Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Đỗ Thị Nhã

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Đỗ Thị Nhã

. Mục tiêu:

- Hướng dẫn HS luyện đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng

- Rèn kĩ năng đọc lưu loát, diễn cảm.

- Ôn tập phép so sánh: HS tìm được các sự vật được so sánh trong câu và chọn được từ ngữ để tạo thành hình ảnh phù hợp cho câu.

- Ôn kiểu câu Ai là gì?: HS đặt được câu hỏi cho bộ phận được in đậm

- Kể lại các câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu

* Phát triển các năng lực,phẩm chất.

- Năng lực đọc hiểu, cảm nhận, phân tích tưởng tượng văn bản.

- Năng lực đọc nhanh, đọc lướt để xác định nội dung chính của văn bản.

- Năng lực kể tóm tắt câu chuyện theo tranh minh họa.

-Phẩm chất: Biết quan tâm, chia sẻ buồn vui với mọi người.

II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phiếu HT, phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học.

 

docx 28 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 465Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Đỗ Thị Nhã", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Ngày soạn: 29/10/2019	 
Ngày giảng: 2/11/2020 Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2020
Giáo dục tập thể
 Sinh hoạt dưới cờ
______________________________
Toán
GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I. Mục tiêu:
- Giúp HS bước đầu làm quen với khái niệm góc vuông, góc không vuông.
- Biết dùng ê - ke để nhận biết góc vuông và vẽ góc vuông đơn giản.
- Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất chăm học, ham học, có tinh thần tự học, tự chủyêu thích môn Toán.
- Năng lực: Giúp HS phát triển năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, giải quyết vấn đề toán học, tư duy và lập luận toán học.
II. Đồ dùng dạy học: - Ê- ke, mô hình mặt đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động dạy học
Các HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra đồ dùng
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
c. Giới thiệu về góc
d. Giới thiệu góc vuông, góc không vuông
e. Thực hành
3. Củng cố, dặn dò:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Nêu mục tiêu, y/c giờ học
- Ghi tên bài
- Cho HS xem 2 kim của đồng hồ tạo thành góc vuông.
- Giới thiệu góc : a, b, c.
A N
 C
O B P M E P
- Kết luận: Góc a: vuông; b,c: không vuông.
- Giới thiệu ê- ke:
- Cho HS quan sát ê- ke.
- Nêu cấu tạo ê- ke.
Nhận biết kiểm tra góc vuông, góc không vuông.
Bài 1:
- Nêu tác dụng của ê- ke.
- Dùng ê- ke kiểm tra góc vuông.
Yêu cầu HS : Dùng ê- ke kiểm tra trực tiếp góc của hình chữ nhật trong SGK có là góc vuông hay không?
- Chốt ý đúng.
- Dùng ê- ke để vẽ góc vuông 
Góc vuông đỉnh O, cạnh OA, OB.
Góc vuông đỉnh M,cạnh MC, MD.
- Yêu cầu HS thực hiện cá nhân.
- GV nhận xét
Bài 2:
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi.
Góc vuông đỉnh A- AD, AE.
 đỉnh D - DN, DM.
 đỉnh G- GY, GX.
Góc không vuông,
 đỉnh B- BG- BC.
 đỉnh C: CI- CK.
 đỉnh E: EO- EP.
Bài 3:
- Y/c HS làm vở
Góc vuông: M, Q.
Góc không vuông: N, P.
Bài 4: Làm VBT.
- Chốt ý: (D) 
4 góc vuông
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng
- HS lắng nghe
- HS quan sát.
- HS nhận dạng
- Nhận xét
- HS nhận xét và nhắc lại.
- HS quan sát.
- HS nhắc lại.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nối tiếp nêu.
- HS thực hành.
- 2 HS lên bảng.
- HS nêu.
B 	 C
 O A M D 
- HS thực hiện, kiểm tra lẫn nhau.
- HS thực hiện trên phiếu.
- Đại diện nhóm nêu.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung
- Làm vở.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu kết quả.
- HS thực hiện.
- Nêu kết quả.
- HS lắng nghe
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
. ________________________________
Mĩ thuật
 ( Giáo viên bộ môn dạy)
________________________________
Tự nhiên và xã hội
BÀI 17: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE( Tiết 1)
( Bỏ vẽ tranh,khuyến khích học sinh năng khiếu vẽ ở nhà)
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
- Cấu tạo và chức năng các của các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
- Củng cố về việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn các cơ quan trên.
- GD ý thức giữ gìn sức khỏe.
- Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất chăm học, ham tìm tòi, yêu thích môn TNXH, biết bảo vệ sức khỏe.
- Năng lực: Giúp HS phát triển năng lực trình bày, làm việc tập thể, năng lực giao tiếp, thể hiện ý kiến cá nhân, năng lực quan sát và tư duy.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Các hình trong SGK. Phiếu ghi các câu hỏi (SGK – T36).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động dạy học
Các HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra đồ dùng
2. Bài mới
Giới thiệu bài
HĐ1. Chơi trò chơi: 
Ai nhanh, ai đúng
3. Củng cố, dặn dò
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu giờ học
- Ghi tên bài
Bước 1: Tổ chức.
- GV chia nhóm 
- GV cử 5 HS làm giám khảo 
- Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi 
- Nêu cách tính điểm 
- Bước 3: Chuẩn bị 
- GV cho các đội hội ý 
- GV + ban giám khảo hội ý 
- GV phát câu hỏi, đáp án cho BGK?
- Bước 4: Tiến hành 
- GV giao việc cho HS 
- GV khống chế trò chơi 
- Bước 5: Đánh giá tổng kết 
- GV nhận xét
- Đánh giá tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS chuẩn bị đầy đủ đồ dùng
- HS lắng nghe
- Lớp chia làm 3 nhóm 
- 5HS làm giám khảo
- HS chú ý nghe 
- HS các đội hội ý 
- Các đội đọc câu hỏi - chơi trò chơi
- BGK công bố kết quả chơi
- HS lắng nghe
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
. _______________________________
Tập đọc - Kể chuyện
ÔN TẬP- KIỂM TRA :TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG
( Tiết 1+ Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Hướng dẫn HS luyện đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng
- Rèn kĩ năng đọc lưu loát, diễn cảm.
- Ôn tập phép so sánh: HS tìm được các sự vật được so sánh trong câu và chọn được từ ngữ để tạo thành hình ảnh phù hợp cho câu.
- Ôn kiểu câu Ai là gì?: HS đặt được câu hỏi cho bộ phận được in đậm
- Kể lại các câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu
* Phát triển các năng lực,phẩm chất.
- Năng lực đọc hiểu, cảm nhận, phân tích tưởng tượng văn bản.
- Năng lực đọc nhanh, đọc lướt để xác định nội dung chính của văn bản.
- Năng lực kể tóm tắt câu chuyện theo tranh minh họa.
-Phẩm chất: Biết quan tâm, chia sẻ buồn vui với mọi người.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phiếu HT, phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tiết 1
Các hoạt động dạy học
Các HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra đồ dùng
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Ôn tập - Kiểm tra 
c. Củng cố, dặn dò
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
- Nhận xét
- Nêu y/c giờ học
- Ghi tên bài
- GV chuẩn bị các phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học và y/c lần lượt HS lên bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi của bài
- GV nhận xét từng em
Bài tập 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
Lời giải:
a. hồ - chiếc gương bầu dục lớn
b. cầu Thê Húc – con tôm
c. con rùa – trái bưởi
Bài tập 3 
 - Đọc yêu cầu BT 
- Y/c HS làm bài vào vở
- Gọi HS chữa bài
- GV nhận xét
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập
- HS lắng nghe
- HS nhận phiếu HT qua bốc thăm và làm theo yêu cầu trong phiếu
- HS đọc
- HS đọc nội dung
- Nêu các hình ảnh so sánh 
- Nêu các sự vật được so sánh 
- Hoàn thành bài 
- 2 HS đọc
- HS làm bài vào vở
- 3 HS chữa bài
a. .....một cánh diều.
b. .....tiếng sáo.
c. ......những hạt ngọc.
- HS lắng nghe
Tiết 2
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Ôn tập - Kiểm tra 
c. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS lên bốc phiếu đọc bài tập đọc và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét
- Nêu y/c giờ học
- Ghi tên bài
Kể chuyện
- Chia HS thành các nhóm, đại diện nhóm lên bốc thăm câu chuyện nhóm mình sẽ kể.
- Gọi các nhóm lên kể và diễn theo tình huống chuyện
Bài tập 2 
- Đọc yêu cầu BT 
Lời giải:
a. Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ?
b. Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ?
- Nhận xét giờ học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện
- HS lắng nghe
- HS chia nhóm
- Các nhóm thảo luận, phân vai
- Nhận xét, bình chọn nhóm kể tốt
- Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm
- HS làm phiếu HT
- Đổi phiếu KT
- 1 HS chữa bài
- HS lắng nghe
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.
_______________________________
Tiếng Anh
 ( Giáo viên bộ môn dạy)
______________________________________________________________________
Ngày soạn: 29/10/2020
Ngày giảng: 3/11/2020 Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2020
Tin học
(Giáo viên bộ môn dạy)
___________________________
Toán 
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê-KE
( Bỏ bài 4)
I. Mục tiêu : 
- Thực hành vẽ góc vuông bằng ê - ke.
- Thực hành vẽ thành thạo góc vuông.
- Chăm học toán.
- Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất chăm học, ham học, trách nhiệm, có tinh thần tự học, yêu thích môn Toán.
- Năng lực: Giúp HS phát triển năng lực tính toán, giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp, năng lực tư duy và lập luận toán học
II. Đồ dùng: - Ê-ke
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động dạy học
Các HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Thực hành
3. Củng cố, dặn dò:
- Vẽ góc trên bảng
- Nhận xét
- Nêu mục tiêu, y/c giờ học
- Ghi tên bài
 Bài 1:
- Hướng dẫn HS cách vẽ góc vuông đỉnh O.
 + Đặt ê- ke sao cho đỉnh góc vuông của ê - ke trùng với điểm o và 1 cạnh ê - ke trùng với cạnh cho trước ( OM).
 + Dọc theo cạnh kia của ê - ke vẽ tia ON. Ta được góc vuông đỉnh O, cạnh OM và ON.
Bài 2:
- Yêu cầu HS quan sát, tưởng tượng dùng ê - ke kiểm tra góc nào là góc vuông, góc không vuông?
- GV nhận xét
Bài 3: Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS quan sát, tưởng tượng chỉ ra miếng bìa nào ghép lại được góc vuông.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lên kiểm tra góc vuông ê - ke.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu lớp theo dõi.
- HS tự vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thực hành.
- HS quan sát 
- HS lắng nghe
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..
 _______________________________
Thể dục
( Giáo viên bộ môn dạy)
 _______________________________
Chính tả 
ÔN TẬP- KIỂM TRA: TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG( Tiết 3)
I. Mục tiêu :
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Phân biệt cách viết một số tiếng dễ lẫn
- Ôn kiểu câu Ai làm gì?: Đặt được bộ phận được in đậm trong câu.
- GD các em rèn chữ viết đúng đẹp, giữ vở sạch. 
* Phát triển các năng lực,phẩm chất:
- Năng lực viết đúng: Chuyển từ âm nghe được đến chữ.
- Năng lực viết đúng chính tả, sử dụng dấu câu thích hợp.
-Phẩm chất: Rèn đức tính cẩn thận, giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi BT2, phiếu viết sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Các hoạt động dạy học
Các HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra đồ dùng
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Ôn tập - Kiểm tra 
c. Củng cố, dặn dò
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Nhận xét
- Nêu y/c giờ học
- Ghi tên bài
- GV chuẩn bị các phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học và y/c lần lượt HS lên bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi của bài
- GV nhận xét từng em
Bài tập 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Y/c HS làm bài vào vở
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét
Bài tập 3 
 - Đọc yêu cầu BT 
- GV đọc bài 1 lượt
- Gọi 3 HS lên viết các từ dễ lẫn trong bài:làn gió, gay gắt,....
+ Giải nghĩa từ: Gió heo may
- GV đọc cho HS viết bài
- Đọc soát lỗi
- Thu vở, nhận xét
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS chuẩn bị đầy đủ đồ dùng
- HS lắng nghe
- HS nhận phiếu HT qua bốc thăm và làm theo y ... hỉ ra miếng bìa nào ghép lại được góc vuông.
Bài 4: Nêu yêu cầu.
- Cho HS thực hành.
- GV nhận xét
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lên kiểm tra góc vuông ê - ke.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu lớp theo dõi.
- HS tự vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thực hành.
- HS quan sát 
- Thực hành theo nhóm đôi
- HS thực hành gấp tờ giấy thành một góc vuông.
- HS lắng nghe
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
_____________________________
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Hoạt động trải nghiệm-CHỦ ĐỀ 3: NGƯỜI THẦY TRONG TRÁI TIM TÔI (Tiết 1)
I.Mục tiêu: Sau chủ đề này, học sinh:
-Thể hiện sự biết ơn, kính trọng đối với thầy, cô giáo trong giao tiếp, ứng xử
hăng ngày.
-Thiết lập và duy trì được mối quan hệ với các thầy, cô giáo bằng lời
nói, việc làm cụ thể.
Chủ đê này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:
-Năng lực thích ứng với cuộc sống: Thiết lập và duy trì được mối quan hệ với
thầy, cô giáo bằng lời nói, việc làm cụ thể.
-Năng lực thiết kế và tố chức hoạt động: Phối hợp với mọi người để tìm hiểu
thông tin làm danh bạ, thực hiện các hoạt động nhóm; lập kế hoạch thực hiện
những việc làm thề hiện sự biết ơn với thầy, cô giáo.
-Phầm chất lễ phép: Lễ phép trong giao tiếp, ứng xứ hàng ngày với thầy, cô
giáo; chú động thực hiện lời nói, việc làm thê hiện sự biết ơn với thầy, cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học:
-Giáo viên: Giấy A4, AO, keo/hồ dán.
-Học sinh: Bút màu, giấy màu, tranh/ảnh về thầy cô giáo (nếu có); thông tin về
5 thầy cô: tên, số điện thoại, email (nếu có), ngày sinh nhật, địa chỉ,...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động dạy học
Các HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định
2.Bài mới
★Khởi động:
Hát bài hát về thầy cô
Hoạt động 1:
Nhớ về thầy cô giáo
Hoạt động 2:
Làm danh bạ
các thầy, cô
giáo của em
3.Củng cố,dặn dò
_-Hát bài: Bụi phấn.
-Giáo viên nêu câu hỏi cho cả
lớp trao đổi:
-Theo em, bài hát muôn nói
với chúng ta điều gì?
-Em có cảm nhận gì sau khi
hát bài hát?
-Giáo viên tổng hợp các ý kiến
của học sinh và giới thiệu vào
chù đề hoạt động.
-Giáo viên mời học sinh đọc
yêu cầu của hoạt động trang
19
-Giáo viên hướng dẫn học
sinh thực hiện nhiệm vụ: Ờ
mỗi trái tim, viết tên thầy, cô
giáo em đã học vào dòng có
chấm đỏ; viết nhữnậ điều em
ấn tượng nhất về thấy, cô
giáo đó vào dòng có chấm
xanh.
-Giáo viên cho học sinh chia
sẻ theo cặp về thầy, cô giáo
của mình.
GV tổ chức cho HS chơi “ chuyền bóng” để giới thiệu về thầy,cô giáo của mình trước lớp.
-Giáo viên phổ biến luật
chơi
-Sau khi học sinh giới thiệu
xong, cả lớp lại tiếp tục
chuyền bóng và hát bài hát.
-Giáo viên tổng kết hoạt động
-Yêu cầu học sinh đọc thầm
yêu cầu của mục a trang 20.
-Giáo viên gợi ý cho học sinh
trao đổi:
-Theo em, có thế đưa những
thông tin nào vào trong danh
bạ?
-Em có thể trình bày thông tin theo cách nào?
-Giáo viên gợi ý có thể trình
bày kết quả thảo luận dưới
dạng sơ đồ tư duy, bông hoa,...
-Giáo viên nhận xét và đưa ra ý kiến tổng hợp.
- Nhận xét giờ học.
-Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Lớp hát.
- Một số Hs phát biểu.
- 2 HS đọc
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- HS chia sẻ theo cặp.
-lắng nghe
-Ghi lại ý kiến nhận xét của
bản thân vào phần trống ở
trang 20.
-4 bạn gần nhau tạo thành 1
nhóm và trao đổi về những
thông tin có thể đưa vào
danh bạ và cách trình bày
một trang trong danh bạ.
-Họ tên, sinh nhật, số điện
thoại, địa chi, email, sở
thích, điều em ấn tượng,..
-Trình bày thông tin kết hợp
với các hình vẽ, biêu tượng. Vi
dụ: địa chi nhà thì gắn với
hình ngôi nhà; ngày sinh gặn
với hình bánh sinh nhật, sô
điện thoại thì gắn với hình
chiếc điện thoại,..
-Đại diện một số nhóm lên
trình bày, các nhóm khác
nhận xét, đóng góp ý kiến.
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..
________________________________________________________________
Ngày soạn: 29/10/2020
Ngày giảng: 6/11/2020 Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2020
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn dạy)
_____________________________
Thể dục
Bài 18: ÔN HAI ĐỘNG TÁC: VƯƠN THỞ VÀ TAY CỦA BÀI
THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. Mục tiêu:
- Ôn lại hai động tác đầu tiên của bài thể dục phát triển chung
- HS tập đúng, đều và đẹp các động tác
- Có ý thức rèn luyện sức khỏe
-Phẩm chất: Mạnh dạn, tự tin trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể.
-Năng lực: Biết tham gia trò chơi một cách chủ động,thực hiện đúng các động tác theo yêu cầu của môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh an toàn nơi tập. 
- Phương tiện: 1 còi
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Các hoạt động dạy học
Các HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Đứng tại chỗ vừa đếm to theo nhịp vừa xoay các khớp.
- Chạy chậm một vòng xung quanh sân tập.
* Động tác Vươn thở
- GV làm mẫu, hướng dẫn cho HS từng động tác cơ bản
- Gọi 2-3 HS lên tập trước lớp
- Chia nhóm tập
* Động tác Tay
- GV làm mẫu, hướng dẫn cho HS từng động tác cơ bản
- Gọi 2-3 HS lên tập trước lớp
- Tổ chức cho HS tập trong nhóm
- Nhận xét các nhóm thực hiện
- Hô nhịp cho cả lớp tập lại 2 động tác vừa học
- Đi thường theo nhịp và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét kết quả giờ học.
- HS tập hợp theo yêu cầu của lớp trưởng, chú ý nghe phổ biến
- Khởi động theo HD của GV và chỉ huy của lớp trưởng
- HS quan sát
- 2-3 HS tập trước lớp
- Tập trong nhóm
- HS quan sát
- 2-3 HS tập trước lớp
- Tập trong nhóm
- Cả lớp thực hiện lại động tác vừa học
- HS vỗ tay và hát
- Lắng nghe
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
...........
_________________________
Tập làm văn
KIỂM TRA VIẾT( CHÍNH TẢ, TẬP LÀM VĂN)
I. Mục tiêu:
 - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS giữa kì I về các phân môn: Luyện từ và câu, Chính tả, Tập làm văn.
 - Giáo dục ý thức tự giác làm bài.
* Phát triển các năng lực,phẩm chất:
- Năng lực tổ chức cuộc họp theo chủ đề.
- Năng lực viết các loại văn bản: báo cáo, tờ trình,...
- Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất trung thực trong học tập và thực tế cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học: Đề bài.
III. Các hoạt động dạy học:
Các hoạt động dạy học
Các HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định
- Hát
2. KT bài cũ
3. Bài mới:
a. GTB
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết kiểm tra.
b. Giảng bài:
Phát đề cho HS.
 (Đề chung theo khối)
Quan sát nhắc nhở học sinh làm bài.
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét chung về giờ kiểm tra.
- Dặn dò về nhà
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..
________________________________
Giáo dục tập thể
A. QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM
Chủ đề 4: TRƯỜNG HỌC
Nơi em học tập, vui chơi và giúp trưởng thành.
Nhiệm vụ của em ở trường học.
I. Mục tiêu:
- Trẻ em không phân biệt giới tính, khuyết tật giàu nghèo đều hưởng quyền bình đẳng trong học tập.
- Trường học là nơi em được thụ hưởng quyền học hành, do vậy em cần có bổn phận thực hiện nghĩa vụ của người học sinh.
- HS yêu quý trường lớp.
- HS tham gia các hoạt động của nhà trường, thực hiện các quy định của trường.
- Phát triển năng lực: Hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề.
- Phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, tự giác trong học tập và cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
- Các bức tranh.
III.Hoạt động cơ bản:
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
A. Phần 1
* Khởi động
* Giới thiệu bài 
1.Hoạt động cơ bản
*Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận theo tranh.
*Hoạt động 2: Làm việc trên phiếu học tập.
*Hoạt động 3: Xử lý tình huống
2.Hoạt động bổ trợ:
- Cho HS hát bài: Bốn phương trời ta về đây chung vui.
- Tổ chức cho HS thảo luận.
- Chốt lại: trẻ em không phân biệt giàu nghè, khuyết tật đều được hưởng quyền bình đẳng trong học tập. Nhà nước có các hệ thống trường lớp chuyên biệt dành cho các em khuyết tật, trẻ em lang thang cơ nhỡ, đảm bảo quyền học hành cho các em.
- Chốt lại các quyền liên quan đến học tập.
- Nhận xét, kết luận.
- Chốt lại: Đi học là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi trẻ em không phân biệt giới tính, khuyết tật giàu nghèo. Mọi trẻ em được tạo mọi điều kiện để phát triển năng lực của mình. Khi đến trường học có nhiệm vụ chăm chỉ học tập, vâng lời thầy cô giáo.
- Vẽ tranh.
- Hát múa ngâm thơ về trường em.
- Cả lớp hát.
- Xem tài liệu
- Nhắc lại.
- Xem tài liệu
- Làm theo nhóm.
- Xem tài liệu.
- Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trình bày ý kiến.
- Nhắc lại
B. SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
- HS thấy được những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần vừa qua.
- Đề ra phương hướng cho tuần 10
- HS có ý thức thực hiện mọi nề nếp, chấp hành nội quy trường, lớp.
II. Nội dung sinh hoạt
B. Phần 2
*Hoạt động 1:
Văn nghệ
*Hoạt động 2:
Nhận xét hoạt động trong tuần 9
*Hoạt động 3: 
Kế hoạch tuần tới:
-Lớp sinh hoạt văn nghệ
-Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển sinh hoạt.
- Ý kiến của GV
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Thực hiện tốt nội qui đã đề ra.
- Đi học đều đặn, ra vào lớp đúng giờ giấc.
- Làm bài tập đầy đủ và học thuộc bài trước khi đến lớp.
 - Trong lớp cần chú ý nghe giảng và hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài.
- Giữ gìn vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
* Ban văn nghệ làm việc cùng lớp.
* Đại diện các ban báo cáo hoạt động diễn ra trong tuần của lớp.
-Bình bầu các bạn làm tốt nhiệm vụ.
* HS nghe và phát biểu thêm.
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
_________________________________________________________________
 Ngày 29 tháng 10 năm 2020
	 	XÁC NHẬN CỦA TỔ TRƯỞNG
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_9_nam_hoc_2020_2021_do_thi_nha.docx