I. MỤC TIÊU:
- Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
- Biết cách đọc và viết các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản ( không có chữ số 0 ở giữa ).Làm được BT 1, 2, 3
- GDHS : Tính toán cẩn thận, chính xác .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy to kẻ ô biểu diễn cấu tạo nó
- Các mảnh bìa: 10.000, 1000, 100, 10, 1
- Các mảnh bìa ghi các chữ số 0, 1, ., 9
TUAÀN 27 TIẾNG VIỆT ND : 11 .3 .2019 OÂN TAÄP GIÖÕA HOÏC KÌ II Tieát 1 I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (toác ñoä ñoïc khoảng 65 tiếng/ phuùt) ; Traû lôøi ñöôïc 1 caâu hoûi veà noäi dung hoïc. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh SGK; Biết dùng pheùp nhaân hoùa ñeå lời thêm sinh ñoäng. - HS khá – giỏi đọc tương đối lưu loát (toác ñoä ñoïc khoảng trên 65 tiếng/phút); kể được toàn bộ câu chuyện. II. CHUẨN BỊ: * GV: Phieáu vieát teân töøng baøi taäp ñoïc. Baûng phuï vieát saün caâu vaên BT2. * HS: SGK, vôû. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS 2’ 15’ 20’ 2’ 1.Giôùi thieäu baøi : OÂn taäp cuûng coá kieán thöùc vaø kieåm tra keát quaû hoïc moân Tieáng vieät trong 8 tuaàn ñaàu cuûa hoïc kì II. 2. Kieåm tra taäp ñoïc: - GV ghi phieáu teân töøng baøi taäp ñoïc töø tuaàn 19 ñeán tuaàn 26 SGK vaø 6 tranh minh hoïa. - GV yeâu caàu töøng HS leân boác thaêm choïn baøi taäp ñoïc. GV ñaët moät caâu hoûi cho ñoaïn vöøa ñoïc - GV nhận xét. - GV thöïc hieän töông töï vôùi caùc tröôøng hôïp coøn laïi 3. Laøm baøi taäp 2: - GV yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi - GV yeâu caàu Hs quan saùt kó 6 tranh minh hoïa, ñoïc kó phaàn chöõ trong tranh ñeå hieåu noäi dung truyeän. - Gv yeâu caàu Hs trao ñoåi theo caëp: quan saùt tranh, taäp keå theo noäi dung tranh, söû duïng pheùp nhaân hoùa trong lôøi keå. - Gv môøi HS tieáp noái nhau thi keå theo töøng tranh. - Gv môøi 1 Hs keå laïi caâu chuyeän. - Gv nhaän xeùt, choát laïi: + Tranh 1: Thoû ñang ñi kieám aên, ngaång leân nhìn, boãng thấy moät quaû taùo. Noù ñònh nhaûy leân haùi taùo, nhöng chaúng tôùi. Nhìn quanh, noù thaáy chò Nhím ñang say söa nguû döôùi goác taùo. Ôû moät caây thoâng beân caïnh, moät anh quaï ñang ñaäu treân caønh. Thoû möøng quaù, beøn caát tieáng ngoït ngaøo - Anh Quaï ôi ! Anh laøm ôn haùi hoä toâi quaû taùo vôùi ! + Tranh 2: Nghe vaäy, Quaï bay ngay ñeán caønh taùo, cuùi xuoáng moå. Quaû taùo rôi, caém vaøo boä loâng cuûa chò Nhím. Nhím choaøng tænh daäy, khieáp ñaûm boû chaïy. Thoû lieàn chaïy theo, goïi: - Chò Nhím ñöøng sôï ! Quaû taùo cuûa toâi rôi ñaáy ! Cho toâi xin quaû taùo naøo! + Tranh 3: Nghe Thoû noùi vaäy, chò Nhím döøng laïi. Vöøa luùc ñoù Thoû vaø quaï cuõng tôùi nôi. Caû ba ñieàu nhaän laø quaû taùo cuûa mình. 4.Cuûng coá, daën doø : - Em naøo chöa ñoïc veà nhaø tieáp tuïc oân luîeân - Taäp keå laïi caâu chuyeän ñaõ hoïc . -Nhaän xeùt sau tieát daïy : - HS nghe - HS boáùc thaêm ñoïc vaø traû lôøi caâu hoûi. -HS keå chuyeän theo tranh -HS ñoïc ñeà baøi -HS quan sát tranh - HS keå theo nhoùm ñoâi. - HS thi keå theo tranh - HS keå toaøn truyeän. + Tranh 4: Ba con vaät caõi nhau. Boãng baùc Gaáu ñi tôùi. Thaáy Thoû, Nhím vaø Quaï caõi nhau, baùc Gaáu beøn hoûi: - Coù chuyeän gì theá , caùc chaùu? - Thoû, Quaï, Nhím tranh nhau noùi. Ai cuõng cho raèng mình ñaùng ñöôïc höôûng quaû taùo. + Tranh 5: Sau hieåu caâu chuyeän. Baùc Gaáu oân toàn baûo: - Caùc chaùu ngöôøi naøo cuõng coù goùp coâng. Goùp söùc ñeå ñöôïc quaû taùo naøy. Vaäy caùc chaùu neân chia quaû taùo thaønh 3 phaàn ñeàu nhau. + Tranh 6: Nghe baùc Gaáu noùi vaäy, caû ba ñeàu hieåu ra ngy. Thoû beøn chia quaû taùo thaønh 4 phaàn, phaàn thöù 4 môøi baùc Gaáu. Theá laø taát caû vui veû aên taùo. Coù leõ, chöa bao giôø, hoï ñöôïc aên moät mieáng taùo ngon laønh ñeán theá. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH TUAÀN 27 TIẾNG VIỆT Tieát 82 OÂN TAÄP GIÖÕA HOÏC KÌ II - Tieát 2 I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (toác ñoä ñoïc khoảng 65 tiếng/ phuùt) ; Traû lôøi ñöôïc 1 caâu hoûi veà noäi dung hoïc - HS khá – giỏi đọc tương đối lưu loát (toác ñoä ñoïc khoảng trên 65 tiếng/phút) - Nhaän bieát ñöôïc pheùp nhaân hoùa, caùch nhaân hoùa ( Baøi taäp 2a/b ). II. CHUẨN BỊ: * GV: Phieáu vieát teân töøng baøi taäp ñoïc. Baûng phuï vieát saün caâu vaên BT2. Ghi teân caùc truyeän ñaõ hoïc trong 8 tuaàn ñaàu. * HS: SGK, vôû. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS 2’ 20’ 12’ 1’ 1.Giôùi thieäu : - OÂn taäp cuûng coá kieán thöùc taäp ñoïc vaø oân taäp veà nhaân hoaù . Caùc caùch nhaân hoaù . Caùc em chuù yù theo doõi. 2. Kieåm tra taäp ñoïc: - Kiểm tra số học sinh trong lớp. - Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1. - GV nhận xét. 3. Làm baøi taäp 2 - GV yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi - GV yeâu caàu HS ñoaïn baøi thô “ Em thöông”. Hai HS ñoïc laïi baøi thô. - HS ñoïc thaønh tieáng caâu hoûi a, b, c. Caû lôùp theo doõi trong SGK. - GV yeâu caàu HS trao ñoåi theo caëp. - GV môøi ñaïi dieän caùc caëp leân trình baøy. - Gv yeâu caàu HS laøm baøi vaøo vôû. - GV nhaän xeùt, choát laïi lôøi giaûi ñuùng 4.Cuûng coá, daën doø : - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra. Nhaän xeùt sau tieát daïy : -HS nghe - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - 2 HS ñoïc. - 2 HS ñoïc caâu hoûi a, b, c - HS trao ñoåi theo caëp a) Söï vaät ñöôïc nhaân hoaù : Laøn gioù, sôïi naéng, - Töø chæ ñaëc ñieåm cuûa con ngöôøi: Moà coâi, gaày. - Töø chæ hoaït ñoäng cuûa con ngöôøi Tìm, ngoài, run run, ngaõ. b) Laøn gioù - Gioáng moät baïn nhoû moà coâi. Sôïi naéng – Gioáng moät ngöôøi gaày yeáu. c) Taùc giaû baøi thô raát yeâu thöông , thoâng caûm vôùi nhöõng ñöùa moà coâi , coâ ñôn, nhöõng ngöôøi oám yeáu , khoâng nôi nöông töïa. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH Tuần 27 TOÁN Tiết 131 CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. - Biết cách đọc và viết các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản ( không có chữ số 0 ở giữa ).Làm được BT 1, 2, 3 - GDHS : Tính toán cẩn thận, chính xác . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy to kẻ ô biểu diễn cấu tạo nó - Các mảnh bìa: 10.000, 1000, 100, 10, 1 - Các mảnh bìa ghi các chữ số 0, 1, ., 9 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1’ 12’ 21’ 1’ DẠY BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học bài: Các số có năm chữ số. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a) Ôn tập về các số trong phạm vi 10.000 + GV viết lên bảng số: 2316 - Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? + GV viết tiếp 1000 - Số 1000 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? b)Viết và đọc các số có năm chữ số: a/ - GV viết 10.000 lên bảng - GV giới thiệu mười nghìn còn gọi là một chục nghìn. - Hỏi: 10.000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? b/ - GV treo bảng +Có bao nhiêu chục nghìn? Có bao nhiêu nghìn? + Có bao nhiêu trăm? Có bao nhiêu chục? +Có bao nhiên đơn vị? -GV cho HS lên điền vào ô trống c/ - GV hướng dẫn HS điền vào ô trống - Viết từ trái sang phải: 42.316 d/ - GV hướng dẫn HS đọc số - GV cho HS chú ý tới chữ số hàng nghìn (chữ số 2) của số 42.316 - GV nêu cách đọc: “Bốn mươi hai ngàn ba trăm mười sáu” e/ Luyện cách đọc - GV cho HS đọc các cặp số sau: 5327 và 45327, 8735 và 28735, 6581 và 96581, 7311 và 67311. - Cho HS đọc các số: 32741, 83253, 87721, 19995 * Chú ý: Với trường hợp các số có năm chữ số trở lên, khi đọc và viết số, có thể viết tách các chữ số lớp đơn vị và các chữ số lớp nghìn một chút (trong phép tính thì không viết tách ra) 3.Thực hành: Bài 1 a/ GV yêu cầu HS quan sát bảng số. Đọc và viết số được biểu diễn trong bảng đó. Bài 2: HS đọc yêu cầu - Phân tích yêu cầu - GV cho HS nhận xét mẫu +Có mấy chục nghìn? mấy nghìn? mấy trăm ? mấy chục? mấy đơn vị ? - GV cho HS viết số rồi đọc số theo mẫu - GV nhận xét Bài 3: Đọc số - GV ghi bảng từng số - GV nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem lại các bài tập. - Xem trước bài: Luyện tập T 142 + HS đọc: Hai nghìn ba trăm mười sáu - Số 2316 gồm 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 6 đơn vị + HS đọc 1 nghìn - Số 1000 gồm 1 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị - HS đọc mười nghìn - 10000 gồm: , 1 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị - HS quan sát +Có 4 chục nghìn ; Có 2 nghìn; Có 3 trăm ; Có 1 chục; Có 6 đơn vị -HS lên bảng viết số theo yêu cầu - 2 HS lên bảng viết. Cả lớp viết nháp: 42316 - 5 HS đọc lại - 4 HS đọc các cặp số - 4 HS đọc các số - 2 HS đọc số. - HS làm bài b vào SGK - 4 HS đọc kết quả - Cả lớp nhận xét và đọc số đã viết - 1HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS chú ý - 1HS phân tích mẫu - HS làm vào vở , sau đó HS đọc số - Lần lượt HS đọc từng số - HS thảo luận,làm vào SGK theo cặp. HS nêu kết quả - Nhận xét NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH TUAÀN 27 TIẾNG VIỆT ND : 12 .3 .2019 Tieát 53 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập, hoặc về lao động, về công tác khác) - GDHS : Yêu thích môn học . II. CHUẨN BỊ: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26. - Bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS 2’ 20’ 15’ 1’ 1. Giôùi thieäu baøi: Tieáp tuïc kieåm tra taäp ñoïc. OÂn luyeän veà trình baøy baùo caùo ñuû thoâng tin, roõ raøng. Caùc em chuù yù theo doõi. 2. Kieåm tra taäp ñoïc . - GV yeâu caàu töøng HS leân boác thaêm choïn baøi taäp ñoïc. GV ñaët moät caâu hoûi cho ñoaïn vöøa ñoïc - GV nhận xét tuyên dương HS. - GV thöïc hieän töông töï vôùi caùc tröôøng hôïp coøn laïi 3. Laøm baøi taäp 2. - Cho HS ñoùng vai Chi ñoäi tröôûng baùo caùo vôùi thaày toång phuï traùch keát quaû thaùng thi ñua “Xaây döïng ñoäi vöõng maïnh “ - Goïi 1 HS ñoïc laïi maãu baùo caùo ñaõ hoïc ôû tuaàn 20 Chuù yù : Nhöõng ñieåm khaùc. - Ngöôøi baùo caùo laø chi ñoäi tröôûng . - Ngöôùi nhaän baùo caùo laø thaày toång phuï traùch. - Noäi dung baùo caùo veà hoïc taäp , veà lao ñoäng , theâm noäi dung veà coâng taùc khaùc. GV nhaéc HS chuù yù thay lôøi “Kính göûi” trong maãu baùo caùo baèng lôøi “Kính thöa” Cho HS hoaït ñoäng toå , thöïc hieän theo caùc böôùc . -Thoáng nhaát keát quaû hoaït ñoäng cuûa chi ñoäi trong thaùng qua . -Laàn löôït caùc thaønh vieân trong toå ñoùng vai chi ñoäi tröô ... gọi HS nêu cách làm 2 PT cuối bài 4a, 4b - GV nhận xét, chữa bài - GV cho HS nhận xét 2 bài 8000 – 4000 x 2 = 0 (8000 – 4000) x 2 = 8000 - GV nhấn mạnh: Thứ tự thực hiện phép tính trong dãy tính rất quan trọng. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem lại các bài tập. -HS theo dõi - HS cả lớp làm vào vở - 2 HS lên bảng, HS cả lớp theo dõi và nhận xét - 1 HS đọc mẫu - HS làm bài vào vở - HS quan sát tia số - HS tự làm tiếp các số còn lại với vạch thích hợp. - HS tính nhẩm: 4000 + 500, 6500 - 500 - Nhân chia trước cộng trừ sau - Làm phép tính trong ngoặc trước - 2 HS lên bảng làm - HS cả lớp làm vào vở - HS nhận xét 8000 – 4000 x 2 = 0 (8000 – 4000) x 2 = 8000 - Hai kết quả khác nhau là do phải thực hiện thứ tự các phép tính khác nhau. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH Tuần 27 THỦ CÔNG LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU: - Biết vận dụng các kĩ năng gấp, cắt, dán để làm được cái lọ hoa gắn tường. Làm được một lọ hoa gắn tường đúng qui trình kĩ thuật. - Học sinh yêu thích các sản phẩm đồ chơi do mình làm ra. II. CHUẨN BỊ: GV : mẫu lọ hoa gắn tường đã dán và chưa dán. - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường. - Kéo, bút chì. HS : bìa màu, but chì, kéo . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 3’ 1’ 30’ 1’ A- Bài cũ: Làm lọ hoa gắn tường Kiểm tra đồ dùng của học sinh. Tuyên dương những bạn đan đẹp. B- Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Làm lọ hoa gắn tường 2.Các hoạt động: *Hoạt động: Học sinh thực hành Mục tiêu: giúp hs thực hành dán lọ hoa gắn tường, cắt, dán các bông hoa có cánh,để cắm trang trí vào lọ hoa. Cách tiến hành: -Treo quy trình - Yêu cầu HS quan sát quy trình và xem lại bài của mình đã đúng quy trình chưa? Giáo viên tổ chức cho học sinh dán lọ hoa gắn tường. Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh gấp chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. - -Giáo viên gợi ý : Học sinh cắt, dán các bông hoa có cánh để cắm trang trí vào lọ hoa. - -Học sinh trang trí và trưng bày sản phẩm - Giáo viên tuyên dương, khen ngợi những nhóm trang trí sản phẩm đẹp, có nhiều sáng tạo. - Giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh. 3. Nhận xét, dặn dò: - Chuẩn bị : Làm đồng hồ để bàn ( tiết 1 ) - Nhận xét tiết học - HS quan sát, so sánh. -Học sinh thực hành dán lọ hoa gắn tường theo nhóm -Học sinh cắt, dán các bông hoa có cánh để cắm trang trí vào lọ hoa. - Mỗi nhóm trình bày sản phẩm NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH Tuần 27 TOÁN Tiết 135 SỐ 100 000 - LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết số 100 000 - Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số. - Biết số liền sau 99.999 là 100.000. - Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3 dòng 1,2,3 ; 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các tấm bìa 10.000 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1’ 10’ 22’ 1’ DẠY BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu yêu cầu của tiết học. 2. GV giới thiệu cho HS số 100.000 - GV gắn 8 miếng bìa có ghi số 10.000 lên bảng (hàng dọc) - GV yêu cầu HS cho biết có mấy chục nghìn - GV ghi số 70.000 ở phần bảng phía dưới sát lề trái của bảng - GV gắn tiếp miếng bìa có ghi số 10.000 ở dòng ngay phía trên các miếng bìa đã gắn trước. - GV ghi số 90.000 - Tương tự GV gắn tiếp mảnh bìa nữa 10.000 bây giờ các em cho biết có mấy chục nghìn. - GV nêu vì mười chục là một trăm nên mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn và ghi là 100.000 (GV viết số 100.000 bên phải số 90.000) - GV chỉ vào số 100.000 cho HS đọc. - GV chỉ bảng từng số cho HS đọc nhiều lần dãy số ghi trên bảng - GV chỉ riêng số 100.000 cho HS nhận xét 3. Thực hành: Bài tập 1: a/ - GV cho HS nêu quy luật của dãy số rồi điền tiếp các số thích hợp vào chỗ chấm. Bài 2: - GV cho HS quan sát tia số để tìm ra quy luật thứ tự các số trên tia số. - GV chữa bài Bài 3: - Cho HS tự làm các dòng còn lại rồi chữa bài. Bài 4. - GV cho HS tự giải bài toán - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem lại các bài tập. - Xem trước bài: So sánh các số trong phạm vi 100 000. - có bảy chục nghìn - HS nêu: có tám chục nghìn - Có chín chục nghìn - HS nêu có mười chục nghìn - 5 HS đọc một trăm nghìn - HS đọc: + Tám chục nghìn, chín chục nghìn + Tám mươi nghìn, chín mươi nghìn, một trăm nghìn. - Số 100.000 gồm có sáu chữ số, chữ số đầu tiên là chữ số 1 và tiếp theo nó là năm chữ số 0. - HS nêu qui luật điền số - 4 HS đọc: Mười nghìn . một trăm nghìn - HS tự làm bài b, c - 2 HS sửa bài, đọc các dãy số - HS tìm quy luật thứ tự các số trên tia số sau đó tự điền số thích hợp vào các vạch. - 1 HS nêu cách tìm số liền trước, liền sau của một số + Số liền trước trừ 1 + Số liền sau cộng 1 12.534 là 12534 – 1 và là 12533 12534 là 12534 + 1 và là 12535 - HS giải toán vào vở - 1 HS làm bảng lớp Số chỗ chưa có người ngồi là 7000 – 5000 = 2000 (chỗ) Đáp số: 2000 chỗ ngồi NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH Tuaàn 27 TỰ NHIÊN – XÃ HỘI Tieát 54 THÚ I. MỤC TIÊU: - Nêu được ích lợi của các loài thú nhà đối với con người.. - Quan sát hình vẽ hoăc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú nhà - Biết được những động vật có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú, nêu được một số ví dụ về thú nhà. *KNS : Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị, xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng. Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền , bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : các hình trang 104, 105 trong SGK, sưu tầm các tranh ảnh về các loài thú nhà. Học sinh : SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 4’ 1’ 17’ 7’ 10’ 1’ A- Bài cũ: Chim +Tại sao chúng ta không nên săn bắt hoặc phá tổ chim? +Bên ngoài cơ thể của những con chim thường có gì bảo vệ ? +Bên trong cơ thể chúng có xương sống không ? +Mỏ chim có đặc điểm gì chung ? +Chúng dùng mỏ để làm gì ? -Nhận xét . B- Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Thú 2.Các hoạt động : *Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát Cách tiến hành : -GV yêu cầu các nhóm HS quan sát hình ảnh các loài thú nhà trong SGK trang 104, 105 và tranh ảnh các loài thú sưu tầm được, thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: + Chỉ và nói tên các con vật có trong hình. + Chỉ và nêu rõ từng bộ phận bên ngoài cơ thể của mỗi con vật + Nêu đặc điểm giống và khác nhau của các con vật này. + Trong số các con thú nhà đó, con nào có mõm dài, tai vểnh, mắt híp ; con nào có thân hình vạm vỡ, sừng cong như lưỡi liềm ; con nào có thân hình to lớn, có sừng, vai u, chân cao ? + Chúng đẻ con hay đẻ trứng ? + Thú mẹ nuôi thú con mới sinh bằng gì ? + Thú có xương sống không ? -GV cho nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và giới thiệu về một con. -GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. -Cả lớp rút ra đặc điểm chung của thú. *Kết luận: Những động vật có đặc điểm như có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. Thú là loài vật có xương sống. *Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp Mục tiêu: Nêu được ích lợi của các loài thú nhà. Cách tiến hành: -GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: + Kể tên một số loài thú nuôi mà em biết. + Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà như: lợn, trâu, bò, chó, mèo, + Ở nhà có em nào nuôi một vài loài thú nhà không? Em đã tham gia chăm sóc hay chăn thả chúng không? Em thường cho chúng ăn gì ? + Người ta nuôi thú làm gì ? GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. -Nhận xét, tuyên dương *Kết luận: Lợn là vật nuôi chính của nước ta. Thịt lợn là thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho con người. Phân lợn được dùng để bón ruộng. Trâu, bò được dùng để kéo cày, kéo xe, Phân trâu, bò được dùng để bón ruộng. Bò còn được nuôi để lấy thịt, lấy sữa. Các sản phẩm của sữa bò như bơ, pho-mát cùng với thịt bò là những thức ăn ngon và bổ, cung cấp các chất đạm, chất béo cho cơ thể con người. *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một loài thú nhà mà HS ưa thích Cách tiến hành: -GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, chọn 1 con vật cả nhóm yêu thích vẽ tranh, tô màu và chú thích các bộ phận cơ thể của con vật đó. -GV cho các nhóm dán hình vẽ lên bảng, cử đại diện giới thiệu về con vật mà nhóm đã vẽ. -GV - HS nhận xét, tuyên dương các nhóm làm tốt, kết luận nhóm nào vẽ đúng, vẽ đẹp, vẽ nhanh. -Giáo viên hỏi: + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ thú nuôi ? *Giáo dục: Để bảo vệ thú nuôi, chúng ta cần cho thú ăn đầy đủ, làm chuồng trại phù hợp, chăm sóc thú để không bị bệnh, lai tạo ra giống mới 3.Nhận xét – Dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị : bài 55: Thú ( tiếp theo ) -Học sinh nêu -Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. -Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. -Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và trả lời -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận, chọn 1 con vật vẽ tranh, tô màu và chú thích -Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và trả lời SINH HOẠT LỚP TUẦN 27 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 27 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần Nề nếp: - Đi học đúng giờ. Một số em nghỉ không rõ lý do - Nề nếp lớp tương đối ổn định. Học tập: Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp - Soạn sách vở, đồ dùng còn thiếu Vệ sinh - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học tự giác, một số em chưa tích cực. - Vệ sinh thân thể chưa tốt ở một số em III. Kế hoạch tuần 28 Nề nếp: - Tiếp tục duy trì sĩ số, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT tuần 28 - Chuẩn bị bài , sách vở chu đáo trước khi đến lớp.
Tài liệu đính kèm: