Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần học thứ 13 năm 2011

Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần học thứ 13 năm 2011

- Bước đầu thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong khánh chiến chống thực đân pháp (trả lời được các CH trong SGK).

II. Chuẩn bị :

 - Ảnh anh hùng Núp trong sách giáo khoa (phóng to).

III. Các hoạt động dạy học :

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài: Cảnh đẹp quê hương?

- Giáo viên nhận xét ghi điểm.

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần học thứ 13 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13	 Thø 2, ngµy 21 th¸ng 11 n¨m 2011
TËp ®äc
Ng­êi con cña t©y nguyªn
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong khánh chiến chống thực đân pháp (trả lời được các CH trong SGK).
II. Chuẩn bị : 
 - Ảnh anh hùng Núp trong sách giáo khoa (phóng to). 
III. Các hoạt động dạy học : 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài: Cảnh đẹp quê hương?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới 
HĐ1:Phần giới thiệu 
HĐ2: Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp, GV sửa sai cho HS. 
- Viết các từ khó: bok pa, hướng dẫn HS đọc . 
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (Bok , Núp , càn quét , lũ làng , sao Rua , mạnh hung , người thượng ).
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- + Mời 1HS đọc đoạn 1.
 + Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2.
 + Một học sinh đọc đoạn còn lại . 
HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 của bài và TLCH: 
+ Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
+ Ở đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì?
+ Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích của làng Kông Hoa ?
+ Những chi tiết nào cho thấy người dân làng Kông Hoa rất vui và tự hào với thành tích của mình?
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 
+ Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?
+ Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao ?
3. Cñng cè, dÆn dß
- Yªu cÇu häc sinh tiÕp tôc luyÖn ®äc ë nhµ vµ tËp kÓ l¹i c©u chuyÖn
TËp ®äc - kÓ chuþªn
Ng­êi con cña t©y nguyªn
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong khánh chiến chống thực dân Pháp (trả lời được các CH trong SGK).
- KÓ l¹i ®­îc mét ®o¹n cña c©u chuþªn.
II. Chuẩn bị : 
 - Ảnh anh hùng Núp trong sách giáo khoa (phóng to). 
III. Các hoạt động dạy học : 
1. Bµi cò: 
- Gäi häc sinh ®äc l¹i mét ®o¹n bµi: Ng­êi con cña T©y nguyªn.
2. Bµi míi
* Luyện đọc lại : 
- Đọc diễn cảm đoạn 3.
- Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3: giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động.
- Mời 2 em thi đọc đoạn 3.
- Mời 3 HS nối tiếp thi đọc 3 đoạn của bài. 
- Theo dõi nhận ghi điểm.
* Kể chuyện : 
HĐ5 :Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy chọn và kể một đoạn câu chuyện “ người con Tây Nguyên“ theo lời một nhân vật trong truyện.
HĐ6: HDHS kể bằng lời nhân vật:
- Gọi một em đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn văn mẫu.
+ Trong đoạn văn mẫu (SGK) người kể nhập vai nhân vật nào để kể đoạn 1?
- Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể .
- Gọi 3 em tiếp nối nhau thi kể trước lớp.
- Nhận xét tuyên dương em kể hay nhất.
3.Củng cố dặn dò : 
+ Truyện có ý nghĩa gì?
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện và xem trước bài Cửa Tùng. 
To¸n
So s¸nh sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín
I. Mục tiêu: 
 1/KT,KN : - Giúp học sinh biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
 2/ TĐ : HS yêu thích môn toán
II. Chuẩn bị:
 - Tranh vẽ minh họa bài toán như sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:	
1.Bài cũ 
a) 15cm gấp mấy lần 3cm?
b) 48kg gấp mấy lần 8kg?
- Nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới:
HĐ1:GV nêu bài toán 1 và vẽ sơ đồ.
 A 2cm B
 C 6cm D
+ Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy độ dài đoạn thẳng AB?
- KL: Độ dài đoạn thẳng CD gấp độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD.
+ Vậy muốn biết đoạn thẳng AB bằng 1 phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm thế nào? 
HĐ2: GV nêu bài toán 2
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi Mẹ ta làm thế nào?
