Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011 - Bản 2 cột

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011 - Bản 2 cột

I. MỤC TIÊU:

- Nghe –viết đúng bài CT (không mắc quá 5 lỗi);trình bày đúng hình thức bài văn xuội.

- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả.

- Vở BTTV.

 

doc 28 trang Người đăng Đặng Tiến Hải Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 226Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011 - Bản 2 cột", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24 Thứ hai ngày 21 tháng 02 năm 2011
 Tập Đọc – Kể Chuyện
 Đối đáp với vua
I. MỤC TIÊU:	
A.TẬP ĐỌC:
-Đọc đúng,rành mạch;Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ.
-Hiểu ND ý nghĩa:Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh,đối đáp giỏi,có bản lĩnh từ nhỏ.(trả lời được các CH trong SGK).
-KNS: Tự nhận thức.Thể hiện sự tự tin. Tư duy sáng tạo. Ra quyết định
B: KỂ CHUYỆN:
-Biết các sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa truyện phóng to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định: (1 phút) Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra: (5 phút) “Chương trình xiếc đặc sắc” Gọi 3 HS đọc bài TĐ và tả lời câu hỏi:
- Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì?
- Cách trình bày quảng có gì đặc biệt (về lời văn, trang trí)?
- Em thường thấy các tờ quảng cáo ở đâu?
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1’
 25’
 14’
 12’
 TẬP ĐỌC
a. Giới thiệu bài: 
b. Bài dạy:
+ Luyện đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp với giải nghĩa từ
- Gọi 1 HS đoc lại bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau đọc từng câu (2lượt).
- Cho HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn trong bài.
- Giúp HS hiểu các từ ngữ từ cần giải nghĩa.
- Cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cho 1 HS đọc cả bài.
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- Hỏi: Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
- Hỏi: Cao Bá Quát có mong muốn gì?
- Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó?
- Hỏi: Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
- Hỏi: Vua ra câu đối như thế nào?
- Cao Bá Quát đối lại như thế nào?
+ Luyện đọc lại bài
- GV chọn 1 HS khá giỏi đọc mẫu 1 đoạn.
- Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc bài nối tiếp.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Nghe giới thiệu.
- HS nhắc lại tựa bài.
- HS Theo dõi đọc mẫu.
- 1 HS khá giỏi đọc lại bài.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Lần lượt từng HS trong nhóm đọc.
- 1HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm quan sát tranh để trả lời câu hỏi.
- Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Tây Hồ.
- Cao Bá Quát mong muốn nhìn rõ mặt vua.
- Cậu nghĩ ra cách gây chuyện ầm ĩ náo động
- Vua thấy cậu bé tự xưng là học trò nên muốn thử tài cậu, cho cậu có cơ hội chuột tội
- Nước trong leo lẻo cá đớp cá.
- Trời nắng chang chang người trói người.
- 1 HS khá đọc mẫu.
- 2 – 3 nhóm thi nhau đọc.
- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
KỂ CHUYỆN
 2’
18’
2’
1. GV nêu nhiệm vụ:
- Gọi HS đọc lại yêu cầu của câu chuyện.
- Gv cho Hs quan sát các tranh, và yêu cầu Hs sắp xếp lại các bức tranh.
- Nhận xét, khảng định trật tự của 4 bức tranh 
là 3 – 1 – 2 – 4.
2. Hướng dẫn kể chuyện theo tranh:
- Cho bốn HS dựa vào thứ tự đúng của 4 tranh, tiếp nối nhau kể lại câu chuyện.
- Cho một, hai HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Hướng dẫn nhận xét, bình chọn HS kể chuyện hay.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi: em biết câu tục ngữ nào có 2 vế đối nhau?
- Nhận xét tiết học, dặn HS về kể lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe. Chuẩn bị bài sau “Tiếng đàn”
- HS chia thành 4 nhóm
- Hs sắp xếp các bức tranh.
Theo thứ tự: 3 – 1 – 2 – 4.
- 4 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
- 2 HS thi kể chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện đúng, hay nhất.
HS phát biểu
 Rút kinh nghiệm, bổ sung:
 Toán
Tiết: 116 Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
- Có kỉ năng thực hiên phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi các bài tập 2, 3, 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định: (1 phút) Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra: (5 phút) “Chia só có bốn chũ số cho số có một chữ số (tiếp theo)”
Cho HS làm trên bảng con các phép tính: 3224 : 4 ; 1516 : 3 ; 2819 : 7.
3. Bài mới:	
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1’
32’
 1’
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1 
- Cho HS tính vào bảng con.
(402 ; 701 dư 2 ; 407 ; 603 dư 1 ; 703 ; 610 dư 2)
Bài 2 
- Cho 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
- Theo dõi, chấm một số bài.
- Hướng dẫn nhận xét, sửa chữa. 
 Bài 3: 
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết được số gạo cửa hàng còn lại thì ta phải biết gì?
- Muốn tính số gạo đã bán em làm sao?
- Muốn tính số gạo còn lại em làm thế nào?
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán và trình bày lời giải.
- Cho 1 HS làm tên bảng phụ, cả lớp làm vào vở. Chấm một số bài.
- Hướng dẫn nhận xét, sửa chữa
Bài 4 
- Hướng dẫn mẫu.
- Cho 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
- Theo dõi, chấm một số bài.
- Hướng dẫn nhận xét, sửa chữa. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS về nhà xem trước bài luyện tập chung. 
Nghe giới thiệu bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cà lớp làm tên bàng con
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào vở. 
- 2 HS đọc đề toán.
- Cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
 Bài giải
 Số kí-lô-gam gạo đã bán là:
2024 : 4 = 506 (kg)
Số kg gạo còn lại trong cửa hàng là:
2024 – 506 = 1518 (kg)
Đáp số: 1518 kg
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào vở. 
 Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Thứ ba ngày 22 tháng 02 năm 2011
Tập đọc
Tiết: 48 Tiếng đàn 
I. MỤC TIÊU:
-Đọc đúng ,rành mạch;Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ.
-Hiểu ND ý nghĩa:Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo ,hồn nhiên như tuổi thơ của em.Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài đoc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định: (1 phút) Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra: (5 phút) “Đối đáp với vua” Gọi 3 HS đọc bài TĐ và tả lời câu hỏi:
- Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
- Cao Bá Quát mong muốn điều gì
- Em thường thấy các tờ quảng cáo ở đâu?
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1’
 16’
 8’
 8’
 1’
a. Giới thiệu: GV treo tranh lên bảngvà GT.
b. Luyện đọc:
+ GV đọc diễn cảm toàn bài
- GV đọc mẫu với giọng rõ ràng, rành mạch, giàu xúc cảm, nhẹ nhàng, chậm rãi.
+Hướng dẫn HS đọc kết hợp với giải nghĩa từ
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau đọc từng câu (2lượt).
- Trong khi theo dõi HS đọc, GV giúp HS đọc sai sửa lỗi phát âm. Chọn một số từ ngữ khó như: : khuôn mặt, ửng hồng, sẩm màu, khẽ rung động, vũng nước, lướt nhanh,  ghi bảng và hướng dẫn HS đọc đúng.
+ Đọc từng đoạn trước lớp:
- Hướng dẫn chia đoạn (2 đoạn)
- Cho HS đọc nối tiếp nhau 2 đoạn trong bài.
Nhắc các em nghỉ hơi sau các dấu hai chấm và chấm xuống dòng.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Lập nhóm 4. Quan sát, theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
+ Thi đọc giữa các nhóm:
- Cho 2 em thi đọc nối tiếp nhau đọc đồng thanh 2 đoạn.
- Nhận xét đánh giá, tuyên dương các nhóm đọc đúng, đọc hay.
- Cho 1 HS đọc cả bài.
c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
Cho HS đọc thầm đoạn 1:
- Thuỷ làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi? 
- Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh của cây đàn?
- Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn, trả lời câu hỏi: cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì?
HS đọc thầm đoạn 2:
- Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn?
d. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu
- GV chọn 1 HS khá giỏi đọc mẫu 1 đoạn.
- Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc bài.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
4. Củng cố, dặn dò:
- Bài này tả về tiếng đàn của ai nó như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Theo dõi HS đọc mẫu.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Đọc từ khó theo hướng dẫn.
- HS tìm nghĩa các từ được gợi ý, vài em lặp lại nghĩa đã được xác định.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- HS luyện đọc theo hướng dẫn.
- Lần lượt từng HS trong nhóm đọc, các HS khác nghe, góp ý.
- HS tham gia nhận xét các nhóm thi đọc.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm quan sát tranh để trả lời câu hỏi.
- Thuỷ nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc.
- Trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng.
- Thuỷ rất cố gắng, tập trung vào việc thể hiện bản nhạc - vần trán tái đi. Thuỷ rung động với bản nhạc – gò má ửng hồng, đôi mắt sẩm màu hơn, làn mi rậm cong dài khẽ rung động.
- Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất mát rượi; lũ trẻ dưới đường đang rủ nhau thả những chiếc thuyền giấy ..
- 1 HS đọc mẫu
- 2 – 3 nhóm thi nhau đọc.
- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
- HS trả lời nội dung bài.
 Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Chính tà (nghe-viết)
Tiết: 47 Đối đáp với vua
I. MỤC TIÊU:
- Nghe –viết đúng bài CT (không mắc quá 5 lỗi);trình bày đúng hình thức bài văn xuội.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả.
- Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định: (1 phút) Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra: (5 phút) Cho HS viết vào bảng con các từ: rút dây, rúc vào, cái bút, bục giảng.
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1’
 22’
 8’
 1’
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS nghe - viết:
+ GV đọc đoạn văn lần 1
- Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
- Hãy đọc câu đối của vua và vế đối lại của Cao Bá Quát.
- Đoạn văn có mấy câu?
- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? Vì sao?
+ Hướng dẫn cách trình bày.
+ Hướng dẫn viết từ khó (bảng con)
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả: đuổi nhau, tức cảnh, nghĩ ngợi, Bá Quát.
- GV ghi bảng từ khó sau đó cho HS giải thích.
- Yêu cầu học sinh viết các từ trên.
- Chỉnh sửa lỗi cho HS
+ Viết chính tả vào vở.
- GV đọc thong thả rõ ràng đọc cho HS viết chính tả.
- Đọc lại bài
- Soát lỗi 
- Hỏi: khi nào thì bắt nữa lỗi. Khi nào thì bắt 1 lỗi.
- Chấm bài
- Trong khoảng thời gian chấm điểm GV yêu cầu HS tự làm bài sau đó trao đổi nhóm để ghi trên bảng.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2: chọn phần b)
- Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Cho 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm trên vở BTTV.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học : HS nào viết xấu, viết sai 6 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng và chuẩn bị bài sau “Tiếng đàn”.
- Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại đoạn văn.
- Nghe nói cậu là học trò.
- Nước trong leo lẽo cá đớp cá.
 Trời nắng chang chang người trói người.
- Đoạn văn gồm có 5 câu.
- Những chữ đầu của mỗi câu: Thấy, Nhìn, Nước, Chẳng, Trời  ... n sát mặt đồng hồ trong SGK và đọc giờ.
- Hướng dẫn nhận xét, sửa chữa.
Bài 2:
- Cho HS đọctrước lớp.
- Hướng dẫn nhận xét, sửa chữa.
Bài 3: 
- Cho 1 HS làm trên bảng phụ, HS khác làm trên vở.
- Theo dõi, chấm mốt số bài.
Bài 4: (a, b) ; câu c HS khá, giỏi
- GV tổ chức cho HS thi xếp nhanh, tuyên dương 10 HS xếp nhanh nhất lớp, tuyên dương các tổ có nhiều bạn xếp nhanh
4. Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS về nhà xem trước bài Thực hành xem đồng hồ
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc truớc lớp, HS khác nhận xét sửa chữa:
4 giờ
8 giờ 15 phút
5 giờ 55 phút hay 9 giờ kém 5 phút.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc truớc lớp, HS khác nhận xét sửa chữa:
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS làm trên bảng phụ, HS khác làm trên vở.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp thi xếp nhanh tại chỗ.
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Thủ công
Tiết 24 Đan nong đôi (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách đan nong đôi.
- Đan được nong đôi . Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít . Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
II. CHUẨN BỊ:
Mẫu tấm đan nong đôi bằng bìa. Các nang dọc và nang ngang khác màu nhau.
Tranh qui trình đan nong đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định: (1 phút) Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra: (3 phút) 
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1’
 34’
 1’
a. Giới thiệu bài: 
b. Thực hành đan nong đôi. (treo tranh qui trình)
- Qui trình đang nong đôi thành mấy bước?
 Bước 1: kẻ cắt nan dọc 
- Yêu cầu HS nhắc lại nguyên tắc đan nong đôi.
Bước 2: đan nong đôi.
- GV gọi HS lên đan từ nan ngang số 1 đến số 7
- Sau khi đan xong chúng ta làm gì?
Bước 3: dán nẹp xung quanh tấm nan
- Yêu cầu HS thưc hành.
- Chia làm 5 nhóm đưa giấy cho HS trưng bày sản phẩm
- GV theo dõi uốn nắn
- HS trưng bày sảnphẩm
- Gọi HS nhận xét
Đan nan
Phối màu
Trình bày.
- Em thích tấm đan nào vì sao?
- Tuyên dương.
4. Nhận xét, dặn dò:
- Em hãy nhắc lại nhắc lại các nguyên tắc đan nong đôi?
- Về nhà chuẩn bị dụng cụ đan tiếp nong đôi.
- 3 bước.
- HS nêu cách đan và thực hành đan.
- Dán nẹp xung quanh tấm nan.
- HS Thực hành.
- Lập nhóm 4 em
- HS nhận xét.
- HS phát biểu.
- HS phát biểu.
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011
Tập Làm Văn
Tiết 24 Nghe – kể: Người bán quạt may mắn
I. MỤC TIÊU: Nghe – kể lại được câu chuyện Người bán hoạt may mắn.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ SGK. Vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định: (1 phút) Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra: (4 phút) 
- Gọi 2- 3 HS kể lại câu chuyện buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1’
 33’
 1’
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS nghe - kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1.
- GV nêu từng câu hỏi cho HS trả lời:
+ Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì?
+ Khi đó, ông Vương Hi Chi đã làm gì?
+ Ông Vương Hi Chi viết chữ, đề thơ vào những chiếc quạt của bà lão để làm gì?
+ Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
+ Bà lão nghĩ thế nào trên đường về?
+ Em hiểu thế nào là cảnh ngộ?
- GV kể lại chuyện lần 2.
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn của câu chuyện (theo 3 câu hỏi gợi ý của SGK).
- Yêu cầu HS chia thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện trong nhóm của mình.
- GV gọi 3 – 5 nhóm kể lại trước lớp.
- Hỏi em có nhận xét gì về con người của Hi Chi qua câu chuyện?
- Gọi 2 HS kể lại toàn bộ cầu chuyện. Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS viết bài chưa xong về nhà viết tiếp. Quan sát một ảnh lễ hội dưới đây, tả lại quang cảnh và hoạt động của nnhững người tham gia lễ hội.
- HS cả lớp theo dõi.
- Trả lời câu hỏi của GV.
+ Bà lão bàn quạt đến bên gốc cây nghỉ thì gặp ông Vương Hi Chi, bà phàn nàn quạt ế, chiều nay cả nhà bà phải nhịn cơm.
+ Chờ bà lão thiu thiu ngủ, ông lẳng lặng lấy bút ra viết chữ trên quạt của bà.
+ Vì ông nghĩ rằng bằng cách ấy ông sẽ giúp được bà lão. Chữ của ông đẹp nổi tiếng, người xem quạt nhận ra chữ viết của ông sẽ mua quạt cho bà lão.
+ Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của ông Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như một tác phẩm nghệ thuật quí giá.
+ Bà nghĩ: có lẽ vị tiên ông nào đã cảm thương cảnh ngộ nên đã giúp bà bán quạt chạy như thế.
+ Là trình trạng không hay.
- HS theo dõi kể chuyện.
3 HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Kể chuyện theo nhóm, HS cùng nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm lần lượt kể, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất.
- Vương Hi Chi là người có tài, nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ.
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Tự Nhiên Xã Hội
Tiết: 48 Quả
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và lợi ích của quả đối với đời sống của con người.
- Kể tên một số bộ phận thường có của 1 quả.
KNS:
- Quan sát , so sánh để tim ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại quả
- Tổng hợp phân tích thông tinđể biết chức năng và lợi ích của quả đối với đời sống thực vật và đời sống của con người.
II. CHUẨN BỊ: Các hình trang 92, 93 SGK. (quả táo,qua măng cụt,quả chom chom,quả chuối,quả chanh,quả đào,quả đậu hà lan,quả đu đủ)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: (1 phút) Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra: (4 phút) Gọi 2- 3 HS trả lờ câu hỏi:
- Hoa thường có những bộ phận nào?
- Hoa có chức năng gì?
- Hoa thường được dùng để làm gì?
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1’
 12’
 11’
 10’
 1’
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, độ lớn của một số loại quả.
- Kể tên các bộ phận thường có của một quả.
Cách tiến hành: HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu HS đặt trước mặt các quả đã mang đến lớp hoặc tranh vẽ SGK.
- Yêu cầu HS quan sát hình và thảo luận theo định hướng: quả tên gì? mùi vị nó như thế nào? Em có thích ăn loại quả đó không?
- Gọi HS lên bảng giới thiệu trước lớp về các quả đã mang đến lớp.
- Nhân xét khen ngợi sự chuẩn bị của HS.
- Quả chín thường có màu gì?
- Hình dạng quả của các loại cây giống hay khác nhau?
- Mùi vị của các loại quả giống nhau hay khác nhau?
KNS: Quan sát , so sánh để tim ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại quả
- Kết luận: có nhiều quả, chúng khác nhau về hình dạng, kích thước màu sắc và mùi vị
Hoạt động 2: Các bộ phận của quả.
- GV cho HS quan sát quả thật hay tranh vẽ.
+ Quả thường có những bộ phận nào? Chỉ rõ các bộ phận đó.
+ Yêu cầu HS lên bảng chỉ quả thật hay tranh ảnh.
+ Kết luận: mỗi quả thường có 3 bộ phận chính: vỏ, thịt, hạt.
- Mở rộng: có vỏ ăn được, có vỏ không ăn được, có hạt ăn được có hạt không ăn được như : lạc, đào,  cam, bưởi, 
Hoạt động 3: Lợi ích của quả, chức năng lợi ích của hạt
- Yêu cầu HS thảo luận cặp
+ Quả thường dùng để làm gì? Hạt dùng để làm gì?
+ Yêu cầu HS nêu chức năng của hạt và ích lợi của quả, lấy ví dụ minh hoạ.
 - Tổng hợp phân tích thông tin để biết chức năng và lợi ích của quả đối với đời sống thực vật và đời sống của con người.
4. Củng cố, dặn dò:
- Em thường ăn các loại quả nào mùi vị của chúng ra sao?
- Về nhà xem trước bài: động vật.
- Hình 1,2,3,4,5,7,8,9. quả táo, quả măng cụt, quả chôm chôm, quả chuối, quả chanh, quả đào, quả đậu hà lan, quả đu đủ.
- HS để quả trên bàn hoặc quan sát hình và trả lời câu hỏi.
 - Đại diện từng HS báo cáo kết quả, cả lớp bổ sung và thống nhất ý kiến.
- Quả thường có màu đỏ hoặc vàng, có quả có màu xanh.
- Hình dạng của các quả thường khác nhau.
- Mỗi quả có một mùi vị khác nhau, có quả rất ngọt, có quả chua, ...
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- Quả thường có các bộ phận là: vỏ, hạt, thịt.
- 2 –3 HS lên bảng thực hiện. Các HS khác nhận xét và bổ sung.
- 1 đến 2 HS nhắc lại kết luận.
- Hạt dùng để trồng cây, để ăn. Quả để ăn, để lấy hạt, để làm thuốc,  
- HS trả lời 1 ý kiến, không trùng lặp.
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Toán
Tiết: 120 Thực hành xem đồng hồ
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút.
II. CHUẨN BỊ: 
Mặt đồng hồ chữ số La Mã.
Bảng phụ ghi bài tập 2, 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định: (1 phút) Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra: (4 phút) 
- Cho cả lớp viết vào bảng con các số: III, IV, IX, XX, XIV, XI, VIII
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1’
 8’
 25’
 1’
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn xem đồng hồ: 
- GV giới thiệu về mặt đồng hồ yêu cầu HS quan sát mặt đồng hồ hình 1 và hỏi:
- Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Nêu vị trí kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút.
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ 2 hỏi: Kim giờ và kim phút đang ở vị trí nào?
- Các mặt đồng hồ còn lại tương tự.
c. Luyện tập thực hành:
Bài 1:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi quan sát mặt đồng hồ và nêu giờ.
- GV yêu cầu nêu giờ trên mỗi thời điểm trên chiếc đồng hồ .
Bài 2:
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Gọi 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm trên SGK.
- Theo dõi, chấm một số bài.
- Hướng dẫn nhận xét, sửa chữa.
Bài 3: 
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Gọi 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm trên SGK.
- Theo dõi, chấm một số bài.
- Hướng dẫn nhận xét, sửa chữa.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS về nhà xem trước bài thục hành xem mặt đồng hồ (tiếp theo).
- Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút.
- Kim giờ chỉ qua số 6 một chút, kim phút chỉ đến số 2.
- HS quan sát theo yêu cầu.
Kim giờ đang ở quá vạch số 6 một chút, vậy là hơn 6 giờ. Kim phút chỉ qua vạch số 2 được 3 vạch nhỏ. HS tính nhẩm là 5, 10, 15 phút.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Thực hành xem mặt đồng hồ theo cặp, HS chỉnh sửa lỗi sai cho nhau.
2 giờ 9 phút:
5 giờ 16 phút
11 giờ 21 phút
9 giờ 34 phút hay 10 giờ kém 26 phút:
10 giờ 39 phút hay 11 giờ kém 21 phút.
3 giờ 57 phút hay 4 giờ kém 3 phút.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm trên SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm trên SGK.
Đáp án:
3 giờ 27 phút: B
12 giờ rưỡi: G
1 giờ kém 16 phút: C
7 giờ 55 phút: A
5 giờ kém 23 phút: E
18 giờ 8 phút I
8 giờ 50 phút: H
9 giờ 19 phút: D
Rút kinh nghiệm, bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_24_nam_hoc_2010_2011_ban_2_cot.doc