Sự tích chú cuội cung trăng
A. Muc tiêu:
I. Tập đọc.
1. Rèn kỹ năng thành tiếng.
Chú ý các từ ngữ : Liều mạng, vung rìu, lăn quay, quăng rìu. leo tót, cựa quậy, lừng lững
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Tiểu phu, khoảng ngập, bã trầu, phú ông, sịt
- Hiểu nội dung bài: Tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của Chú Cuội.
- Giải thích hiện tợng tự nhiên.
II. Kể chuyện.
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào các gợi ý trong SGK , HS kể tự nhiên, chôi chảy từng đoạn của câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe.
Thứ hai ngày 17 tháng 5 năm 2010 Tuần 34 : Chào cờ: Tập chung học sinh toàn trường Tập đọc - Kể chuyện : Sự tích chú cuội cung trăng A. Muc tiêu: I. Tập đọc. 1. Rèn kỹ năng thành tiếng. Chú ý các từ ngữ : Liều mạng, vung rìu, lăn quay, quăng rìu. leo tót, cựa quậy, lừng lững 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Tiểu phu, khoảng ngập, bã trầu, phú ông, sịt - Hiểu nội dung bài: Tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của Chú Cuội. - Giải thích hiện tượng tự nhiên. II. Kể chuyện. 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào các gợi ý trong SGK , HS kể tự nhiên, chôi chảy từng đoạn của câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe. B. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ chuyện trong SGK. - Bảng phụ. C. Các hoạt động dạy- học Tập đọc I. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài "Quà đồng đội"? (3HS) - HS + GV nhận xét. II. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc. a) GV đọc bài. - GV hướng dẫn đọc. - Luyện đọc + giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - HS đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc đoạn. - HS giải nghĩa từ. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 3. - Cả lớp đọc đối thoại. - 3 tổ nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. 3. Tìm hiểu bài. - Nhờ đâu Chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý? - Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu hổ con - Thuật lại những việc đã xảy ra với chú Cuội. - HS nêu. - Vì sao chú cuội lại bay lên cung trặng? - Vì vợ chú cuội quên mất lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây. - Em tưởng tượng chú cuội sống như thế nào trên cung trăng? Chon 1 ý em cho là đúng. - VD chú buồn và nhớ nhà 4. Luyện đọc lại. - GV hướng dẫn đọc. - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn văn. - 1 HS đọc toàn bài. - GV nhận xét. - NX. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ. - HS nghe. - Hướng dẫn kể từng đoạn. - 1 HS đọc gợi ý trong SGK. - GV mở bảng phụ viết tóm tắt mỗi đoạn. - HS khác kể mẫu mỗi đoạn. - Học sinh nhận xét. - GV yêu cầu kể theo cặp. - HS kể theo cặp. - 3 HS nối tiếp nhau thi kể 3 đoạn. - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. - HS nhận xét. - GV nhận xét. III. Củng cố dặn dò. - Nêu lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau: Mưa Toán ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100000 (Tiếp theo) A. Mục tiêu: - Ôn luyện bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000 - Giải bài toán có lời văn về dạng rút về đơn vị. - Suy luận tìm các số còn thiếu. B. đồ dùng dạy học: - Bảng con B. Các hoạt động dạy -học. I.Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh 98632 - 12548 56312 + 21004 - HS + GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học 2. Nội dung: * Bài1(172): Tính nhẩm - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vào SGK. Gọi học sinh nêu kêts quả GV nhận xét, chữa bài a) 3000 + 2000 2 = 3000 + 4000 = 7000 ( 3000 + 2000 ) 2 = 5000 x 2 = 10000 b) 14000 - 8000 : 2 = 14000 : 4000 = 10000 ( 14000 - 8000 ) : 2 = 6000 : 2 = 3000 * Bài 2 (172): - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu câu. - GV yêu cầu làm bảng con. 998 3058 10712 4 + 27 5002 6 31 2678 6000 18348 32 0 - GV nhận xét sửa sai 5821 3524 8000 29999 5 + 2934 + 2194 25 49 5999 125 4285 7975 49 8880 10000 49 0 - GV gọi HS nêu yêu cầu * Bài 3172) : - 2 HS nêu yêu cầu - HS giải bài vào vở - Yêu cầu làm vào vở Bài giải : Số lít dầu đã bán là : - GV chấm một số bài , nhận xét 6450 : 3 = 2150 ( L ) Số lít dầu còn lại là : 6450 - 2150 = 4300 ( L ) Đáp số : 4300 lít dầu * Bài 4(172 ): Viết chữ số thích hợp vào ô trống - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào sgk - HS làm - HS nêu kết quả - GV nhận xét III. Củng cố dặn dò : - Nêu lại nội dumg bài ? ( 2 HS ) - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về đại lượng. Luyện từ và câu: nhân hoá A. Mục tiêu: Ôn luyện về nhân hoá. 1. Nhận biêt hiện tượng nhân hoá, trong các đoạn thơ, đoạn văn, những cách nhân hoá được tác giả sử dụng. 2. Bước đầu nhận biết được những hình ảnh nhân hoá đẹp. B. Đồ dùng dạy học: - Phiếu khổ to viết BT1. C. Các hoạt động dạy học : I. Kiểm tra bài cũ: - Đặt câu có phép nhân hoá. (1HS) II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HD HS làm bài - GV nêu yêu cầu của bài - YC học sinh đọc đoạn văn , làm bài cá nhân. - Gọi học sinh trình bày bài GV nhận xét chốt lại kết quả đúng - Gọi học sinh đọc yêu cầu và đoạn thơ. - YC học sinh làm bài vào vở * Bài 1 (113- snc): Đọc đoạn văn a. Trong đoạn văn trên con vật nào được nhân hoá? - HS làm bài - Nêu kết quả Con vật được nhân hoá Từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hoá Con chim bói cá - Lão ta , bảnh bao , oai vệ. - Tên lão. - Lão cũng nhiều tuổi rồi. - Hay làm đỏm. - Mình lão khoác một bộ áo rất sặc sỡ. - Chân lão đi đôi ủng đỏ hắt * Bài 2 (114-snc) Gạch dưới những từ ngữ cho biết Ngỗng và Vịt được nhân hoá. - HS làm bài vào vở . Ngỗng : không chịu học , khoe biết chữ ( sách ngược) cứ tưởng xuôi. giả đọc nhẩm . Vịt : đưa sách ngược phì cười , khuyên một hồi III. Củng cố - Dặn dò: GV hệ thống lại nội dung bài học. Về nhà ôn bài - Chuẩn bị bài sau. Toán: Ôn về các đại lượng A. Mục tiêu: - Củng cố về các ĐV của các đại lượng: Độ dài, khối lượng, thời gian - Làm tính với các số đo theo các đơn vị đại lượng đã học. - Giải toán liên quan đến các đơn vị đo đại lượng đã học. B. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu cho bài tập 4 C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: Làm BT 2 (T172) -1HS. - HS + GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học 2. Nội dung: * Bài 1(172): Khoanh vào chữ đặt trước câu tră lời đúng - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vào SGK. - HS làm SGK. 7m3cm = ? A. 73cm B. 703cm C. 730cm D. 7003cm - Nêu kết quả B. 703 cm -HS nhận xét. - GV nhận xét. * Bài 2(173): Quan sát hình vẽ dưới đây rồi trả lời các câu hỏi - GV gọi HS nêu yêu cầu. - Quan sát hình vẽ và nêu kết quả - GV nhận xét , chốt kết quả đúng - 2 HS nêu yêu cầu. - Nêu kết quả. a) Quả cam cân nặng 300g b) Quả đu đủ cân nặng 700g. c) Quả đu đủ nặng hơn quả cam là 400g * Bài 3 (173): - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS gắn thêm kim phút vào các đồng hồ. - GV nhận xét , đánh giá + Lan đi từ nhà đến trường hết 30'. * Bài 4 (173): - GV gọi HS nêu yêu cầu. -1 HS làm bài trên phiếu GV theo dõi giúp đỡ học sinh * GV nhận xét, đánh giá - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. 1 HS làm bài trên phiếu học tập - HS nhận xét . Bài giải Bình có số tiền là: 2000 2 = 4000 (đồng ) Bình còn số tiền là: 4000 - 2700 = 1300(đồng) Đáp số: 1300(đồng) III. Củng cố dặn dò: - GV hệ thống lại nôi dung bài ôn. - Về nhà ôn bài .Chuẩn bị bài sau. Chính tả:(Nghe viết) Thì thầm A. Mục tiêu: 1. Nghe viết chính xác bài thơ thì thầm. 2. Viết đúng tên một số nước Đông Nam á 3. Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống. B. Đồ dùng dạy - học: - SGK B. Các hoạt động dạy học. I. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới: 1. Giơí thiệu bài:. 2. Hướng dẫn viết chính tả. a) Hướng dẫn chuẩn bị. - GV đọc đoạn viết. - Học sinh nghe - GV hỏi: Bài thơ cho thấy các con vật, sự vật biết trò chuyện, đó là những sự vật và con vật nào? - Học sinh nêu. - Bài thơ có mấy chữ, cách trình bày? b) GV đọc, theo dõi sửa sai cho HS. - HS viết vào vở. - GV thu vở chấm. - Học sinh soát lỗi. 3. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 2(133): Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam A - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm nháp nêu kết quả. - HS đọc tên riêng 5 nước. - HS đọc đối thoại. * Bài 3 (133): - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vở - thi làm bài. a) Trước, trên (cái chân) - GV nhận xét. - HS nhận xét. III. Củng cố dặn dò. - GV hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. Tự nhiên xã hội : Bề mặt lục địa A. Mục tiêu: - Mô tả bề mặt lục địa - Nhận biết được suối, sông, hồ. B. Đồ dùng dạy- học - Các hình trong SGK - Tranh, ảnh C. Các hoạt động dạy- học: I. Kiểm tra bài cũ: Trên bề mặt trái đất có mấy châu lục, mấy đại dương? Đó là những châu lục đại dương nào? II. Nội dung: * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp + Bước 1 : GV hướng dẫn học sinh quan sát - HS quan sát H1 trong Sgk và trả lời câu hỏi + Bước 2 : gọi một số HS trả lời - 4 - 5 HS trả lời * Kết luận : Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao, có chỗ bàng phẳng, có những dòng nước chảy và những nơi chứa nước . - HS nhận xét * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm . + Bước 1 : GV nêu yêu cầu - HS làm việc trong nhóm, quan sát H1 trong Sgk và trả lời câu hỏi . Sgk + Bước 2 : YC học sinh trả lời - HS trả lời * Kết luận : Nước theo những khe chảy thành suối, thành sông rồi chảy ra biển đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ . - HS nhận xét * Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp . Củng cố các biểu tượng suối, sông, hồ . + Bước 1 : Khai thác vốn hiểu biết của HS nêu tên một số sông, hồ + Bước 2 : YC học sinh trả lời + Bước 3 : GV giới thiệu thêm 1 số sông, hồ - HS trả lời III. Củng cố dặn dò: GV hệ thống lại bài ôn. Về nhà ôn bài . Chuẩn bị bài sau. Đạo đức : Con đường an toàn đến trường A. Mục tiêu: - Học sinh biết tên đường phố xung quanh trường. Biết sắp xếp các đường phố này theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn. - Học sinh biết đặc điểm an toàn , kém an toàn của đưừng đi. - HS biết lựa chọn đường đến trường an toàn nhất. - Có thói quen chỉ đi những con đường an toàn. B. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài học. C. Các hoạt động dạy học: I. Bài cũ: - Để đi bộ được an toàn em phải đi trên con đường nào? II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết dạy. 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Đường phố an toàn và kém an toàn - GV chia lớp thành các nhòm 6. Yêu cầu học sinh nêu tên một số đường phố mà em biết. . Theo em đường đó là an toàn hay nguy hiểm ? Tại sao? - YC các nhóm trình bày. * GV kết luận : Con đường an toàn có mặt đường phẳng ( trải nhựa hoặc bê tông) , đường thẳng ít khúc quanh, mặt đường có vạch kẻ phân làn đường xe chạy , ngã tư có đèn tín hiệu giao thông , Có vạch giành cho người đi bộ qua đường , vỉa hè rộng không bị lấn chiếm, có đèn chiếu sáng. * Hoạt động 2 : Luyện tập tìm con đường đi an toàn - YC học sinh thảo luận nhóm đôi : xem sơ đồ SGK tìm con đường đi an toàn nhất. - YC học sinh trình bày trên bảng. * GV kết luận : Cần chọn con đường an toàn nhấ ... ng dạy - học: I. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc bài thơ Mưa? (2HS) - Giáo viên nhận xét, cho điểm . II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. 2. Luyện đọc. a) GV đọc toàn bài. - GV hướng dẫn đọc. b) luyện đọc + giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - HS nối tiếp đọc câu. - Đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc đoạn. - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 3. - Cả lớp đọc đối thoại. 3. Tìm hiểu bài. - Con tàu vũ trụ bắt đầu xuất phát từ thời điểm nào? - Núc kim đồng hồ chỉ 9h 7' - Núc bắt đầu bay anh Ga - ga - sin cảm thấy như thế nào? - Anh nghe thấy một tiếng nổ kinh khủng - Trạng thái con người và vật trên tầu có gì đặc biệt? - Người và vật treo lơ lửng trên sàn tầu - Anh Ga ga sin làm gì trên tàu trong thời gian bay. - Anh làm việc theo dõi các thiết bị của tàu và ghi vào sổ. - Nhìn từ con tàu cảnh tự nhiên đep như thế nào? - HS nêu. - Đoạn văn nói gì về tình cảm của Ga - ga - sin? - Anh rất yêu thiên nhiên 4. Luyện đọc lại : - Hướng dẫn đọc lại. - HS thi đọc cả bài. - HS nhận xét. III. Củng cố dặn dò: - Nêu lại nội dung bài? (2 em) - Chuẩn bị bài sau. Thủ công : Ôn tập chương III và chương iV A. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố cách đan nong mốt và nong đôi. - Học sinh hoàn thành bài thực hành làm các sản phẩm trên. B. Đồ dùng dạy học : - Giấy thủ công , kéo , hồ dán, tranh qui trình. C, Các hoạt động dạy học : I. Bài cũ : II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học. 2. Nội dung : * Hoạt động 1 : Ôn tập - GV yêu cầu học sinh nêu lại các bước đan nong mốt. - YC học sinh nhắc lại các bước đan nong đôi - Cho học sinh quan sát tranh qui trình * Hoạt động 2 : Thực hành - Yêu cầu học sinh thực hành đan * Hoạt động 3 : Trưng bày , đánh giá sản phẩm - YC học sinh trưng bày sản phẩm GV nhận xét đánh giá . - Học sinh nêu : + Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan + Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy bìa + Dán nẹp xung quanh giấy đan - 1 HS nêu các bước đan nong đôi + Bước 1 : Kẻ , cắt các nan đan + Bước 2 : Đan nong mốt + Bước 3 : Dán nẹp xung quanh - HS quan sát tranh qui trình - HS thực hành đan theo hướng dẫn - Trưng bày sản phẩm - Lớp nhận xét , chọn sản phẩm đẹp. III. Củng cố dặn - dò : - GV nhấn mạnh cách đan nong mốt , đan nong đôi. - Về nhà ôn bài , chuẩn bị bài sau. Toán : Ôn tập về giải toán A. Mục tiêu : - Rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng hai phép tính . - Rèn kỹ năng thực hiện tính biểu thức . B. Các hoạt động dạy học : I. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới : 1. Giới thiệu baì : ghi đầu bài 2. Nội dung : * Bài 1(176): - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu tóm tắt và giải vào vở - Tóm tắt và giải bài vào vở Cách 1 : Bài giải : Số dân năm ngoái là : 5236 + 87 = 5398 (người) Số dân năm nay là : 5236 + 75 = 5398 (người) YC học sinh tìm cách giải khác. GV nhận xét Đáp số : 5398 người Cách 2 : Số dân tăng sau 2 năm là : 87 + 75 = 162 (người) Số dân năm nay là : 5236 + 162 = 5398 (người) Đáp số : 5398 người *Bài 2(176): - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - GV gọi HS phân tích bài - HS phân tích bài Giải bài vào vở. - GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở Bài giải : Số cái áo cửa hàng đã bán là : 1245 : 3 = 415 ( cái ) Số cái áo cửa hàng còn lại là : 415 - 415 = 830 ( cái áo) Đáp số : 830 cái áo - GV gọi học sinh đọc bài. - GV nhận xét *Bài 3(176): - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS phân tích - HS phân tích - Yêu cầu HS làm vào vở Bài giải : Số cây đã trồng là : 20500 : 5 = 4100 ( cây ) Số cây còn phải trồng theo kế hoạch là: 20500 - 4100 = 16400 ( cây ) Đáp số : 16400 cây - GV gọi HS đọc bài - Gv nhận xét *Bài 4(176): - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở a. Đúng b. Sai c. Đúng - GV nhận xét III. Củng cố dặn dò : - Nêu lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 21 tháng 5 năm 2010 Tập làm văn : Nghe - kể : Vươn tới các vì sao Ghi chép sổ tay A Mục tiêu : 1. Rèn kỹ năng nghe kể . - Nghe đọc từng mục trong bài : Vươn tới các vì sao, nhớ được ND, nói lại , kể được thông tin chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ, người đầu tien đạt chân lên mặt trăng, người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ . 2. Rèn kỹ năng viết : - tiếp tục luyện cách gh vào sổ tay những ý cơ bản nhất cảu bài vừa nghe . B Các hoạt động dạy học : I.Kiểm tra bài cũ: II.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. 2.Nội dung : *Bài 1(139): - Gọi học sinh đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Cho học sinh quan sát tranh. - HS quan sát tranh - GV đọc bài - HS nghe + Ngày, tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông - 12 / 4 / 61 + Ai là người bay trên con tàu vũ trụ đó? - Ga - ga - rin + Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu liên hợp của Liên Xô năm nào ? - 1980 anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay trên tàu liên hợp của Liên Xô. - GV đọc 2 - 3 lần - HS nghe - YC học sinh thực hành nói - HS thực hành nói - Trao đổi theo cặp - HS trao đổi theo cặp - Đại diẹn nhóm thi nói - GV nhận xét *Bài 2(139) : - GV nhắc HS : ghi vào sổ tay những ý chính - HS thực hành viết vào sổ tay những ý chính. - Gọi học sinh đọc bài - HS đọc bài - GV nhận xét III. Củng cố dặn dò : - Nêu lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt lớp A. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 34 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt - GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động B. Nội dung sinh hoạt 1.Kiểm điểm tuần 33: - Lớp trưởng nhận xét những ưu nhược điểm của lớp trong tuần vừa qua. Cả lớp cùng nhận xét bổ sung. - GV nhận xét chung : - Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân sạch sẽ - Truy bài và tự quản tốt. - Trong lớp chú ý nghe giảng, Hăng hái phát Nhược điểm : - Trong lớp chưa chú ý nghe giảng - Chữ viết chưa đẹp, xấu - Cần rèn thêm về đọc và tính toán 2: Phương hướng tuần35 : - Ôn tập tốt để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì II - Duy trì nề nếp lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu - Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết. Tập làm văn Luyện tập: ghi chép sổ tay A. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc hiểu: Đọc bài báo Alô, Đô - rê - mon thần thông đấy! Hiểu ND, nắm bắt được ý chính trong câu trả lời của Đô rê mon. 2. Rèn khả năng viết: Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của đô rê mon. B. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh một số loài vật quý hiếm. - Mỗi HS 1 cuốn sổ tay. C. Các hoạt động dạy học. I. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung: *Đọc bài báo ở sách Tiếng Việt 3, tập 2 , trang 130 - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu và đọc bài. - 1 HS đọc cả bài Alô, Đô rê mon - 1 HS đọc phân vai. - GV giới thiệu tranh ảnh về các động vật, thực vật quý hiếm được nêu trong bài báo. - HS quan sát. * Ghi vào sổ tay của em những ý chính trong câu trả lờicủa Đô- rê- mon. - Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn. - HS đọc đoạn hỏi đáp. - HS trao đổi theo cặp nêu ý kiến - HS nhận xét. - GV nhận xét. - Cả lớp viết bài vào sổ tay. - HS đọc ( 5-7 em). - GV nhận xét. - GV thu chấm điểm. -Nhận xét, bổ sung III. Củng cố dặn dò. GV hệ thống nội dung bài học. - Về nhà chuẩn bị bài sau. Toán: Ôn tập về các đại lượng A. Mục tiêu: - Củng cố về các đôn vị của các đại lượng: Độ dài, khối lượng, thời gian - Làm tính với các số đo theo các đơn vị đại lượng đã học. - Giải toán liên quan đến các đơn vị đo đại lượng đã học. B. Đồ dùng dạy - học: - VBT, SNC C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: 54kg + 35kg 96m - 45m (2HS) - HS + GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học 2. Nội dung: - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - YC làm bài vào vở bài tập Gọi 1 học sinh làm bài trên bảng Nhận xét , chữa bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS quan sát hình vẽ - Làm bài vào vở bài tập - Đọc yêu cầu : 2 em - Quan sát đồng hồ trong vbt - Cho HS làm bài theo yêu cầu. - Nhận xét chữa bài - YC học sinh vẽ các đoạn thẳng theo yêu cầu - Gọi học sinh đọc bài toán - YC phân tích tóm tắt và giải bài vào vở GV chấm chữa bài, nhận xét * Bài 1(91- vbt): Điền dấu > , < , = - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - Làm bài vào vở bài tập. 7m5cm > 7m 7m5cm >75cm 7m5cm < 8m 7m5cm = 705cm * Bài 2 (91-vbt): Nhìn vào hình vễ dưới đây rồi viết tiếp vào chỗ trống. - HS đọc yêu cầu của bài - Quan sát hình vẽ trong vở bài tập. - Làm bài vào vở bài tập. - Quả lê cân nặng 600g - Quả táo cân nặng 300g - Quả lê nặng hơn quả táo là 300g * Bài 3 (91 - vbt): - Đọc yêu cầu của bài - Quan sát đồng hồ trong vở bài tập. a) Vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng. b) Nhìn đồng hồ rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm. Minh đi từ trường về nhà hết 20 phút. * Bài 116 (18-snc): Vẽ các đoạn thẳng dài : - HS vẽ các đoạn thẳng theo yêu cầu a) 9cm 13cm5mm b) 13cm 1dm5mm c) 1dm5cm 16cm5m m * Bài 125(19-snc): -HS đọc bài toán. - Phân tích đề nêu tóm tắt và cách giải bài - Làm bài cá nhân vào vở. Bài giải Cách 1: Số bao xe lớn chở được là: 28 4 = 112 (bao) Số bao cả hai xe chở được là: 28 + 112 = 140 (bao) Đáp số: 140 bao Cách 2: Cả hai xe chở gấp mấy lần xe nhỏ : 1 + 4 = 5 (lần) Số bao cả hai xe chở được là: 25 8 = 140 (bao) Đáp số : 140 bao III. Củng cố - Dặn dò : - Giáo viên hệ thống bài ôn. - Nhận xét giờ học , Về nhà ôn bài , chuẩn bị bài sau. đạo đức: tiết 34: ôn tập cuối năm I. Mục tiêu: - Củng cố và hệ thống hoá kiến thức đã học. II. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài. 2. HD ôn tập. * GV nêu câu hỏi, HS trả lời. - HS chúng ta có tình cảm gì với Bác Hồ? - Yêu quý kính trọng - Thế no là giữ lời hứa? - Là thực hiện đúng lời hứa của mình - Thế nào là tự làm nấy việc của mình. - Là cố gắng làm lấy công việc của mình mà không dựa dẫm vào người khác. - GV yêu cầu HS sử lý tình huống ở bài: "Chăm sóc ông bà cha mẹ" HĐ1 (T2) - HS thảo luận. - HS đóng vai trò trong nhóm. - Các nhóm lên đóng vai. - GV nhận xét. - HS nhận xét. 3. Dặn dò. - Nêu lại ND bài. - chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: