Kiến thức
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh(SGK); biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động.
Kĩ năng
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ phút; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc).
Thái độ
- Giáo dục HS biết quan tâm đến mọi người.
* HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát(tốc độ đọc khoảng trên 65 tiếng/ phút); kể được toàn bộ câu chuyện .
* HS yếu đọc đúng chính tả cả bài, trả lời được một số câu hỏi.
Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010. Tiết 2: Tập đọc - kể chuyện ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II(T1) I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. Kiến thức - Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh(SGK); biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động. Kĩ năng - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ phút; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc). Thái độ - Giáo dục HS biết quan tâm đến mọi người. * HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát(tốc độ đọc khoảng trên 65 tiếng/ phút); kể được toàn bộ câu chuyện . * HS yếu đọc đúng chính tả cả bài, trả lời được một số câu hỏi. II/ Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc. - Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. III/ Phương pháp – Hình thức tổ chức PP: Quan sát, trò chơi, thảo luận, luyện tập, thực hành, trò chơi. HT : Lớp , cá nhân, nhóm IV/ Các hoạt động: Họat động dạy ĐL Hoạt động học 1.Khởi động: Hát. 2.Bài cũ: 3.Giới thiệu và nêu vấn đề: - Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc . - GV ghi phiếu tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 SGK và 6 tranh minh họa. - GV yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc. GV đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - GV cho điểm. - GV thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS quan sát kĩ 6 tranh minh họa, đọc kĩ phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện. - GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp: quan sát tranh, tập kể theo nội dung tranh, sử dụng phép nhân hóa trong lời kể. - GV mời HS tiếp nối nhau thi kể theo từng tranh. - GV mời 1 HS kể lại câu chuyện. - GV nhận xét, chốt lại. 5. Tổng kềt – dặn dò. - Nhận xét bài học. 1 4 1 34 15 18 1 HS lên bốc thăm bài tập đọc. HS đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trọng yếu. HS trả lời. 3HS đọc yêu cầu của bài. HS quan sát tranh. HS trao đổi theo cặp. HS thi kể chuyện. Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện. HS cả lớp nhận xét. Tiết 3: Tập đọc - kể chuyện ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. Kiến thức - Nhận biết được phép nhân hóa, cá cách nhân hóa BT2 a,b Kĩ năng - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ phút; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc). Thái độ - Giáo dục HS biết quan tâm đến mọi người. II/ Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc. - Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. Ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu. III/ Phương pháp – Hình thức tổ chức PP: Quan sát, trò chơi, thảo luận, luyện tập, thực hành, trò chơi. HT : Lớp , cá nhân, nhóm IV/ Các hoạt động: Họat động dạy ĐL Hoạt động học 1.Khởi động: Hát. 2.Bài cũ: 3.Giới thiệu và nêu vấn đề: - Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc . - GV yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc. - GV đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - GV cho điểm. - GV thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS đoạc bài thơ “ Em thương”. Hai HS đọc lại bài thơ. - HS đọc thành tiếng câu hỏi a, b, c. Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp. - GV mời đại diện các cặp lên trình bày. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng a) Sự vật được nhân hóa: làn gió, sợi nắng. Từ chỉ đặc điểm của con người: mồ côi, gầy. Từ chỉ hoạt động của con người: tìm, ngồi, run run, ngã. b) Làn gió giống một bạn nhỏ mồ côi. Sợi nắng giống một người bạn ngồi trong vườn cây. 5. Tổng kềt – dặn dò. - Về xem lại bài. Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 3. - Nhận xét bài học. 1 2 1 36 20 15 1 HS lên bốc thăm bài tập đọc. HS đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yêu cầu. HS trả lời. HS đọc yêu cầu của bài. HS đọc bài thơ. HS quan sát. HS đọc câu hỏi trong SGK. HS cả lớp làm bài vào vở. HS trao đổi theo cặp. Đại diện các cặp lên trình baỳ. HS cả lớp nhận xét. HS chữa bài vào vở. Tiết 4: Toán. CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: Kiến thức - Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. Kĩ năng - Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa).BT 1,2,3 Thái độ - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. * HS khá, giỏi làm các bài tập trong sách đúng, nhanh. II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ, phấn màu. III/ Phương pháp – Hình thức tổ chức PP: Quan sát, trò chơi, thảo luận, luyện tập, thực hành, trò chơi. HT : Lớp , cá nhân, nhóm IV/ Các hoạt động: Họat động dạy ĐL Hoạt động học 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: - GV nhận xét bài làm của HS. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. - Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Giới thiệu số có năm chữ số. 1. Ôn tập về các số trong phạm vi 10.000. - GV viết lên bảng số 2316. Yêu cầu HS đọc số và cho biết số này gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị. 2. Viết và đọc số có năm chữ số. a) Giới thiệu số 10. 000. - GV viết số 10.000 lên bảng, yêu cầu HS đọc. - Sau đó GV giới thiệu mười nghìn còn gọi là một chục nghìn. - GV hỏi: Cho biết 10.000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? b) GV treo bảng có gắn các số 42316. - GV yêu cầu HS cho biết: + Có bao nhiêu chục nghìn? + Có bao nhiêu nghìn? + Có bao nhiêu trăm? + Có bao nhiêu chục? + Có bao nhiêu đơn vị? - GV yêu cầu HS lên điền vào ô trống (bằng cách gắn các số thích hợp vào ô trống). c) GV hướng dẫn HS cách viết số (viết từ trái sang phải: 42316) - GV cho HS chú ý tới chữ số hàng nghìn của số 42.316. - GV nêu cách đọc : “ Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu”. d) Luyện cách đọc. - GV cho HS đọc các cặp số sau. 5.327 và 45.327 ; 8.735 và 28.735 ; 6.581 và 96.581. 32.741 và 83.253 ; 65.711 và 87.721. - GV nhận xét. * Hoạt động 2: Làm bài 1, 2. Bài 1: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - GV mời 1 HS lên bảng làm mẫu. - GV yêu cầu HS quan sát bài còn lại. - GV yêu cầu HS làm vào vở. - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại. Bài 2: - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu HS mẫu. - GV yêu cầu cả lớp làm vào vở. - GV mời 4 HS lên thi làm bài. - GV nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 3: Làm bài 3, 4. Bài 3: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV hỏi: + Số đầu tiên đề bài cho là bao nhiêu? + Số thứ 2 ? + Vì sao em biết? - GV yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập, 4 nhóm HS thi làm bài tiếp sức. - GV nhận xét, chốt lại. Bài 4 (HD thêm cho HS khá giỏi) - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - GV mời 1 HS lên làm mẫu. - GV yêu cầu HS làm vào vở. Một 2 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt laị. 5. Tổng kết – dặn dò. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. 1 2 1 36 15 11 9 1 HS đọc và trả lời. HS đọc: mười nghìn. HS trả lời. HS quan sát bảng. Có 4 chục nghìn. Có 2 nghìn. Có 3 trăm. Có 1 chục. Có 6 đơn vị. HS lên điền các chữ số thích hợp vào ô trống. Một số HS đọc lại. HS luyện cách đọc các chữ số. HS đọc yêu cầu của đề bài. 2 HS lên bảng viết và đọc lại số 23.234. Cả lớp làm bài vào vở. HS đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp làm bài vào vở. 4 HS lên bảng thi đọc và viết số HS đọc yêu cầu đề bài. Là số 50.000. Là số 60.000. Là lấy 50.000 + 10.000. HS làm bài vào VBT. 4 nhóm HS lên bảng thi làm bài. HS chữa bài đúng vào vở. HS đọc yêu cầu đề bài Một HS lên bảng làm mẫu. HS cả lớp làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm. HS nhận xét. BUỔI CHIỀU Tiết 1: Anh văn. Tiết 2: TC Toán. CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: - HS nắm được các hàng chục, nghìn, trăm, chục, đơn vị. - Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa). * HS khá, giỏi làm các bài tập trong sách đúng, nhanh. - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II. Hoạt động dạy học: 1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập (28') Bài 1: HS tự làm, 1 học sinh đọc số. Bài 2: HS đọc và viết số sau đó đổi chéo vở để kiểm tra. Bài 3: HS làm sau đó đọc kết quả, lớp nhận xét. Bài 4: HS tự làm theo mẫu. 2. GV chấm bài: (7') - GV chấm, sửa sai. - Nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt. Tiết 3: TC Tiếng Việt Luyện đọc ÔN TẬP (Các bài tập đọc đã học ở HKII) I/ Mục tiêu: - HS ôn lại tất cả các bài tập đọc từ tuần 19 - 20. Đọc đúng các kiểu câu, các từ ngữ các từ dễ phát âm sai. - - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng chỗ. II. Hoạt động dạy học: (35') 1. Đọc trước lớp: (20') - HS nối tiếp đọc đoạn, GV nêu câu hỏi tương ứng với đoạn đọc để HS trả lời. 2. Đọc theo nhóm: (15' - Đại diện các nhóm thi đọc với nhau. - GV cùng học sinh nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010. Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức - Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số - Biết thứ tự của các số có năm chữ số . Kĩ năng - Biết viết các chữ số tròn nghìn ( từ 10.000 đến 19.000) vào gi ... n c¬ b¶n a)¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung víi hoa - TËp hỵp líp theo hµng ngang + LÇn1: GV h«, HS tËp + Nh÷ng lÇn sau líp trëng h« líp tËp, GV theo dâi nhËn xÐt b)Ch¬i trß ch¬i: Hoµng anh Hoµnh yÕn - GV nªu tªn trß ch¬i - Híng dÉn l¹i luËt ch¬i - Líp trëng ®iỊu khiĨn líp ch¬i 3.PhÇn kÕt thĩc: - HS ®i theo vßng trßn hÝt thë s©u - NhËn xÐt tiÐt häc - DỈn dß bµi vỊ nhµ - GV h« gi¶i t¸n, HS h« khoỴ. 5 phĩt 25 phĩt 5 phĩt x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x x x x xx x x x TiÕt 4: ThĨ dơc «n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung. tc: Hoµng anh - hoµng yÕn I.Mơc tiªu - ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung víi cê hoỈc hoa. Yªu cÇu thuéc bµi vµ thr hiƯn ®éng t¸c ë møc chÝnh x¸c. - Ch¬i trß ch¬i: Hoµng Anh, Hoµng Ỹn, yªu cÇu tham gia trß ch¬i mét c¸ch chđ ®«ng vµ chÝnh x¸c. - GDHS lßng yªu thÝch TDTT. II.§Þa ®iĨm –ph¬ng tiƯn - S©n ch¬i b·i tËp. - ChuÈn bÞ hoa III.Ho¹t ®éng d¹y häc Nội dung và phương pháp Đ. Lượng Đội hình luyện tập 1.PhÇn më ®Çu - GV tËp hỵp líp, phỉ biÕn néi dung vµ yªu cÇu tiÕt häc - HS ch¹y chËm theo 1 hµng däc xung quanh s©n trêng - Khëi ®éng khíp tay ch©n - Ch¬i trß ch¬i:Lµm theo hiƯu lƯnh 2.PhÇn c¬ b¶n a, ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung víi hoa - Cho c¶ líp «n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung 8 ®éng t¸c - Líp trëng ®iỊu khiĨn líp tËp - GV theo dâi sưa sai cho HS yÕu - GV cho HS triĨn khai ®éi h×nh ®ång diƠn cđa bµi thĨ dơc - Cho HS thi tr×nh diƠn gi÷a c¸c tỉ - Líp cïng GV nhËn xÐt tỉ tËp bµi thĨ dơc tèt b.Ch¬i trß ch¬i: - GV nªu tªn trß ch¬i: Hoµng Anh, Hoµng Ỹn - Nh¾c l¹i luËt ch¬i - Tỉ chøc cho HS ch¬i 3.PhÇn c¬ b¶n - §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t - GV cïng HS hƯ thèng l¹i bµi - NhËn xÐt tiÐt häc - DỈn dß bµi vỊ nhµ - GV h« gi¶i t¸n, HS h« khoỴ 5 phĩt 25 phĩt 2 - 3 lÇn 2 x 8 nhÞp 5 phĩt x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x xx x x x x GV Tiết 2: Hát nhạc. HỌC HÁT: BÀI TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH I/ Mục tiêu: - HS biết hát bài “Tiếng hát bạn bè mình” có tính chất vui hoạt, sinh động, dùng để hát tập thể. - Hát đúng giai điệu, lời ca. Hát đồng đều, hòa giọng, nhạ nhàng. - Giáo dục tình bạn bè thân ái. II/ Chuẩn bị: - Nhạc cụ. III/ Các hoạt động 1.Khởi động: Hát. 2.Bài cũ: Ôn bài hát “ Chị Ong Nâu và Em bé” - GV gọi 2 HS lên hát lại bài Ngày mùa vui. - GV nhận xét. 3.Giới thiệu và nêu vấn đề: - Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Học hát bài “Tiếng hát bạn bè mình” . a) Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài : Tên bài hát, tên tác giả. - GV giới thiệu cho HS biết về nhạc sĩ Hoàng Lân. b, Dạy hát. - GV cho HS đọc lời ca. - GV dạy hát từng câu. - GV cho HS luyện tập nhiều lần để HS hát đúng, hát điệu. - Chú ý những tiếng hát luyến. * Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm . - GV cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo phách. - Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca. - Đứng hát và nhún chân nhẹ nhàng. 5. Tổng kềt – dặn dò. (1') - Về tập hát lại bài. HS quan sát. HS lắng nghe. HS đọc lời ca. HS hát từng câu. HS luyện tập lại bài hát. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. HS vừa hát vừa vỗ tay theo phách. HS nhận xét. Tiết 4: Mĩ thuật VẼ THEO MẪU: LỌ HOA VÀ QUẢ I/ Mục tiêu: - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của lọ hoa và quả. - Vẽ được hình lọ hoa và quả. - Thấy đựơc vẽ đẹp của lọ hoa và quả. II/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị một số lọ hoa và quả. III/ Các hoạt động: 1.Khởi động: Hát. 2.Bài cũ: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật. - GV gọi 2 HS nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật. - GV nhận xét. 3.Giới thiệu và nêu vấn đề: (1') - Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV bày một vài mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét để các em nhận biết: - GV hỏi: + Hình dáng của các lọ hoa và quả; + Vị trí của lọ hoa và quả (quả đặt ở phía sau hay phía trước lọ?) + Độ đậm nhạt ở mẫu (của lọ so với quả). - GV kết luận. * Hoạt động 2: Cách vẽ hình lọ và quả. - GV nêu giới thiệu cách vẽ qua mẫu. + Phác khung hình của lọ, của quả vừa với phần giấy vẽ. + Phác nét tỉ lệ lọ và quả. + Vẽ nét chi tiết cho giống mẫu; + Có thể vẽ màu như mẫu hoặc vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen. - GV giới thiệu với HS một vài vẽ lọ hoa và quả của HS các năm trước để các em tự tin hơn. * Hoạt động 3: Thực hành. - HS thực hành vẽ. - GV quan sát và gợi ý cho từng nhóm. - Hướng dẫn HS cách vẽ. + Tỉ lệ giữa lọ và quả. + Tỉ lệ lệ bộ phận: miệng, cổ, thân lọ. - Nhắc nhở HS quan sát mẫu để vẽ các nét chi tiết cho giống. - HS làm bài. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV hướng dẫn HS nhận xét: + Hình vẽ so với phần giấy thế nào? + Hình vẽ có giống mẫu không ? - GV chia lớp thành 2 nhóm : - Sau đó GV cho HS thi vẽ lọ hoa và quả. - GV nhận xét. HS quan sát. HS thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS quan sát. HS quan sát. HS quan sát, lắng nghe. HS thực hành vẽ lọ hoa và quả. HS nhận xét các tranh. Hai nhóm thi với nhau. HS nhận xét. 5.Tổng kềt – dặn dò. (1') - Về tập vẽ lại bài. - Nhận xét bài học. Tiết 7: Mĩ thuật VẼ THEO MẪU: LỌ HOA VÀ QUẢ I/ Mục tiêu: - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của lọ hoa và quả. - Vẽ được hình lọ hoa và quả. - Thấy đựơc vẽ đẹp của lọ hoa và quả. II. Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. (5') - GV bày một vài mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét để các em nhận biết: - GV hỏi: + Hình dáng của các lọ hoa và quả; Vị trí của lọ hoa và quả. + Độ đậm nhạt ở mẫu (của lọ so với quả). * Hoạt động 2: Cách vẽ hình lọ và quả. (5') - GV nêu giới thiệu cách vẽ qua mẫu. + Phác khung hình của lọ, của quả vừa với phần giấy vẽ. Phác nét tỉ lệ lọ và quả. Vẽ nét chi tiết cho giống mẫu. Có thể vẽ màu như mẫu hoặc vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen. - GV giới thiệu với HS một vài vẽ lọ hoa và quả của HS các năm trước để các em tự tin hơn. * Hoạt động 3: Thực hành. (20') - HS thực hành vẽ. - GV quan sát và gợi ý cho từng nhóm. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. (3') - GV hướng dẫn HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp. - GV nhận xét. Thứ . . . . . . . ngày . . . . tháng . . . . năm 2005 Ôn tập giữa học kì hai. Tiết 7: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm các bài thơ, bài văn học thuộc lòng từ tuần19 đến tuần 26. Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ. Kỹ năng: Rèn HS HS đọc thuộc lòng bài thơ. Biết giải ô chữ đúng. Thái độ: - Giáo dục HS biết quan tâm đến mọi người. II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng. Một số tờ phiếu phôto cỡ to ô chữ. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. (1’) 2. Bài cũ: (4’) 3.Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’) Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. (28’) * Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng . - Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại các bài học thuộc lòng đã học ở các tuần trước. GV yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng. GV yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình mới bốc thăm trong phiếu. GV đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc - GV cho điểm. - GV thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Mục tiêu: Giúp HS củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ. - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm và quan sát ô chữ và chữ điền mẫu (PHÁ CỖ). - GV yêu cầu HS quan sát ô chữ trong SGK. - GV hướng dẫn cho HS. + Bước 1:Dựa rheo lời gợi ý (dòng 1), phán đoán từ ngữ đó là gì? Đừng quên điều kiện: tất cả các từ ngữ tìm được điều phải bắt đầu bằng chữ P. + Bước 2: Ghi từ ngữ vào các ô trống theo dòng hàng ngang có đánh số thứ tự (viết chữ in hoa), mỗi ô trống ghi một chữ cái. Các từ này phải có nghĩa đúng như lời gợi ý và có số chữ khớp với ô trống trên từng dòng. + Bước 3: Sau khi điền đủ 8 từ ngữ vào các ô trống theo dòng ngang, đọc từ mới xuất hiện ở dãy ô chữ in màu. - GV chia lớp thành 2 nhóm, phát cho mỗi nhóm một phiếu HS làm bài theo nhóm. - Hết thời gian, GV yêu cầu các nhóm dán nhanh bài của nhóm mình lên bảng, dại diện nhóm đọc kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. + Dòng 1: PHÁ CỖ. + Dòng 2: NHẠC SĨ. + Dòng 3: PHÁO HOA. + Dòng 4: MẶT TRĂNG. + Dòng 5: THAM QUAN. + Dòng 6: CHƠI ĐÀN. + Dòng 7: TIẾN SĨ. + Dòng 8: BÉ NHỎ. => Từ mới xuất hiện: PHÁT MINH. PP: Kiểm tra, đánh giá. HT: HS lên bốc thăm bài học thuộc lòng.. HS đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ qui định trong phiếu. HS trả lời. PP: Luyện tập, thực hành. HT: HS đọc yêu cầu của bài. HS đọc thầm và quan sát ô chữ PHÁ CỖ . HS quan sát ô chữ trong SGK. HS lắng nghe. HS cả lớp chia làm 2 nhóm. Mỗi nhóm nhận 1 phiếu phôto. Các em làm bài theo nhóm. Đại diện các nhóm lên đọc kết quả. HS cả lớp nhận xét. HS đọc lại ô chự hoàn chỉnh. 5. Tổng kết – dặn dò. (1’) Về xem lại bài. Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 8. Nhận xét bài học. Thứ . . . . . . . ngày . . . . tháng . . . . năm 2005 Ôn tập giữa học kì hai. Tiết 8: Kiểm tra. Đọc – hiểu, luyện từ và câu. Thứ . . . . . . . ngày . . . . tháng . . . . năm 2005 Ôn tập giữa học kì hai. Tiết 9: Kiểm tra. Chính tả – tập làm văn.
Tài liệu đính kèm: