Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2022-2023 - Hoàng Văn Lam

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2022-2023 - Hoàng Văn Lam

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 Đặt được một số câu hỏi để tìm hiểu về truyền thống nhà trường( năm thành lập trường; thành tích dạy và học, các hoạt động khác,.)Giới thiệu được một cách đơn giản về truyền thống nhà trường.

 - Góp phần hình thành và phát triển năng lực.

Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.Năng lực giao tiếp và hợp tác:Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập.

 - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất.

Phẩm chất nhân ái: Bày tỏ được tình cảm của bản thân đối với nhà trường.Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.

 

docx 58 trang Người đăng Đặng Tiến Hải Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 142Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2022-2023 - Hoàng Văn Lam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
 LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 3A: TUẦN 7
Thø 
Ngµy
M«n d¹y
Bµi d¹y
Thứ 2
sáng
17/10/2022
HĐNG
Sinh hoạt dưới cờ 
Toán
Luyện tập 
Anh văn
TNXH
Truyền thống trường em
Thứ 3
sáng
Toán
Luyện tập
Tiếng Việt
Bàn tay cô giáo 
Tiếng Việt
Nói và nghe: Một giờ học thú vị
Công N
Sử dụng máy thu thanh
Buổi Chiều
TCL
Tin học
Â.nhạc
Thứ 4
sáng
Thể dục
Thể dục
Tiếng Việt
Cuộc họp của chữ viết 
Tiếng Việt
Ôn chữ hoa E,Ê
Buổi Chiều
Anh văn
Anh văn
Toán
Điểm ở giữa, trung điểm đoạn thảng 
Thứ 5
sáng
Toán
Luyện tập
Tiếng Việt
Nghe – viết : Nghe thầy đọc thơ
TTNXH
Giữ an toàn và vệ sinh ở trường 
HĐTN
Ứng xữ với đồ cũ
Buổi Chiều
Anh văn
TCL(TN)
TCL(TN)
Thứ 6
21/10/2022
Toán
Luyện tập
Tiếng Việt
Câu kể - các dấu kết thúc câu
Tiếng Việt
Viết đoạn văn giới thiệu về bản thân
HĐTN
Sinh hoạt theo chủ đề phân loại đò cũ
Đạo đức
 Thứ hai ngày 17 th¸ng 10 n¨m 2022
(Tiết 1)
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ 
BÀI 7: GỌN GÀNG NGĂN NẮP
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
HS có khả năng:
1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục. 
2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham gia các hoạt động,...
3. HS biết gọn gàng ngăn nắp, tác dụng của đồ dùng
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
	- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...
	- Văn nghệ: tiết mục với nội dung hát, múa vể mái trường, thầy cô, bạn bè.
 2. Học sinh: Văn nghệ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Chào cờ (15 - 17’)
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: Gọn gàng ngăn nắp (15 - 16’)
* Khởi động:
- GV yêu cầu HS khởi động hát
- GV dẫn dắt vào hoạt động.
- GV cho HS xem hoạt cảnh Đồ dùng ở đâu?
- GV cho HS xem lần 1 kết hợp yêu cầu HS nêu câu trả lời: HS hỏi đáp giao lưu với nhau.
+ Giày của tôi ở đâu?
+ Tại sao nó lại được mang vào chân?
+ Giày của đủ vừa cho mọi người không?
+ Màu sắc giày như thế nào?
- GV cho HS giới thiệu về đôi giày?
- GV cho HS giao lưu thêm một số đồ vật.
3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo chủ đề 
- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- HS lắng nghe.
- HS hát.
- HS lắng nghe
- HS xem hoạt cảnh Đồ dùng ở đâu?
- HS xem lần 1 kết hợp yêu cầu HS nêu câu trả lời: HS hỏi đáp giao lưu với nhau.
- HS theo dõi, trả lời
- HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời
- HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
..
 ********************************************
(Tiết 2)
TOÁN
TIẾT 1: LUYỆN TẬP 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Thực hiện được tính nhẩm phép nhân, phép chia trong bảng đã họcTìm được thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chiaGiải được bài toán thực tế liên quan đến phép tính nhân, phép chia trong bảng Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
 - Góp phần hình thành và phát triển năng lực.
 Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
 - Góp phần hình thành và phát triển năng lực phẩm chất.
Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học: Tìm nhà cho thỏ.
5 x 3 7 x 9 24 : 4 12 : 2
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia trò chơi
+HS đặt tính và tính đúng thì sẽ giúp thỏ tìm được nhà của mình
- HS lắng nghe.
2. Thực hành
Bài 1: Tính nhấm (Làm việc cá nhân).
- GV yêu cầu HS làm việc CN
- GV tổ chức trò chơi: Truyền điện
- GV tổ chức nhận xét, củng cố bảng nhân
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Những phép tính nào dưới đây có kết quả bé hơn 8 (Làm việc cá nhân).
- GV yêu cầu HS làm việc CN
- GV tổ chức cho HS lên bảng chữa bài
- GV tổ chức nhận xét, củng cố bảng chia
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Số (Làm việc cá nhân) 
- GV cho HS làm bài tập vào vở.
- Gọi HS chữa bài, HS nhận xét lẫn nhau, củng cố tìm thành phần chưa biết của phép nhân, phép chia
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 4: (Làm việc cá nhân) 
Khi chuẩn bị buổi chúc mừng sinh nhật cho Nam, Việt xếp li vào 5 bàn. Mỗi bàn Việt xếp 6 cái li. Hỏi Việt xếp tất cả bao nhiêu cái li ?
- GV gọi HS đọc đề; HD phân tích đề:
+ Đề bài cho biết gì, hỏi gì? 
+ Cần thực hiện phép tính gì?
- GV cho HS làm bài tập vào vở.
- Gọi HS chữa bài, HS nhận xét lẫn nhau. Củng cố cách giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn liên quan đến phép nhân
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 5: Số (Dành cho HS Khá – Giỏi)
- GV cho HS quan sát hình để nhận ra mối quan hệ giữa các số đã cho ở đỉnh và trên mỗi cạnh của hình tam giác.
- Gọi HS chữa bài, HS nhận xét lẫn nhau, củng cố tính nhẩm phép nhân, phép chia đã học
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS làm việc cá nhân.
- HS tham gia chơi: Mỗi bạn nêu kết quả của một phép tính 
- HS nhận xét
- HS làm việc cá nhân.
- HS lên bảng tìm phép tính có kết quả bé hơn 8
- HS nhận xét, đối chiếu bài.
- Lắng nghe, ghi nhớ cách thực hiện

- HS làm việc cá nhân.
- HS lên bảng điền số
- HS nhận xét, đối chiếu bài
- HS đọc đề;
- Trả lời.
- HS làm vào vở.
 Bài giải
 Việt xếp số cái li là:
 6 x 5 = 30 ( cái)
 Đáp số: 30 cái li
- Chữa bài; Nhận xét.
- HS quan sát và làm bài
- HS làm vào vở.
3. Vận dụng.
- GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò chơi Ai nhanh, ai đúng? để học sinh thuộc các bảng nhân, chia đã học 
+ Bài tập: Số ?
- Nhận xét, tuyên dương
- HS tham gia chơi TC để vận dụng kiến thức đã học vào làm BT.
- Đáp án: 16; 8; 5; 42; 6; 6; 20; 4; 27;6;9;7
4. Điều chỉnh sau bài dạy:
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
....................................................................................................................................
 ************************************
(Tiết 4)
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TRUYỀN THỐNG TRƯỜNG EM 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 Đặt được một số câu hỏi để tìm hiểu về truyền thống nhà trường( năm thành lập trường; thành tích dạy và học, các hoạt động khác,...)Giới thiệu được một cách đơn giản về truyền thống nhà trường.
 - Góp phần hình thành và phát triển năng lực.
Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.Năng lực giao tiếp và hợp tác:Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập.
 - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất.
Phẩm chất nhân ái: Bày tỏ được tình cảm của bản thân đối với nhà trường.Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV cho HS hát bài “ Mái trường mến yêu” để khởi động bài học. 
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS hát.
2. Thực hành:
- Mục tiêu:
+ Chia sẻ được với bạn thông tin về truyền thống nhà trường mà nhóm đã thu thập được.
+ Giới thiệu một cách đơn giản về truyền thống nhà trường.
+ Bày tỏ được tình cảm, mong ước của bản thân đối với nhà trường.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 1.Tìm hiểu truyền thống trường em
 (làm việc nhóm đôi)
- GV gọi HS nêu yêu cầu: 
- GV HDHS tìm hiểu truyền thống trường mình thu thập thông tin về truyền thống các lĩnh vực : Thành tích dạy và học, văn nghệ thể dục thể thao, những hoạt động kết nối với xã hội, một số tấm gương tiêu biểu... 
-GV mời HS trả lời.
-GV mời HS nhận xét.
-GV nhận xét, tuyên dương
- HS nêu yêu cầu 
-HS suy nghĩ và cùng nhau thảo luận.
- HS trả lời 
- HS nhận xét ý kiến của bạn.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Hoạt động 2. Giới thiệu về truyền thống trường em theo gợi ýL Làm việc chung cả lớp )
-GV mời HS nêu yêu cầu.
-GV tổ chức cho HS sử dụng tranh ảnh, tư liệu ... đã chuẩn bị trước để giới thiệu về truyền thống nhà trường theo câu hỏi gợi ý
+ Trường của em tên là gì?
+Trường thành lập ngày tháng năm nào?:
+Trường có những thành tích gì về dạy và học?
- GV mời HS trả lời:
- GV mời HS nhận xét
- GV nhận xét chung, tuyên dương 
- HS nêu yêu cầu.
-HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi.
-HS trả lời :
Ví dụ:
+Trường Tiểu học Chuyên Ngoại.
+Năm thành lập 24/8/1950
+ 100% giáo viên tốt nghiệp đại học , trong đó có 1 thạc sĩ... Học sinh kính yêu thầy cô giáo, chăm ngoan , đạt nhiều thành tích cao trong các cuộc thi..
- Học sinh nhận xét.
3. Vận dụng:
*Chia sẻ cảm xúc
-GV mời HS nêu yêu cầu câu hỏi 
- GV mời HS trả lời .
Câu 1:Em hãy chia sẻ với bạn cảm xúc của em về truyền thống nhà trường?
Câu 2: Em hãy nêu những việc em nên làm để góp phần phát huy truyền thống nhà trường?
- GV mời HS khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- Nhận xét bài học.
- Dặn dò về nhà.
-HS nêu yêu cầu.
- HS trả lời
+Em rất tự hào vì được học dưới một ngôi trường có bề dày lịch sử và truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo.
+ Những việc em nên làm để góp phần phát huy truyền thống nhà trường là :
+) Học tập chăm chỉ và nghe lời thầy cô ... .
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.
- HS đọc bài mở rộng.
- HS trả lời theo ý thích của mình.
- HS lắng nghe, về nhà thực hiện.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
*********************************************
(Tiết 4)
TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT ĐOẠN (T4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết viết đoạn văn giới thiệu bản thân
Có ý thức nâng cao tính cẩn thận. Quý trọng kiến thức, quý trọng những lời khuyên để tiến bộ hơn.Đọc mở rộng theo yêu cầu.Phát triển năng lực ngôn ngữ.
 - Góp phần hình thành và phát triển năng lực.
Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các nội dung trong SGK. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia làm việc nhóm trong các hoạt động học tập.
 - Góp phần hình thành và phát triển năng lực phẩm chất.
Phẩm chất yêu nước: Quý trọng kiến thức, quý trọng những lời khuyên để tiến bọ hơn.Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý và tôn trọng bạn trong làm việc nhóm.
Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.
+ Câu 1: Thông tin về nhận biết câu kể?
+ Câu 2: Thông tin về nhận biết câu cảm?
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia chơi:
- 1 HS đọc bài và trả lời: 
+ Câu dùng để giới thiệu,kể , tả ... cuối câu có dấu chấm.
- 1 HS đọc bài và trả lời: 
+ Câu để nêu biểu lộ cảm xúc, khen chê... Cuối câu có dấu chấm than.
2. Khám phá.
2.1. Hoạt động 1: Quan sát tranh và đóng vai bạn nhỏ giới thiệu về bạn ấy. (làm việc theo nhóm 4)
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời theo gợi ý: Tranh vẽ những gì? Con đoán được bức tranh muốn nói về ai, nói gì về bạn ấy
- GV yêu cầu HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương và chốt đáp án.
*Trong lời giới thiệu của bạn nhỏ bạn ấy nói những thông tin gì về mình?
2,2. Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn văn giới thiệu bản thân. (làm việc cá nhân)
Bài tập 2: Em hãy viết một đoạn văn giới thiệu bản thân vào tấm thẻ rồi trang trí thật đẹp:
- GV mời HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV giao nhiệm vụ cho HS suy nghĩ và viết vào thẻ-thiệp ....
- GV Gợi ý;Giới thiệu tên tuổi, ngày sinh nhật, sở thích của mình,ước mơ của mình (nêu đặc điểm về ngoại hình, tính cách-với học sinh khá giỏi)
- GV mời HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung.
Bài tập 3: Đọc lại đoạn viết của em, phát hiện lỗi và sửa lỗi. (Làm việc nhóm 4)
- GV mời HS đọc yêu cầu bài 3.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: Mỗi bạn trong nhóm đọcđoạn giới thiệu mình viết, các thành viên trong nhóm nghe và góp ý sửa lỗi.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
- GV mời các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS nhận xét trình bày của bạn.
Đáp án dự kiến:Tranh vẽ cảnh sinhnhật bạn áo vàng. Có 8 cái nến là bạn ấy 8 tuổi, cặp có tên Tuệ Minh là tên bạn ấy. Tờ lịch ghi 29/7nghĩa là hôm nay là 29/7 và 29/7là ngày sinh nhật bạn ấy .Các bạn của bạn ấy chúc bạn ấy trở thành diễn viên múa ba lê, khen bạn ấy múa rất đẹp. Nghĩa là bạn ấy có sở thích múa ba lê. 
*Học tên,tuổi, ngày sinh, sở thích 
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- HS thực hành viết.
- HS trình bày kết quả.
- HS nhận xét bạn trình bày.
- HS đọc yêu cầu bài 3.
- Các nhóm làm việc theo yêu cầu.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe, điều chỉnh.
3. Vận dụng.
- GV cho Hs đọc bài mở rộng “Đọc và giải câu đố về đồ dùng học tập” trong SGK.
- GV trao đổi những về những hoạt động HS yêu thích trong bài. Rút ra bài học gì cho bản thân sau khi học xong bài 
- GV giao nhiệm vụ HS về nhà tìm đọc thêm những câu đố về đồ dùng học tập, câu thơ bài hát về chủ đề nhà trường.
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.
- HS đọc bài mở rộng.
- HS trả lời theo ý của mình.
- HS lắng nghe, về nhà thực hiện.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
 *************************************************
(Tiết 5)
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
ỨNG XỬ VỚI ĐỒ CŨ- PHÂN LOẠI ĐỒ CŨ. SINH HOẠT LỚP: 
SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ: PHÂN LOẠI ĐỒ CŨ.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Học sinh chia sẻ về việc phân loại đồ dùng của mình ở nhà và biết cách bảo quản đồ dùng một cách tốt nhất để có thể sửa dụng lâu dài.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực.
Năng lực tự chủ, tự học: bản thân tự giác thực hiện tốt việc sắp xếp đồ dùng sinh hoạt cá nhân gọn gàng.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xây dựng không gian sinh hoạt sạch sẽ của gia đình, sắp xếp đồ dùng gọn gàng ở lớp học, biết trang trí lớp học.
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất.
Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cùng bạn bè chung tay xây dựng một lớp học thân thiện, sạch sẽ.Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện giữ gìn đồ dùng cá nhân và sắp xếp đồ dùng các nhân gọn gàng.Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với bản thân giữ gìn đồ dùng gọn gàng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV mở bài hát “ Căn phòng gọn gàng của chúng mình ” để khởi động bài học. 
+ GV nêu câu hỏi: Trong bài có những đồ dùng gì?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời 
- HS lắng nghe.
2. Sinh hoạt cuối tuần:
- Mục tiêu: 
 Tổng kết cuối tuần
- Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2)
- GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần.
+ Kết quả sinh hoạt nền nếp.
+ Kết quả học tập.
+ Kết quả hoạt động các phong trào.
- GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần)
* Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4)
 - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch.
+ Thực hiện nền nếp trong tuần.
+ Thi đua học tập tốt.
+ Thực hiện các hoạt động các phong trào.
- GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động.
- Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần.
- HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần.
- Một số nhóm nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- 1 HS nêu lại nội dung.
- Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần tới.
- HS thảo luận nhóm 4: Xem xét các nội dung trong tuần tới, bổ sung nếu cần.
- Một số nhóm nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay.
3. Sinh hoạt chủ đề.
Hoạt động 3. Chia sẻ thu hoạch sau trải nghiệm ( Làm việc cá nhân)
- GV nêu yêu cầu học sinh và chia sẻ:
+ Chia sẻ cùng bạn về kết quả thu hoạch của mình về những việc phân loại đồ dùng ở nhà
+ Em đã kiểm tra đồ dùng các nhân cùng ai và làm việc mất bao lâu?
+ Em có nhiều đồ dùng ít sử dụng hoặc để quên không dùng tới không?
+ Những đồ em dùng theo mùa, khi chưa dùng đến, em làm gì trước khi cất đi?
- GV mời các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
 Việc kiểm tra lại đồ dùng giúp em biết tình trạng của các món đồ mình đang có đê tiếp tục sử dụng hoặc không dùng nữa.
- Học sinh đọc yêu cầu bài và chia sẻ.
- Các bạn giới thiệu về kết quả thu hoạch của mình.
- Các nhóm nhận xét.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
4. Thực hành.
Hoạt động 4: Làm giỏ đồ dùng cũ ở lớp.(Làm việc theo nhóm 2)
- GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 2 (cùng bàn).
- GV chiếu tranh minh họa:
+ GV yêu cầu chuẩn bị 2 chiếc giỏ hoặc thùng giấy để đựng sách cũ và quần áo mới.
+ Trang trí, dán nhãn và đặt giỏ vào góc lớp để nhận đồ cũ còn đựng được.
- GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, tuyên dương khả năng thực hành của các nhóm.
- GV kết luận:
 Cách chúng ta ứng xử phù hợp với đồ dùng cũ chính là cách sống tiết kiệm không lãng phí.
- Học sinh chia nhóm 2, cùng nhau thực hiện công việc:
+ Sách học rồi- tặng bạn
+ Cũ mà vẫn tốt
- Các nhóm nhận xét.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
5. Vận dụng.
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng với người thân:
- GV chiếu ảnh minh họa
+ Cùng người thân sắp xếp lại đồ dùng trong ngăn tủ, ngăn kéo cho gọn gàng, tiện sử dụng, dễ dàng nhận ra những món đồ mình ít dùng đến.
+ Phân loại đồ mùa đông, mùa hè. Những đồ trái mùa cần cất đi phải được bảo quản khỏi bị hỏng, mốc trong thời gian không sử dụng.
+ Thảo luận với bố mẹ xem em có cần mua đồ gì không?
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
- Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng với các thành viên trong gia đình.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_07_nam_hoc_2022_2023_giao_vien_h.docx