I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được về thời gian(thời điểm, khoảng thời gian)
- Biết xem đồng hồ ( chính xác đến từng phút kể cả mặt đồng hồ bằng chữ số La Mã ).
- Biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của học sinh.
II. CHUẨN BỊ: Mặt đồng hồ số thường, số La mã. Đồng hồ điện tử. Bảng phụ ghi bài tập 2
TUẦN 25 Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 Tập đọc – Kể chuyện Tiết: 49, 25 Hội vật I. MỤC TIÊU: - Học sinh đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch, phát âm đúng một số từ khó. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đ« vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng cuả đ« vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đ« vật trẻ còn xốc nổi (trả lời được các câu hỏi SGK) - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước. KNS : RÌn cho häc sinh tÝnh cÈn thËn trong khi lµm viÖc. IICHUẨN BỊ: - Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa. - Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: (1 phút) Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra: (5 phút) “Tiếng đàn” Gọi 4 HS đọc bài TĐ và trả lời câu hỏi: - Thủy làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi? - Tìm những từ ngữ miêu tả âm thanh của cây đàn. - Cử chỉ, nét mặt của Thủy khi kéo đàn thể hiện điều gì? - Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hòa với tiến đàn. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 25’ 14’ 12’ 20’ 2’ a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - Đọc diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: -Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai. - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới – SGK. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Tìm những chi tiết miêu tả sự sôi động của hội vật? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau ? - Yêu cầu đọc thầm 3. + Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ? - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 4 và đoạn 5. + Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào? + Theo em vì sao ông Cản Ngũ chiến thắng ? d) Luyện đọc lại: - Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 của câu chuyện. - Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn. - Mời 3HS thi đọc đoạn văn. - Mời 1HS đọc cả bài. - Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất. Kể chuyện 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ - Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý. 2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện - Nhắc học sinh quan sát tranh nhắc lại gợi ý 5 đoạn của câu chuyện. - Mời 5 học sinh dựa vào từng bức tranh theo thứ tự nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Mời hai học sinh kể lại cả câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương những em kể tốt. 4. Củng cố, dặn dò: - Hãy nêu ND câu chuyện. - Về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - HS đọc nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc các từ khó ở mục A. - 5 em đọc nối tiếp 5 đoạn trong câu chuyện. - Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích). - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1. + Trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, náo nức, chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật trèo cả lên cây để xem ... - Cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Quắm Đen: lăn xả vào, dồn dập ráo riết.. Ông Cán Ngũ: lớ ngớ, chậm chạp chủ yếu chống đỡ. - Đọc thầm đoạn 3. + Ông Cán Ngũ bước hụt nhanh như cắt Quắm đen lao vào ôm một bên chân ông bốc lên mọi người reo hò ầm ĩ nghĩ rằng ông Cản Ngũ thua chắc. Cả lớp đọc thầm đoạn 4 và 5. + Quắm đen gò lng không sao nhấc nổi chân ông và ông nắm lấy khố anh ta nhấc nổi lên như nhấc con ếch. + Vì ông điềm đạm giàu kinh nghiệm - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - 3 em thi đọc lại đoạn 2 và 3. - Một em đọc cả bài. - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. - Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện. - Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa về câu chuyện. - Lớp cử 5 bạn dựa vào các bức tranh gợi ý nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp. - Hai học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật. Rút kinh nghiệm, bổ sung: Toán Tiết: 121 Thực hành xem đồng hồ (tiÕp theo) I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được về thời gian(thời điểm, khoảng thời gian) - Biết xem đồng hồ ( chính xác đến từng phút kể cả mặt đồng hồ bằng chữ số La Mã ). - Biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của học sinh. II. CHUẨN BỊ: Mặt đồng hồ số thường, số La mã. Đồng hồ điện tử. Bảng phụ ghi bài tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: (1 phút) Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra: (5 phút) Điều chỉnh mặt đồng hồ và gọi 3 – 4 HS trả lời câu hỏi: - Đồng hồ chỉ mấy giờ? GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 32’ 1’ a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1. - Yêu cầu HS quan sát từng tranh, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt động đó rồi trả lời các câu hỏi. - Gọi HS nêu kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làn trên SGK. - Hướng dẫn nhận xét, đánh giá. (Các cặp đồng hồ chỉ cùng thời gian là: H – B; I – A; K – C ; L – G ; M – D; N – E). Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1. - Yêu cầu HS quan sát từng tranh, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt động đó rồi trả lời các câu hỏi. - Gọi HS nêu kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: - GV quay giờ trên mô hình đồng hồ và gọi HS đọc. - Về nhà tập xem đồng hồ. - Một em đäc đề bài 1. - Cả lớp tự làm bài. - 3 em nêu miệng kết quả cả lớp bổ sung: + An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút + Đến trường lúc 7 giờ 12 phút + Học bài lúc 10 giờ 24 phút + Ăn cơm chiều lúc 6 giờ kém 15 phút + Đi ngủ lúc 10 giờ kém 5 phút - Một em đọc yêu cầu BT. - Cả lớp tự làm bài. - 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làn trên SGK. - Một em đọc yêu cầu BT. - Cả lớp thực hiện vào vở. - Hai em chữa bài, lớp nhận xét bổ sung: a) Hà đánh răng và rử mặt hết : 10 phút, b) Từ 7 giờ kém 5 đến 7 giờ là 5 phút. c) Từ 8 giờ đến 8 giờ rưỡi là 30 phút. - 2HS nêu số giờ. Rút kinh nghiệm, bổ sung: Thứ ba ngày 01 tháng 3 năm 2011 Tập đọc Tiết: 50 Hội đua voi ở Tây Nguyên I. MỤC TIÊU: - Học sinh đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch, phát âm đúng một số từ khó: phằng lì, vang lừng, man-gát, trúng đích, huơ vòi, ...Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Nắm được nghĩa các từ ngữ: trường đua, chiêng, man-gát, cổ vũ. - Hiểu được nội dung bài: Bµi v¨n t¶ vµ kÓ l¹i héi ®ua voi ë T©y Nguyªn, cho thÊy nÐt ®éc ®¸o, sù thó vÞ vµ bæ Ých cña héi ®ua voi. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Thêm ảnh chụp hoặc vẽ về voi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: (1 phút) Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra: (5 phút) Gọi 4 HS đọc nối tiếp nhau bài “Hội vật” và trả lời câu hỏi: - Tìm những chi tiết miêu tả cnh3 tượng soi động của hội vật. - Cách đánh của ông Cản Ngũ và Quắm Đen có gì khác nhau? - Việc ông Cản Ngũ Bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào? - Theo em, vì sao ông Cản Ngũ thắng? GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 16’ 8’ 7’ 2’ a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. Cho học sinh quan sát tranh minh họa. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Hướng dẫn HS đọc từ khó: Man-gát. - Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp kết hợp cho tập giải nghĩa các từ khó có trong đoạn. Nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng, bước đầu thể hiện giọng đọc thích hợp. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1. + Tìm những chi tiết tả công việv chuẩn bị cho cuộc đua ? (Mười con voi dàn hàng ngang trước vạch xuất phát, mỗi con voi có 2 người ăn mặc đẹp ngồi trên lưng, ) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2. + Cuộc đua diễn ra như thế nào ? ( Chiêng trống vừa nổi lên 10 con voi lao đầu hăng máu phóng như bay bụi cuốn mù mịt. Những chàng man-gát gan dạ và khéo léo điều khiển cho voi về trúng đích). + Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh dễ thương ? (Ghìm đà huơ vòi chào khán giả nhiệt liệt khen ngợi chúng). - Giáo viên kết luận. d. Luyện đọc lại: - Đọc diễn cảm đoạn 2. (giọng vui, sôi nổi, dôn dập) - Hướng dẫn học sinh đọc đúng câu: Những chú voi chạy đến đích trước tiên đều ghìm đà,/ huơ vòi/ chào những khán giả/ đã nhiệt liệt cổ vũ,/ khen ngợi chúng.//. - Mời 3HS thi đọc đoạn văn. - Mời 2HS đọc cả bài. - Hướng dẫn HS theo dõi bình chọn em đọc hay nhất. 4. Củng cố,dặn dò: - Qua bài đọc em biết thêm gì về Tây Nguyên ? - Về nhà luyện đọc lại bài. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Đọc nối tiếp 2 đoạn trong câu chuyện kết hợp giải nghĩa các từ khó có trong đoạn. . - Mỗi học sinh đọc từng đoạn trong nhóm luân phiên. (2 lượt) - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1. - 1 HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung. Học sinh đọc thầm đoạn 2. - 1 HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe giáo viên đọc. - Ba em thi đọc đoạn 2. - Hai em thi đọc cả bài. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay. - Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên rất sôi nổi và thú vị, đó là nÐt đéc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên. Rút kinh nghiệm, bổ sung: Chính t¶ (Nghe- viÕt) Tiết: 49 Hội vật I. MỤC TIÊU: - Nghe viÕt ®óng bµi chÝnh t¶; tr×nh bµy ®óng h×nh thøc bµi v¨n xu«i. - Làm đúng bài tập 2 a II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết nội dung BT2a III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: (1 phút) Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra: (5 phút) - GV đọc, yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ : nhún nhảy, dễ dãi, bãi bỏ, sặc sỡ. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 20’ 10’ 1’ a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn nghe viết: * Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc đoạn chính tả 1 lần: - Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm. + Bài chính tả có mấy câu? + Những chữ nào trong bài viết hoa? - Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con: Cản ngũ, Quắm đen, giục giã, loay hoay, nghiêng mìn ... : 2 = - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 32’ 1’ a. Giới thiệu bài: b. HD luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Gọi 1 HS làm trên bảng phụ cả lớp làm trên vở. - Hướng dẫn nhận xét đánh giá. Giải: Giá tiền mỗi quả trứng là: 4500 : 5 = 900 ( đồng ) Số tiền mua 3 quả trứng là: 900 x 3 = 2700 (đồng) Đ/S: 2700 đồng. Bài 2: - Gọi học sinh đọc bài toán, nêu tóm tắt bài. - Ghi tóm tắt lên bảng. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Gọi 1 HS làm trên bảng phụ cả lớp làm trên vở. - Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. Giải: Số viên gạch lát nền 1 căn phòng là: 2550 : 6 = 425 (viên) Số viên gạch lát 7 phòng như thế là: 425 x 7 = 2975 (viên) Đ/S: 2975 viên gạch Bài 3: - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. - Gọi 1 HS làm trên bảng phụ cả lớp làm trên vở. - HD nhận xét đánh giá. Thời gian đi 1giờ 2giờ 4 giờ 3 giờ 5giờ Quãng đường đi 4km 8km 16km 18km 20km Bài 4: - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. - Gọi 1 HS làm trên bảng phụ cả lớp làm trên vở. - Giáo viên nhận xét đánh giá. a/ 32: 8 x 3 = 4 x 3 = 12 b/ 45 x 2 x 5 = 90 = 450 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu các bước giải”Bài toán giải bằng hai phép tính. - Về nhà xem lại các BT đã làm. - 2 em đọc bài toán. - Phân tích bài toán. - 1 HS làm trên bảng phụ cả lớp làm trên vở. - Nhận xét. - Một em đọc bài toán. - Phân tích bài toán. - 1 HS làm trên bảng phụ cả lớp làm trên vở. - 2 HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS làm trên bảng phụ cả lớp làm trên vở. - Một em đọc yêu cầu bài. - 1 HS làm trên bảng phụ cả lớp làm trên vở. sung. Rút kinh nghiệm, bổ sung: Thủ công Tiết:25 Làm lọ hoa gắn tường (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - BiÕt c¸ch lµm lä hoa g¾n têng. - Lµm ®îc lä hoa g¾n têng. C¸c nÕp gÊp t¬ng ®èi ®Òu, th¼ng, ph¼ng. Lä hoa t¬ng ®èi c©n ®èi. II. CHUẨN BỊ: - Mẫu lọ hoa gắn tường bằng bìa đủ to để học sinh quan sát được. - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường. Bìa màu giấy A4, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công, hồ dán. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định: (1 phút) Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra: (3 phút) Kiểm tra dụng cụ học tập của HS - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 14’ 20’ 1’ a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Cho HS quan sát vật mẫu và giới thiệu. + Lọ hoa có mấy phần ? + Màu sắc của lọ hoa như thế nào ? - Cho học sinh mở dần lọ hoa gắn tường để nhận biết về từng bước làm lọ hoa. + Tờ giấy gấp hình gì ? + Lọ hoa được gấp giống mẫu gấp nào đã học ? * Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu - Treo tranh quy trình vừa hướng dẫn, vừa làm mẫu. Bước 1: Làm đế lọ hoa. Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ Bước 3: Hoàn chỉnh thành lọ hoa gắn tường. - Cho HS tập làm lọ hoa trên giấy nháp. 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường. - Về nhà tiếp tục tập làm, chuẩn bị giờ sau thực hành. - Lớp quan sát hình mẫu. + Lọ hoa có 3 phần miệng lọ, thân và đáy lọ. + Có màu sắc đẹp. - 1 em lên b¶ng mở dần lọ hoa, lớp theo dõi và trả lời: + Tờ giấy gấp lọ có dạng hình chữ nhật. + Là mẫu gấp quạt đã học. - Theo dõi GV làm và hướng dẫn mẫu. - 2 em nhắc lại quy trình làm lọ hoa gắn tường. - Tập gấp lọ hoa gắn tường bằng giấy. - Hai học sinh nêu nội dung các bước gấp cái lọ hoa gắn tường. - HS dọn dẹp, vệ sinh lớp học. Rút kinh nghiệm, bổ sung: Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011 Tập làm văn Tiết: 25 Kể về lễ hội I. MỤC TIÊU: Bíc ®Çu kÓ l¹i ®îc quang c¶nh vµ ho¹t ®éng cña nh÷ng ngêi tham gia lÔ héi trong mét bøc ¶nh. II. CHUẨN BỊ: Hai bức ảnh lễ hội trong SGK (phóng to) III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Ổn định: (1 phút) Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra: (5 phút) Gọi hai học sinh kể lại câu chuyện “Người bán quạt may mắn” - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 32’ 1’ a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu BT. - Viết lên bảng hai câu hỏi: + Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào ? + Những người tham gia lễ hội đang làm gì ? - Yêu cầu từng cặp học sinh quan sát 2 tấm ảnh, trao đổi, bổ sung, nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh. - Mời HS lên thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. - Nhận xét, biểu dương những em giới thiệu tốt. (+ Ảnh 1: Đó là cảnh một sân đình ở làng quê, có nhiều người mặc áo quần đủ màu sắc, có lá cờ nhiều màu treo ở trước đình có hàng chữ “ Chúc mừng năm mới màu đỏ... Họ đang chơi trò chơi đu quay... + Ảnh 2: Là quang cảnh hội đua thuyền trên sông có nhiều người tham gia ) 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. - Về nhà viết lại vào vở những điều mình vừa kể. Chuẩn bị ND cho tiết TLV tới (Kể về một ngày hội mà em biết). - Một em đọc yêu cầu bài tập. - Quan sát các bức tranh trao đổi theo bàn. - Sau đó nhiều em nối tiếp lên giới thiệu về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội từng bức ảnh. Cả lớp theo dõi bổ sung, bình chọn bạn nói hay nhất. - Hai HS nhắc lại nội dung bài học. Tự nhiên xã hội Tiết: 50 Côn trùng I. MỤC TIÊU : Học sinh biết: Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số loại côn trùng đối với con người. - Nêu tên và chỉ được các bộ phận cơ thể bên ngoài của một số loại côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật. - Biết côn trùng là động vật không không xương sống, chân có đốt, phần lớn đều có cánh. - GDBVMT: møc ®é tÝch hîp : liªn hÖ. II. CHUẨN BỊ : - Các hình trong SGK trang 96, 97. - Sưu tầm các loại côn trùng thật hoặc tranh ảnh mang đến lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: (1 phút) Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra: (5 phút) Gọi hai học sinh kể lại câu chuyện “Người bán quạt may mắn” - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 14’ 15’ 4’ a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Bước 1 : Thảo luận theo nhóm - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 96, 97 và các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi sau: + Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh (nếu có) của từng con côn trùng có trong hình ? Chúng có mấy chân ? Chúng sử dụng chân cánh để làm gì ? + Bên trong cơ thể chúng có xương sống không ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (Mỗi nhóm trình bày đặc điểm của 1 con côn trùng). + Côn trùng có đặc điểm gì chung ? - Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. * Hoạt động 2:Làm việc với vật thật và tranh ảnh côn trùng sưu tầm được. Bước 1: Thảo luận theo nhóm - Chia lớp thành 5 nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận với yêu cầu: + Hãy sắp xếp các côn trùng và tranh ảnh sưu tầm các côn trùng thành 3 nhóm có ích, có hại và nhóm không ảnh hưởng gì đến con người. - Theo dõi và giúp đỡ các nhóm. Bước 2: Mời đại diện các nhóm lên trưng bộ sưu tập của nhóm mình và thuyết trình trước lớp. - Nhận xét đánh giá. - Nêu KL chung. 4. Củng cố - dặn dò: - Kể tên các côn trùng có lợi và những côn trùng có hại - Về nhà học bài và xem trước bài mới. - Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu. - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. + Côn trùng là những động vật không có xương sống. Chúng có 6 chân và phân thành các đốt. - 1 vài nhắc lại KL. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại côn trùng theo 5 nhóm. - Các nhóm trưng bày sản phẩm, đại diện nhóm giới thiệu trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. Rút kinh nghiệm, bổ sung: Toán Tiết: 125 Tiền Việt Nam I. MỤC TIÊU: - NhËn biÕt tiÒn ViÖt Nam lo¹i:2000 ®ång, 5000 ®ång, 10000 ®ång. - Bước đầu biết chuyển đổi tiền. -BiÕt céng trõ c¸c sè víi ®¬n vÞ lµ ®ång. II. CHUẨN BỊ: Các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng và các loại đã học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Cho HS tính trên bảng con các biểu thức: 49 x 4 : 7 = ; 234 ; 6 : 3 = - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 32’ 1’ a. Giới thiệu bài: * Giới thiệu các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng. + Trước đây khi mua bán các em đã quen với những loại giấy bạc nào ? - Cho quan sát kĩ hai mặt của các tờ giấy bạc và nhận xét đặc điểm của từng tờ giấy bạc. b. HD luyện tập: Bài 1(a,b): (c. Cho HS K. G) - Gọi HS nêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh nhẩm và nêu số tiền. - Mời ba em nêu miệng kết quả. - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2(a,b,c): (d: cho HS K, G) - Gọi HS nêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát mẫu. - Hướng dẫn HS cách làm. - Yêu cầu cả lớp thực hành làm bài. - Mời ba nêu các cách lấy khác nhau. - Yêu cầu lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: Gọi HS nêu yªu cầu của bài. - Hướng dẫn HS xem tranh rồi trả lời câu hỏi - Yêu cầu cả lớp trả lời. 4. Củng cố - dặn dò: - Về nhà xem lại các bài tập đã làm. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. + Ta thường dùng một số tờ giấy bạc như: 1000 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng và 10000 đồng. - Quan sát và nêu về: + Màu sắc của tờ giấy bạc, + Dòng chữ “ Hai nghìn đồng “ và số 2000. + “ Năm nghìn đồng “ số 5000 + “ Mười nghìn đồng “ số 10000. - Một em đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp quan sát từng hình vẽ và tính nhẩm.. - 3 HS đứng tại chỗ nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung: + Con lợn a có: 6200 đồng + Con lợn b có: 8400 đồng + Con lợn c có: 4000 đồng - Một em đọc nêu cầu của bài. - Cả lớp tự làm bài. - Ba học sinh nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung A. Lấy 3 tờ 1000đồng, 1 tờ 500 đồng và 1 tờ 100 đồng hay: 1 tờ 2000 đồng, 1 tờ 1000 đồng và 1 tờ 500 đồng, 1 tờ 100 đồng - Một em đọc nêu cầu của bài. a.Bút chì có giá tiền ít nhất, lọ hoa có giá tiền nhiều nhất. - Cả lớp tự làm bài. - hai học sinh làm bảng, cả lớp nhận xét bổ sung b.số tiền mua một quả bóng bay và một chiếc bút chì là. 1000 + 1500 = 2500 (đồng) c. Gía tiền một lọ hoa nhiều hơn một chiếc lược là: 8700 – 4000 = 4700 ( đồng) Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Tài liệu đính kèm: