1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ
Đọc truyện Ba điều ước và trả lời câu hỏi 4 ( 2HS )
- HS + GV nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
b. Luyện đọc:
*. GV đọc diễn cảm toàn bài
- HS nghe
GV hướng dẫn cách đọc - HS quan sát tranh minh hoạ.
*. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc câu
- Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo N3
- Thi đọc giữa các nhóm: + 3 nhóm HS nối tiếp nhau 3 đoạn
+ 1HS đọc cả bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm.
c. Tìm hiểu bài:
- Câu chuyện có những nhân vật nào ? - Chủ quán, bác nông dân, mồ côi.
- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? - Vì tội bác vào quán hít mùi thơm của lơn quay, gà luộc
- Tìm câu nêu rõ lý lẽ của bác nông dân? - Tôi chỉ vào quán để ngồi nhờ ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả
- Khi bác nông dân nhận có hít hơng thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào?
- Thái độ của bác nông dân nh thế nào khi nghe lời phán? - Bác giãy nảy lên .
- Tại sao Mồ côi bảo bác nông dân xoè 2 đồng tiền đủ 10 lần ? - Xoè 2 đồng bạc đủ 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng:
- Mồ côi đã nói gì để kết thúc phiên toà? - Bác này đã bồi thờng cho chủ quán 20 đồng: Một bên "hít mùi thịt" một bên "nghe tiếng bạc" .
- Em hãy thử đặt tên khác cho chuyện ? - HS nêu
d. Luyện đọc lại - 1HS giỏi đọc đoạn 3
- GV gọi HS thi đọc - 2 tốp HS phân vai thi đọc truyện trớc lớp.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét - ghi điểm
Kể chuyện
a. GV nêu nhiệm vụ
b. HD học sinh kể toàn bộ câu chuyện tranh.
- GV gọi HS kể mẫu
- GV nhận xét, lưu ý HS có thể đơn giản, ngắn gọn hoặc có thể kể sáng tạo thêm nhiều câu chữ của mình.
Tuần 17 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009 Chào cờ Dặn dò đầu tuần ---------------------------------------------- Tập đọc - Kể chuyện Mồ côi xử kiện I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: Vùng quê nọ, nông dân, công đường, vịt dán, miếng cơm nắm, hít hương thơm, giãy nảy, trả tiền, lạch cạch, phiên xử . - Biết đọc phân biệt dẫn chuyện với các lời nhân vật. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: II. chuẩn bị: GV:- Tranh minh hoạ trong SGK HS:SGK III. Các hoạt động dạy học: Tập đọc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ Đọc truyện Ba điều ước và trả lời câu hỏi 4 ( 2HS ) - HS + GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b. Luyện đọc: *. GV đọc diễn cảm toàn bài - HS nghe GV hướng dẫn cách đọc - HS quan sát tranh minh hoạ. *. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc câu - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo N3 - Thi đọc giữa các nhóm: + 3 nhóm HS nối tiếp nhau 3 đoạn + 1HS đọc cả bài - HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm. c. Tìm hiểu bài: - Câu chuyện có những nhân vật nào ? - Chủ quán, bác nông dân, mồ côi. - Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? - Vì tội bác vào quán hít mùi thơm của lơn quay, gà luộc - Tìm câu nêu rõ lý lẽ của bác nông dân? - Tôi chỉ vào quán để ngồi nhờ ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả - Khi bác nông dân nhận có hít hơng thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào? - Thái độ của bác nông dân nh thế nào khi nghe lời phán? - Bác giãy nảy lên.. - Tại sao Mồ côi bảo bác nông dân xoè 2 đồng tiền đủ 10 lần ? - Xoè 2 đồng bạc đủ 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng: - Mồ côi đã nói gì để kết thúc phiên toà? - Bác này đã bồi thờng cho chủ quán 20 đồng: Một bên "hít mùi thịt" một bên "nghe tiếng bạc". - Em hãy thử đặt tên khác cho chuyện ? - HS nêu d. Luyện đọc lại - 1HS giỏi đọc đoạn 3 - GV gọi HS thi đọc - 2 tốp HS phân vai thi đọc truyện trớc lớp. - HS nhận xét. - GV nhận xét - ghi điểm Kể chuyện a. GV nêu nhiệm vụ - HS nghe b. HD học sinh kể toàn bộ câu chuyện tranh. - HS quan sát 4 tranh minh hoạt - GV gọi HS kể mẫu - 1HS giỏi kể mẫu đoạn 1 - GV nhận xét, lưu ý HS có thể đơn giản, ngắn gọn hoặc có thể kể sáng tạo thêm nhiều câu chữ của mình. - HS nghe - HS quan sát tiếp tranh 2, 3, 4, suy nghĩ về ND từng tranh. - GV gọi HS thi kể kể - 3HS tiếp nhau kể từng đoạn . - 1 HS kể toàn truyện - HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm 4.Củng cố: - Nêu ND chính của câu chuyện ? - 2HS nêu 5.Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------- Toán Tính giá trị biểu thức (tiếp) i. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc. - Luyện giải toán bằng 2 phép tính ii.chuẩn bị: GV:Bảng phụ HS:Bảng con iii. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ + Hãy nêu lại cách thực hiện? - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc. * HS nắm đợc qui tắc tính giá trị của biểu thức khi có dấu ngoặc. - GV viết bảng: 30 + 5 : 5 và (30 + 5 ) : 5 + 2HS lên bảng mỗi HS làm1 dãy tính. 125 - 85 + 80 147 : 7 x 6 - HS quan sát + Hãy suy nghĩ làm ra hai cách tính 2 biểu thức trên ? - HS thảo luận theo cặp + Em tìm điểm khác nhau giữa 2 biểu thức ? - Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ 2 có dấu ngoặc. - Hãy nêu cách tính giá trị biểu thức thứ nhất ? - HS nêu: 30 + 5 : 5 = 30 + 1 = 31 + Hãy nêu cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ? - Ta thực hiện phép tính trong ngoặc trước (30+5) : 5 = 35 : 5 = 7 - Hãy so sánh giá trị của biểu thức trên với biểu thức 30 +5 : 5 = 31 ? - Giá trị của 2 biểu thức khác nhau. - Vậy từ VD trên em hãy rút ra qui tắc ? - 2 HS nêu nhiều HS nhắc lại. - GV viết bảng bt: 3 x (20 - 10) - HS áp dụng qui tắc - thực hiện vào bảng con. - GV sửa sai cho HS sau khi giơ bảng 3 x ( 20 - 10 ) = 3 x 10 = 30 - GV tổ chức cho HS học thuộc lòng qui tắc - HS đọc theo tổ, bàn, dãy, cá nhân. - GV gọi HS thi đọc - 4 - 5 HS thi đọc thuộc lòng qui tắc. - GV nhận xét, ghi điểm b. Hoạt động 2: Thực hành *. Bài 1 + 2: áp dụng qui tắc HS tính đợc giá trị của các biểu thức. * Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm vào bảng con - HS làm vào bảng con. 25 - ( 20 - 10) = 25 - 10 - GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. = 15 80 - (30 + 25) = 80 - 55 = 25. * Bài 2 ( 82): Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm vào vở. ( 65 + 15 ) x 2 = 80 x 2 - GV theo dõi HS làm bài = 160 ( 74 - 14 ) : 2 = 60 : 2 = 30 . - GV gọi HS đọc bài, nhận xét . - 2HS đọc bài - HS khác nhận xét - GV nhận xét ghi điểm. *. Bài 3: Củng cố về giải bài toán bằng 2 phép tính. - Gọi HS đọc bài toán - 2HS đọc bài toán - GV yêu cầu HS phân tích bài toán - 2HS phân tích bài toán - Bài toán có thể giải bằng mấy cách ? - 2 cách - GV yêu cầu HS làm vào vở ? Bài giải Số ngăn sách cả 2 tủ có là: 4 x 2 = 8 (ngăn) - GV theo dõi HS làm bài. Số sách mỗi ngăn có là: 240 : 8 = 30 (quyển) Đ/S: 30 quyển - GV gọi HS đọc bài giải - nhận xét - 3HS đọc bài - HS khác nhận xét. - GV nhận xét - ghi điểm. 4. Củng cố : - Nêu lại quy tắc của bài ? (2HS) 5.Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009 Tập đọc Anh đom đóm I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: gác núi, lan dần, làn gió mát, lặng lẽ, long lanh, quay vòng, rộn rịp. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, biết về các con vật; đom đóm, cò bợ, vạc. - Hiểu nội dung bài: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. chuẩn bị: GV:- Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK. HS:SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ kể chuyện: Mồ côi xử kiện - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc: *. GV đọc bài thơ - GV hướng dẫn cách đọc - HS nghe *. GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng dòng thơ - HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ - Đọc từng khổ thơ trớc lớp - GV hướng dẫn cách nghỉ hơi đúng sau các dòng. - HS nối tiếp đọc - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - HS đọc theo N3 - Đọc đồng thanh - HS đọc đối thoại 1 lần c. Tìm hiểu bài: - Anh Đóm lên đèn đi đâu ? - Đi gác cho ngời khác ngủ yên * GV. Trong thực tế anh Đóm đi ăn đêm, ánh sáng ở bụng đom đóm phát ra để dễ tìm thức ăn - Tìm từ tả đức tính của anh Đóm trong 2 khổ thơ ? - Chuyên cần - Anh Đóm thấy những cảnh gì trong đêm - Chị cò bợ nuôi con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông - Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đóm ở trong bài thơ ? - HS nêu d. Học thuộc lòng bài thơ: - 2HS thi đọc bài thơ - GV hớng dẫn HS thuộc lòng - HS đọc theo bàn, nhóm, tổ, cá nhân. - GV gọi HS thi đọc - 6HS nối tiếp thi đọc 6 khổ thơ - 2HS thi đọc thuộc cả bài - HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm 4. Củng cố : - Nêu ND chính của bài thơ ? - 2HS 5.Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau ------------------------------------------------------- Âm nhạc Giáo viên chuyên soạn giảng ---------------------------------------------------------- Chính tả (Nghe viết) Vầng trăng quê em I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả: 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn: Vầng trăng quê em. 2. Làm đúng bài tập điền các tiếng chứa âm, vần dễ lẫn ( d/gi/r) II. chuẩn bị: GV:- 2 tờ phiếu to viết ND bài 2 a. HS:Bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ - GV đọc: Công cha, chảy ra ( HS viết bảng con) - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b. HD học sinh nghe -viết *. HD học sinh chuẩn bị. - GV đọc đoạn văn - HS nghe - 2 HS đọc lại - GV giúp HS nắm ND bài; + Vầng trăng đang nhô lên đợc tả đẹp nh thế nào? - Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt. - Giúp HS nhận xét chính tả: + Bài chính tả gồm mấy đoạn? - Chữ đầu mỗi đoạn đợc viết nh thế nào? - HS nêu - GV đọc 1 số tiếng khó - HS viết vào bảng con - GV sửa sai cho HS. *. GV đọc bài - HS nghe - viết vào vở - GV quan sát, uấn nắn cho HS *. Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết c. HD làm bài tập * Bài 2: (a): Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - GV dán 2 tờ phiếu lên bảng - 2HS lên bảng làm. - HS nhận xét. - GV nhận xét bài đúng: a. Gì - dẻo - ra - duyên 4. Củng cố : - Về nhà học thuộc lòng các câu đố - HS nghe 5.Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau ---------------------------------------------------- Toán Luyện tập i. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Kĩ năng thực hiện tính giá của biểu thức. - Xếp hình theo mẫu - So sánh giá trị của biểu thức với 1 số. ii.chuẩn bị: GV:Bảng phụ HS:Bảng con iii. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ Nêu qui tắc tính giá trị của biểu biểu thức có dấu ngoặc ? (2HS) - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Bài 1 (82) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu cách tính ? - 1HS nêu - GV yêu cầu HS làm vào bảng con 238 - (55 - 35) = 238 - 20 = 218 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 84 : ( 4 : 2 ) = 84 : 2 = 42 b. Bài 2 ( 82 ) - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV gọi HS nêu cách tính - 2 HS nêu - GV yêu cầu HS làm vào vở ( 421 - 200 ) x 2 = 221 x 2 = 442 - Gv theo dõi HS làm bài 421 - 200 x 2 = 421 - 100 = 21 - GV gọi HS đọc bài - 2 HS đọc bài làm -> HS khác nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm c. Bài 3: (82): áp dụng qui tắc để tính giá trị của biểu thức sau đó điền dấu. - GV gọi HS nêu yêu c ... III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ Kể tên các cơ quan đã học? 3.Bài mới: a. Hoạt động 1: ChơI trò chơI : Ai đúng ai nhanh * Mục tiêu: Thông qua trò chơI, HS thể hiện đợc tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể . * Tiến hành : + Bước 1 : GV treo tranh vẽ các cơ quan trong cơ thể lên bảng - HS quan sát - GV dán 4 tranh vẽ các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nớc tiểu , thần kinh lên bảng ( hình câm ) - HS thảo luận nhóm 2 ra phiếu - HS nối tiếp nhau ( 4 Nhóm ) lên thi đièn các bộ phận của cơ quan. - Nhóm khác nhận xét - HS trình bày chức năng và giữ về sinh các cơ quan đó . - HS nhận xét -> GV chốt lại những nhóm có ý kiến đúng . - GV nhận xét và két quả học tập của HS để định đánh giá cuối kì 1 của HS thật chính xác . 4. Củng cố : - Nêu ND bài - GV HD HS ôn tập HK1 - GV nhận xét giờ học 5.Dặn dò: VN ôn bài. ----------------------------------------------------- Thể dục Ôn đội hình - đội ngũ bài tập rèn luyện tư thế cơ bản và kĩ năng vận động cơ bản Trò chơi: Mèo đuổi chuột I. Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Ôn đi vuợt chướng ngại vật, di chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. II. Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ sẵn các vạch chuẩn bị cho bài tập di chuyển hướng phải, trái. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức SL TG A. Phần mở đầu 5 - 6' 1. Nhận lớp: - ĐHTT + KĐ - Cán sự báo cáo sĩ số - GV nhận lớp, phổ biến ND bài học x x x x x 2. Khởi động: x x x x x - Chạy chậm theo 1 hàng dọc x x x x x - Khởi động các khớp - Trò chơi: Kết bạn B. Phần cơ bản 25' 1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. 2-3 lần - ĐHTL: x x x x x x x x x x + Tập từ 2 -3 lần liên hoàn các động tác + GV chia tổ cho HS tập luyện - GV quan sát, sửa sai cho HS 2. Ôn đi vuợt chướng ngại vật thấp di chuyển hướng phải, trái. 2 lần - ĐHTL: x x x x x x + Cả lớp thực hiện - GV điều khiển - GV quan sát, sai cho HS. - GV cho các tổ thi đua biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, (1 lần) - GV nhận xét đánh giá. 3. Chơi trò chơi: chim về tổ 2 lần - GV cho HS khởi động kĩ các khớp, nhắc lại cách phi ngựa. - HS chơi trò chơi - GV quan sát sửa sai. C. Phần kết thúc: 5' - ĐHXC: - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát x x x x - GV cùng HS hệ thống bài x x x x - GV cùng HS hệ thống bài - GV giao bài tập về nhà --------------------------------------------------------- Chiều Chính tả (Nhớ viết) âm thanh thành phố I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả. 1. Nghe viết chính tả, trình bày đúng sạch đẹp đoạn cuối bài âm thanh thành phố. Viết hoa đúng các tên riêng Việt Nam và nước ngoài, các chữ phiên âm (Hải, Cẩm Phả, Hà Nội, ánh Trăngq, Bét - Tô - Ven. Pi - An - Nô). 2. Làm đúng các bài tập tìm từ chứa tiếng có vần khó (ui., uôi), chứa tiếng bắt đầu bằng từ d/ gi/ r theo nghĩa đã cho. II.chuẩn bị. GV:- Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng của BT 2. - 4 -> 5 tờ giấy A4 làm BT3. HS:Bảng con III. Các hoạt động dạy- học . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ - GV đọc Rúi ran, dẻo dai (HS viết bảng con) 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. HD nghe - viết. a) HS chuẩn bị. - GV đọc 1 lần đoạn chính tả. - HS nghe. - 2 HS đọc lại + cả lớp đọc thầm. - GV HD nhận xét chính tả. + Trong đoạn văn có những từ nào viết hoa? - Các chữ đầu đoạn, đầu câu, các địa danh, tên ngời, tên tác phẩm. - GV đọc một số tiếng khó: P - A - Nô, Bét - Tô - Ven, - HS luyện viết vào bảng con. - HS nhận xét, viết vào vở. b) GV đọc bài - GV theo dõi, uốn lắn, HD thêm cho HS. c) Chấm chữa bài: - GV đọc lại bài. - HS đổi vở soát lỗi. - GV thu vở chấm điểm. - GV nhận xét bài viết. 3. HD làm bài tập: a) BT 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài cá nhân.S HS HS - GV dán bẳng 3 tờ phiếu đã viết sẵn ND bài tập 3: - 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức. - HS nhận xét. -> GV nhận xét. - Nhiều HS nhìn bảng đọc lại bài. - HS chữa bài đúng vào vở. - GV nhận xét. b) Bài 3(a): - Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - HS làm vào nháp. - GV phát phiếu riêng cho 4 HS làm. - 4 HS làm bài vào phiếu, dán lên bảng. - HS nhận xét. a) Giống - rạ - dạy. - GV sửa sai. 4. Củng cố . Đánh giá giờ học 5.Dặn dò: - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------------- Toán Hình vuông I. Mục tiêu : Giúp HS - Biết được hình vuông là hình có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau . - Biết vẽ hình vuông trên giấy ô vuông ( giấy ô li ) ii.chuẩn bị: GV:Bảng phụ HS:Bảng con IIi. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ - Nêu đặc điểm của HCN ? ( 2 HS ) 3. Bài mới: a. Hoạt động 1 : Giới thiệu hình vuông * HS nắm được đặc điểm vè hình vuông. - GV vẽ lên bảng 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 HCN, một hình tam giác. - HS quan sát + Em hãy tìm và gọi tên các hình vuông trong các hình vừa vẽ. - HS nêu. + Theo em các góc ở các đỉnh hình của hình vuông là các góc như thế nào? - Các góc này đều là góc vuông. - GV yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra - HS dùng ê ke để kiểm tra các góc vuông + Vậy hình vuông có 4 góc ở đỉnh như thế nào ? - Hình vuông có 4 góc ở đỉnh đều là góc vuông -> Nhiều HS nhắc lại + Em hãy ước lượng và so sánh độ dài các cạnh của hình vuông ? - Độ dài các cạnh của 1 hình vuông là bằng nhau - HS dùng thước đẻ kiểm tra lại + vậy hình vuông có 4 cạnh như thế nào? - Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau + Em hãy tìm tên đồ vật trong thực tế có dạng hình vuông ? - HS nêu : Khăn mùi xoa, viên gạch hoa + Tìm điểm khác nhau và giống nhau của hình vuông , HCN ? - Giống nhau : Đều có 4 góc ở 4 đỉnh đều là góc vuông . - Khác nhau : + HCN có 2 cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau + Hình vuông : có 4 cạnh bằng nhau - Nêu lại đặc điểm của hình vuông - 3 HS nêu lại đặc điểm của hình vuông b. hoạt động 2 : Thực hành *. Bài 1 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêucầu - HS dùng ê ke và thớc kẻ kiểm tra từng hình - GV gọi HS nêu kết quả + Hình ABCD là HCN không phải HV + Hình MNPQ không phải là HV vì các góc ở đỉnh không phải là góc vuông + Hình EGHI là hình vuông vì có 4 góc ở đỉnh là góc vuông, 4 cạnh bằng nhau -> GV nhận xét *. Bài 2 : * HS biết cách đo độ dài các cạnh của hình vuông . - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT + Nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước ? -1 HS nêu - Lớp làm vào nháp + 1 HS lên bảng + Hình ABCD có độ dài cạnh là 3 cm + Hình MNPQ có độ dài cạnh là 4 cm -> GV nhận xét, sửa sai cho HS *. Bài 3+ 4 : - Củng cố cách vẽ hình . - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS quan sát hình mẫu - HS vẽ hình theo mẫu vào vở - GV thu 1 số bài chấm điểm - GV nhận xét 4. Củng cố : - Nêu đặc điểm của hình vuông ? - 1 HS nêu 5.Dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau ------------------------------------------------------------------- Thủ công Cắt, dán chữ vui vẻ I,Mục tiêu : - Học sinh biết vận dụng kỹ năng kẻ ,cắt ,dán chữ đã học ở các bài trước để cắt dán chữ vui vẻ - Kẻ ,cắt , dán chữ vui vẻ đúng quy trình kỹ thuật - Học sinh yêu thích sản phẩm cắt dán chữ II,Chuẩn bị : GV:- Mẫu chữ vui vẻ - Quy trình kẻ ,cắt ,dán HS:- Giấy thủ công chì , keo, kéo III, Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ +Giờ trước em học bài gì ? +Nêu các bước kẻ ,cắt, dán chữ E? - Nhận xét 3.Bài mới: *GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - GV đa ra mẫu chữ học sinh quan sát , nhận xét +Chữ vui vẻ gồm mấy chữ cái là chữ nào ? +Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ? * GV hướng dẫn mẫu : - GV đa ra quy trình cắt , dán +Có mấy bước kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ ? +GV vừa làm vừa hướng dẫn *Bước 1 :kẻ,cắt,dán chữ cái chữ VUI Vẻ và dấu? +Cắt dấu ? trong một ô vuông *Bước 2: dán thành chữ VUI Vẻ *GV cho 1-2 học sinh lên nhắc lại các bước làm Yêu cầu 1 học sinh lên bảng thao tác lại *học sinh tập cắt theo nhóm :4 nhóm mỗi nhóm 1 sản phẩm - GV nhận xét 4.Củng cố - Nêu các bước ke, cắt ,dán chữ VUI Vẻ 5.Dặn dò: - Nhận xét giờ học . -Cắt kẻ ,dán chữ E -Hs nêu. +Học sinh nêu tên các chữ cái . - HS theo dõi . - HS nêu các bước làm . -Hs làm theo nhóm -Trưng bày sản phẩm theo nhóm -Nhận xét bình chọn. ----------------------------------------------------------- Tiếng anh Giáo viên chuyên soạn giảng --------------------------------------------------------------- Thứ bảy ngày 26 tháng 12 năm 2009 Sinh hoaùt KIEÅM ẹIEÅM HOAẽT ẹOÄNG TRONG TUAÀN I. MUẽC TIEÂU - HS nắm ủửụùc tỡnh hỡnh hoùc taọp tu dửụừng cuỷa mỡnh vaứ cuỷa baùn trong tuaàn qua. - Naộm ủửụùc keỏ hoaùch hoaùt ủoọng trong tuaàn tụựi II. CHUAÅN Bề GV : Keỏ hoaùch hoaùt ủoọng trong tuaàn HS : Tửù kieồm ủieồm III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Nhận xét : b. GV tổng kết nhắc nhở * Ưu điểm * Nhược điểm * Tuyên dương - GV tuyên dưng các em đạt kết quả tốt trong tuần * Nhắc nhở - GV nhắc nhở các em còn mắc lỗi trong tuần c. Kế hoạch tuần tiếp theo: d. GV cho cả lớp văn nghệ - Cả lớp hát a. Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần - Tổ trưởng báo cáo các mặt + Vệ sinh + Học bài và làm bài tập trước khi tới lớp + Nói chuyện + Nói tục, chửi bậy + Đi học muộn + Điểm giỏi + Điểm kém - Hầu hết các em thực hiện nề nếp tốt - Trang phục gọn gàng - Vẫn còn hiện tượng HS không làm bài tập trước khi tới lớp - Thi đua dạy tốt, học tốt . - Duy trì các hoạt động. - Tích cực học tập đạt kết quả cao hơn . -Các hoạt động Đội- Sao đi vào nề nếp tốt .- Lao động vệ sinh . - Khắc phục các khuyết điểm - Tiếp tục duy trì nề nếp ra vào lớp --------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: