaïn vaên: Vaàng traêng queâ em.
- Laøm ñuùng baøi taäp ñieàn töø coù aâm vaàn deã laãn loän: d-gi-r, aêc – aêt
II. CHUAÅN BÒ ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC
- Baûng phuï vieát saün baøi chính taû
- Hai tôø phieáu khoå to cheùp noäi dung baøi taäp 2b
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC CHUÛ YEÁU
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
A. Kieåm tra baøi cuõ:
- Goïi 2 HS leân baûng vieát, lôùp vieát baûng con: maët traêng, trong nguoàn, coâng cha, chaûy ra, kính cha, cho troøn 
- GV nhaän xeùt cho ñieåm HS
B. Daïy baøi môùi
1. Giôùi thieäu baøi: 
2. Höôùng daãn HS nghe – vieát
a. Höôùng daãn HS chuaån bò: SGK/142
- GV ñoïc ñoaïn vaên
- Goïi 2 HS ñoïc laïi ñoaïn vaên
+Hoûi: Vaàng traêng ñang nhoâ leân ñöôïc taû ñeïp nhö theá naøo ?
+ Baøi vieát chính taû goàm coù maáy ñoaïn ? chöõ ñaàu cuûa moãi ñoaïn ñöôïc vieát nhö theá naøo?
- Yeâu caàu HS ñoïc thaàm ñoaïn vaên, tìm ghi ra vôû nhaùp caùc chöõ mình deã vieát sai do laãn loän aâm - vaàn.
- Goïi HS ñoïc caùc töø khoù 
- GV nhaéc nhôû HS chuù yù vieát ñuùng caùc töø treân, löu yù tö theá ngoài vieát cuûa HS
b. GV ñoïc cho HS vieát baøi
- GV ñoïc laïi moät laàn ñeå HS soaùtø baøi.
c. Chaám – chöõa baøi
- GV treo baûng phuï coù cheùp baøi chính taû , yeâu caàu HS ñoái chieáu chöõa baøi.
- GV thu vôû chaám moät soá baøi
- Nhaän xeùt baøi vieát cuûa HS
3. Höôùng daãn HS laøm baøi taäp chính taû
Baøi taäp 2:
- GV löïa choïn baøi 2b, goïi HS ñoïc ñeà
- Caùc em ñoïc kó roài laøm vôû 
- Gv daùn 2 tôø phieáu leân baûng, yeâu caàu 2 ñoäi A-B ( moãi ñoäi cöû 3 em leân ñieàn töø) roài ñoïc baøi ñieàn.
- Cho HS caû lôùp ... ng dẫn HS làm bài tương tự như với bài tập 1.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết những gì?
-Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách, chúng ta phải biết được điều gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
HĐ3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về cách tính giá trị của biểu thức.
- Nhận xét tiết học.
- HS thảo luận và trình bày ý kiến của mình.
- HS nêu cách tính giá trị của biểu thức thứ nhất.
- HS nghe giảng và thực hiện tính giá trị của biểu thức:
(30 + 5) : 5 = 35 : 5
 = 7
- Giá trị của 2 biểu thức khác nhau.
- HS nêu cách tính giá trị của biểu thức này và thực hành tính:
3 x (20 – 10) = 3 x 10 
 = 30
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Có 240 quyển sách xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ có 4 ngăn.
- Hỏi mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách?
- Chúng ta phải biết mỗi tủ có bao nhiêu sách/ Chúng ta phải biết có tất cả bao nhiêu ngăn sách.
- 2 HS lên bảng làm bài (mỗi HS làm theo một cách), HS cả lớp làm bài vào vở.
Cách 1:
Bài giải
Mỗi chiếc tủ có số sách là:
240 : 2 = 120 (quyển)
Mỗi ngăn có số sách là:
120 : 4 = 30 (quyển)
Đáp số:30 quyển
Cách 2:
Bài giải
Số ngăn cả hai tủ có là:
4 x 5 = 8 (ngăn)
Số sách mỗi ngăn có là:
240 : 8 = 30 (quyển)
Đáp số: 30 quyển sách.
TOAÙN (TIEÁT 82)
LUYEÄN TAÄP
I. MỤC TIÊU
 - Biết tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc
 - So sánh giá trị của biểu thức với một số.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. Củng cố về: Kĩ năng thực hiện tính giá trị của biểu thức 
- Yêu cầu HS nêu cách làm bài, sau đó làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Yêu cầu HS so sánh giá trị của biểu thức (421 – 200) x 2 với biểu thức 421 – 200 x 2.
- Theo con tại sao hai biểu thức này lại khác nhau trong khi chúng có cùng số, cùng dấu phép tính?
*GV: Vậy khi tính giá trị của biểu thức, chúng ta cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, sau đó thực hiện các phép tính đúng thứ tự.
Bài 3
- Viết lên bảng (12 + 11) x 3 ... 45
- Để điền được đúng dấu cần điền vào chỗ trống, chúng ta cần làm gì?
- Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức (12 + 11) x 3.
- Yêu cầu HS so sánh 69 và 45.
- Vậy chúng ta điền dấu lớn hơn (>) vào chỗ chấm. Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4 
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Chữa bài.
HĐ2. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức.
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện tính trong ngoặc trước.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
- Giá trị của hai biểu thức khác nhau.
- Vì thứ tự thực hiện các phép tính trong hai biểu thức này khác nhau.
- Chúng ta cần tính giá trị của biểu thức (12 + 11) x 3 trước, sau đó so sánh giá trị của biểu thức với 45.
(12 + 11) x 3 = 23 x 3 
 = 69
69 > 45
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
11 + (52 – 22) = 41
30 < (70 + 23) : 3
120 < 484 : (2 x 2)
- Xếp được hình như sau:
TOAÙN (TIEÁT 83)
LUYEÄN TAÄP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Biết tính giaù trò caû bieåu thöùc ôû caû ba daïng.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. Củng cố về: Kĩ năng thực hiện tính giá trị của biểu thức
 - Yêu cầu HS nêu cách làm bài rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- Nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức
Bài 2. Củng cố về: Kĩ năng thực hiện tính giá trị của biểu thức
- Thực hiện tương tự như với bài tập1.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3. Củng cố về: Kĩ năng thực hiện tính giá trị của biểu thức
- Cho HS nêu cách làm và tự làm bài.
Bài 4
- Hướng dẫn HS tính giá trị của mỗi biểu thức vào giấp nháp, sau đó nỗi mỗi biểu thức với số chỉ giá trị của nó.
Bài 5
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Có tất cả bao nhiêu cái bánh?
- Mỗi hộp xếp mấy cái bánh?
- Mỗi thùng có mấy hộp?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết có bao nhiêu thùng bánh ta phải biết được điều gì trước đó?
- Yêu cầu HS thực hiện giải bài toán trên theo hai cách.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- Nêu cách giải khác
HĐ2. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức..
- Nhận xét tiết học.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
a) 324 – 20 + 61 = 304 + 61
 = 365
 188 + 12 – 50 = 200 – 50 
 = 150
b) 21 x 3 : 9 = 63 : 9 
 = 7
40 : 2 x 6 = 20 x 6 
 = 120
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
a) 15 + 7 x 8 = 15 + 56
 = 71
201 + 39 : 3 = 201 + 13
 = 214
b) 90 + 28 : 2 = 90 + 14
 = 104
564 – 10 x 4 = 564 – 40
 = 524
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
a) 123 x (42 – 40) = 123 x 2
 = 246
(100 + 11) x 9 = 111 x 9 
 = 999
b) 72 : (2 x 4) = 72 : 8
 = 9
64 : (8 : 4) = 64 : 2
 = 32
- Ví dụ:
 86 – (81 – 31) = 86 – 50 
 = 36
Vậy giá trị của biểu thức 
86 – (81 – 31) là 36, nối biểu thức 
86 – (81 – 31) với số ô vuông có số 36.
- Có 800 cái bánh.
- Mỗi hộp xếp 4 cái bánh.
- Mỗi thùng có 5 hộp.
- Có bao nhiêu thùng bánh?
- Biết được có bao nhiêu thùng bánh/ Biết được mỗi thùng có bao nhiêu cái bánh.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Cách 1
Bài giải
Số hộp bánh xếp được là:
800 : 4 = 200 (hộp)
Số thùng bánh xếp được là:
200 : 5 = 40 (thùng)
Đáp số: 40 thùng.
TOAÙN (TIEÁT 84)
HÌNH CHÖÕ NHAÄT
I. MỤC TIÊU
 Giúp HS nắm được:
Hình chữ nhật có 4 cạnh trong đó có hai cạnh ngắn bằng nhau và hai cạnh dài bằng nhau. Bốn góc của hình chữ nhật đều là góc vuông.
Vẽ và ghi tên hình chữ nhật.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1. Giới thiệu hình chữ nhật
- Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, và yêu cầu HS gọi tên hình.
- Giới thiệu: Đây là hình chữ nhật ABCD.
- Yêu cầu HS lấy thước để đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật.
- Yêu cầu HS so sánh độ dài của cạnh AB và CD.
- Yêu cầu HS so sánh độ dài cạnh AD với độ dài cạnh BC.
- Yêu cầu HS so sánh độ dài cạnh AB với độ dài cạnh AD.
- Giới thiệu: Hai cạnh AB và CD được gọi là hai cạnh dài của hình chữ nhật và hai cạnh này bằng nhau.
- Hai cạnh AD và BC được gọi là hai cạnh ngắn của hình chữ nhật và hai cạnh này cũng có độ dài bằng nhau.
- Vậy hình chữ nhật có hai cạnh dài có độ dài bằng nhau AB = CD; hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau AD = BC.
- Yêu cầu HS dùng thước ê ke để kiểm tra các góc của hình chữ nhật ABCD.
- Vẽ lên bảng một số hình và yêu cầu HS nhận diện đâu là hình chữ nhật.
- Yêu cầu HS nêu lại các đặc điểm của hình chữ nhật.
HĐ2. Luyện tập – thực hành
Bài 1
- Yêu cầu HS tự nhận biết hình chữ nhật, sau đó dùng thước và ê ke để kiểm tra lại.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- Yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật sau đó báo cáo kết quả.
Bài 3
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh thảo luận để tìm tất cả các hình chữ nhật có trong hình, sau đó gọi tên hình và đo độ dài các cạnh của mỗi hình.
Bài 4
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. (Có thể hướng dẫn: đặt thước lên hình và xoay đến khi thấy xuất hiện hình chữ nhật thì dừng lại và kẽ theo chiều của thước).
- Chữa bài và cho điểm HS.
HĐ3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- Hỏi lại HS về đặc điểm của hình chữ nhật vừa học trong bài.
- Yêu cầu HS tìm các đồ dùng có dạng là hình chữ nhật.
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời: Hình chữ nhật ABCD/ Hình tứ giác ABCD.
- Độ dài cạnh AB bằng độ dài cạnh CD.
- Độ dài cạnh AD bằng độ dài cạnh BC.
- Độ dài cạnh AB lớn hơn độ dài cạnh AD.
- HS nhắc lại AB = CD; AD = BC.
- Hình chữ nhật ABCD có 4 góc cùng là góc vuông.
- Hình chữ nhật có hia cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau và có 4 góc đều là góc vuông.
- Hình chữ nhật là MNPQ và RSTU các hình còn lại không phải là hình chữ nhật.
- Độ dài AB = CD = 4 cm và AD = BC = 3 cm; độ dài MN = PQ = 5 cm và MQ = NP=2 cm.
- Các hình chữ nhật là: ABNM, MNCD và ABCD.
- Vẽ được các hình như sau:
- Mặt bàn, bảng đen, mặt ghế, ô cửa sổ, ...
TOAÙN (TIEÁT 85)
HÌNH VUOÂNG
I. MỤC TIÊU
 Giúp HS:
Biết được hình vuông là hình có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
Biết vẽ hình vuông trên giấy có ô vuông (giấy ô li).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Thước thằng, ê ke, mô hình hình vuông.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1. Giới thiệu hình vuông
- Vẽ lên bảng 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình chữ nhật, 1 hình tam giác.
-Yêu cầu HS đoán về góc ở các đỉnh của hình vuông. (Theo em, các góc ở các đỉnh của hình vuông là góc như thế nào?)
-Yêu cầu HS dung ê ke kiểm tra kết quả ước lượng góc sau đó đưa ra kết luận: Hình vuông có 4 góc ở đỉnh đều là góc vuông.
-Yêu cầu HS ước lượng và so sánh độ dài các cạnh của hình vuông, sau đó dùng thước đo để kiểm tra lại.
- Kết luận: Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau.
-Yêu cầu HS suy nghĩ, liên hệ để tìm các vật trong thực tế có dạng hình vuông.
-Yêu cầu HS tìm điểm giống nhau của hình vuông và hình chữ nhật.
HĐ2. Luyện tập – thực hành
Bài 1
- Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
-Yêu cầu HS nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, sau đó làm bài.
Bài 3
- Tổ chức cho HS tự làm bài và kiểm tra vở HS.
Bài 4
-Yêu cầu HS vẽ hình như SGK vào vở ô li.
HĐ3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các hình đã học.
- Nhận xét tiết học.
- HS tìm và gọi tên hình vuông trong các hình vẽ GV đưa ra.
- Các góc ở các đỉnh của hình vuông đều là góc vuông.
- Độ dài 4 cạnh của một hình vuông là bằng nhau.
- Chiếc khăn mùi xoa, viên gạch lát nền,...
- Giống nhau: Hình vuông và hình chữ nhật đều có 4 góc ở 4 đỉnh là góc vuông.
- Khác nhau: Hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau hai cạnh ngắn bằng nhau còn hình vuông có 4 cạnh bằng nhau.
- HS dùng thước và ê ke để kiểm tra từng hình, sau đó báo cáo kết quả với GV:
+ Hình ABCD là hình chữ nhật, không phải là hình vuông.
+ Hình MNPQ không phải là hình vuông vì các góc ở đỉnh không phải là góc vuông.
+ Hình EGHI là hình vuông vì hình này có 4 góc ở đỉnh là 4 góc vuông, 4 cạnh của hình bằng nhau.
- Làm bài và báo cáo kết quả:
+ Hình ABCD có độ dài cạnh là 3 cm.
+ Hình MNPQ có độ dài cạnh là 4 cm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17.doc