HĐ3: Luyện tập
Bài 1: - Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời 1 số em nêu miệng kết quả. 
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2 : -Yêu cầu đọc bài tập.
+ Bài toán cho biết ?
+ Bài toán hỏi gì? 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 3: (cột a,b)- Gọi một em nêu bài tập 3.
- Yêu cầu HS làm nhóm.
- Gọi HS đại diện chữa bài.
- Nhận xét chữa bài.
3.Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
Thø 3, ngµy 22 th¸ng 11 n¨m 2011
Tù nhiªn x· héi
Mét sè ho¹t ®éng ë tr­êng (tt)
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu đượccác hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, TDTT, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá
- Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó
- Tham gia các hoạt động do trường tổ chức.
*GDKNS: Häc sinh cã thÓ h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn c¸c kÜ n¨ng c¬ b¶n sau:
+ Kĩ năng hợp tác: Hợp tác trong nhóm, lớp để chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém.
+Kĩ năng giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác.
II/ CHUẨN BỊ: Hình vẽ trang 46, 47 SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Bài cũ: Một số hoạt động ở trường:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.
³Cách tiến hành :
-Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 bức ảnh trong SGK:
- GV yêu cầu: quan sát và nói về các hoạt động do nhà trường tổ chức ở trong ảnh, giới thiệu và mô tả các hoạt động đó.
- GV phát giấy ghi sẵn nội dung cho các nhóm.
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Nhận xét 
® Kết luận: hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh tiểu học bao gồm: vui chơi giải trí, văn nghệ, thể thao, làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây, giúp gia đình thương binh, liệt sĩ 
b).Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm 
³Cách tiến hành :
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi của Giáo viên
+Trường em đã tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp nào?
+Ích lợi của các hoạt động đó như thế nào? 
+Em phải làm gì để hoạt động đó đạt kết quả tốt?
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Cho lớp nhận xét, bổ sung
® Kết luận : hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho tinh thần các em vui vẻ, cơ thể khoẻ mạnh, giúp các 
em nâng cao và mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần đồng đội, biết quan tâm và giúp đỡ mọi người.
3.Nhận xét – Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài : Không chơi các trò chơi nguy hiÓm
H­íng dÉn häc tiÕng viÖt
LuyÖn ®äc - NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu: 
- Luyện đọc đúng các từ dễ lẫn: bok pa, càn quét, hạt ngọc, huân chương... 
- Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp (trả lời được các CH trong SGK).
II. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra:
- Gọi h/s đọc lại bài 1 lượt.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu :
2. Luyện đọc: 
- Gọi h/s khá đọc diễn cảm toàn bài.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp, GV sửa sai cho HS. 
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- GV theo dõi nhắc nhở.
- GV đọc diễn cảm bài.
- Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3: giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động.
- Tổ chức thi đọc bài.
- Theo dõi nhận ghi điểm.
C. Củng cố dặn dò : 
- Câu chuyện cho em biết gì?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện và xem trước bài Cửa Tùng. 
H­íng dÉn häc tiÕng viÖt
LuyÖn viÕt: ®ªm tr¨ng trªn hå t©y
 I. MỤC TIÊU:
- HS nghe, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần iu / uyu( BT 2 ).
- Làm đúng BT 3 ( a ).
- Viết đúng: trong vắt, mênh mông, thuyền, ngào ngạt.
II . CHUẨN BỊ :
- Bảng lớp viết (2 lần ) các từ ngữ ở bài tập 2 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
-Thu 5 VBT chấm bài .
-Nhận xét chung sau kiểm tra.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài : 
b.Hướng dẫn HS viết chính tả 
- Đọc mẫu lần 1. 
* Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách thức trình bày chính tả : 
+ Đêm trăng Hồ Tây đẹp như thế nào ? 
+ Bài viết có mấy câu ? 
+ Những chữ nào trong bài viết hoa ? Vì sao phải viết hoa những chữ đó ? 
*Hướng dẫn viết từ khó
*GV đọc cho HS viết bài 
*Chấm chữa bài 
Cho HS đổi vở , dùng bút chì dò lỗi chính tả.
- Thu một số vở – chấm , ghi điểm.
c.Luyện tập 
Bài 2: GV: treo bảng phụ 
-Hướng dẫn HS làm bài
-GV chốt lời giải đúng : Đường đi khúc khuỷu , gầy khẳng khiu , khuỷu tay 
Bài 3 a 
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Cho HS nêu miệng kết quả
-GV chốt lời giải đúng 
3 .Củng cố ,dặn dò
 -GV nhận xét tiết học
-Dặn dò HS
H­íng dÉn häc to¸n 
So s¸nh sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín
I. MỤC TIÊU :
- Luyện giải toán về : So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn và giải bài toán bằng hai phép tính.
-Rèn kỹ năng giải toán cho HS.
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1 . Có 8 cây cam và số cây bưởi nhiều hơn số cây cam là 24 cây. Hỏi cây cam bằng một phần mấy cây bưởi ?
-HS đọc đề - phân tích bài toán
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
-GV nhận xét
- Yêu cầu HS làm vào vở.
-GV chữa bài
 Bài 2 . Một của hàng có 72 xe đạp, đã bán 1 / 2 số xe đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu xe đạp ?
- Bài toán cho biế gì ? Bài toán hỏi gì ?
- GV hướng dẫn HS giải 2 bước:
-Tìm số xe đạp đã bán.
-Tìm số xe đạp còn lại. 
-Yêu cầu một HS lên bảng giải,lớp làm vở
Bài 3 . Có 8 hộp, mỗi hộp có 24 quyển vở được chia đều cho 3 lớp bj lũ lụt. Hỏi mỗi lớp nhận bao nhiêu quyển vở ?
-Hướng dẫn HS giải 2 bước:
+ Tìm số quyển vở 8 hộp.
+ Tìm số quyển vở mỗi lớp được nhận.
-GV thu vở chấm, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
-Dặn dò HS
ChÝnh t¶ (Nghe viÕt)
®ªm tr¨ng trªn hå t©y
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiêngs có vần iu / uyu (BT2)
- Làm đúng BT (3b)
II. Chuẩn bị : 
 -Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu yêu cầu viết một số tiếng dễ sai ở bài trước. 
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn nghe viết 
* Hướng dẫn chuẩn bị :
 ... i cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Yêu cầu HS giải vào vở
-GV chữa bài
Bài 4: 
-Viết kết quả phép nhân vào ô trống .(theo mẫu)
-GV hướng dẫn,yêu cầu HS tự điền
-Gọi 2 HS lên bảng điền
-GV nhận xét
-GV nhận xét sửa sai 
3.Củng cố - Dặn dò :
-GV nhận xét giờ học
-Dặn dò HS
chÝnh t¶( nghe viÕt)
vµm cæ ®«ng
I. Mục tiêu : 
 -Nghe viết đúng bài CT , Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ.
 - Làm đúng BT điền tiếng có vần it / uyt (BT 2).
 - Làm đúng BT (3) 
II. Chuẩn bị :
 - Bảng ở lớp viết hai lần bài tập 2 
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 2 học sinh lên bảng viết các từ thường hay viết sai theo yêu cầu.
- Nhận xét chấm điểm.
2.Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn nghe viết 
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc 2 khổ thơ đầu của bài thơ.
- Gọi 2HS đọc lại 2 khổ thơ. 
+ Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa ? Vì sao?
+ Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu?
- Yêu cầu HS tập viết các từ dễ viết sai trên bảng con. 
* GV đọc cho HS viết bài vào vở. 
* Chấm, chữa bài.
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Mời 2HS chữa bài trên bảng lớp, từng em đọc kết quả.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 4HS đọc lại kết quả.
Yêu cầu cả lớp sửa bài theo kết quả đúng.
Bài 3 :
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Chia bảng lớp thành 3 phần.
- Mời 3 nhóm lên chơi thi tiếp sức: mỗi HS trong nhóm tiếp nối nhau viết nhanh những tiếng có thể ghép với các tiếng đã cho (2 phút). HS cuối cùng đọc kết quả tìm được.
- Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở .
 3.Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị cho bài sau
Tù nhiªn x· héi
Kh«ng ch¬i c¸c trß ch¬i nguy hiÓm
I/ MỤC TIÊU :
- Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau 
- Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khỏe mạnh và an toàn. 
* GDKNS:+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Biết phân tích, phán đoán hậu quả của những trò chơi nguy hiểm đối với bản thân và người khác.
+ Kĩ năng làm chủ bản thân: có trách nhiệm với bản thân và người khác trong việc phòng tránh các trị chơi nguy hiểm.
II/ CHUẨN BỊ: Hình vẽ trang 50, 51 SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Bài cũ: Một số hoạt động ở trường(tt):
2..Bài mới: 
a)Hoạt động 1: Quan sát theo cặp : 
³Cách tiến hành :
GV yêu cầu học sinh kể tên một trò chơi mà mình tham gia trong giờ ra chơi ở trường 
- GV hướng dẫn học sinh quan sát hình trang 50, 51 trong SGK thảo luận xem các bạn đang chơi trò gì, trò chơi nào dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác và giới thiệu vì sao ?
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Nhận xét 
b)Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.14’
³Cách tiến hành.
-Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :
+Kể tên những trò chơi mình thường chơi trong giờ ra chơi và trong thời gian nghỉ giữa giờ ?
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Nhận xét 
Giáo viên chốt lại :
Nên chơi ô ăn quan vì trò chơi nhẹ nhàng, không nguy hiểm.
Nên chơi nhảy dây vì trò chơi phù hợp với trẻ em, không gây nguy hiểm.
Không nên chơi bắn súng cao su thì dễ bắn vào đầu, vào mắt người khác
Không nên chơi đá bóng trong giờ ra chơi dễ gây mệt mỏi, ra mồ hôi nhiều, quần áo bẩn sẽ ảnh hưởng đến việc học tập trong các tiết sau.
Không nên leo trèo cầu thang có thể ngã, gãy chân tay.
Không nên chơi đuổi bắt nhau trong khi chạy nhảy có thể xô đẩy, gây ra tai nạn, chảy máu.
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học
Thø 6, ngµy 25 th¸ng 11 n¨m 2011
TËp lµm v¨n
ViÕt th­
I. Mục tiêu: 
- Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý.
* GDKNS : KN giao tiếp, ứng xử văn hoá ; KN thể hiện sự cảm thông và ứng xử văn hoá.
II. Chuẩn bị : Bảng lớp viết các gợi ý viết thư như SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở của học sinh. 
- Gọi 3 học sinh đọc đoạn viết về cảnh đẹp nước ta (BT2 - tiết TLV tuần trước.
- Nhận xét chấm điểm.
2.Bài mới: 
HD HS tập viết thư 
* H/dẫn HS phân tích đề bài:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý, TLCH:
+ Bài tập yêu cầu viết thư cho ai ?
+ Mục đích viết thư là gì ?
+ Những nội dung cơ bản trong thư là gì ?
+ Hình thức lá thư như thế nào ? 
- Mời hai đến ba em lên nói tên , địa chỉ của người em muốn viết thư.
* H/dẫn HS làm mẫu:
-Yêu cầu một em học sinh giỏi tập nói mẫu phần lí do viết thư .
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Mời năm đến sáu em đọc lá thư của mình.
- Nhận xét, chấm điểm. 
 3) Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung.
To¸n
gram
I. Mục tiêu : 
 -Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam ki - lô - gam .
 - Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ .
 - Biết thực hiện các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam.
II. Chuẩn bị: 
- Cân đĩa, cân đồng hồ , một gói hàng nhỏ để cân .
III. Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ 
- Gọi 2HS lên bảng làm BT 2 tiết trước.
- Gọi hai học sinh đọc bảng nhân 9. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài: 
HĐ2: Giới thiệu cho học sinh biết về Gam 
+ Em hãy nêu đơn vị đo khối lượng đã học?
- Giới thiệu: Để đo KL các vật nhẹ hơn kg ta còn có đơn vị đo nhỏ hơn kg, đó là đơn vị gam.
Vậy gam là một đơn vị đo KL, viết tắt là g ;
 1000g = 1kg
HĐ3: Giới thiệu các quả cân thường dùng.(1-2’)
HĐ4:Giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ.(3-5P)
- Cân mẫu gói hàng bằng 2 loại cân.
- Mời một số em thực hành cân một số đồ vật. 
HĐ5: Luyện tập:(15-17’)
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu quan sát tranh vẽ trong SGK rồi tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : - Yêu cầu nêu yêu cầu bài. 
- Yêu cầu lớp quan sát cân đồng hồ và tự làm bài. 
- Mời hai em nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chung về bài làm của học sinh. 
Bài 3 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài .
- Yêu cầu nêu cách làm một bài mẫu. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở . 
- Gọi một em lên bảng giải .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4 : -Gọi học sinh đọc bài toán.
- H/dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Mời 1 học sinh lên bảng giải bài. 
- Chấm, chữa bài.
 3. Củng cố - Dặn dò
- Hôm nay em được đơn vị đo KL nào?
- Gam được viết tắt là gì?
- Dặn về nhà học và ghi nhớ đơn vị vừa học.
SINH HOẠT LỚP
I.Mục đích ,yêu cầu: HS biết
 - Kết quả hoạt động tuần 13 .
 - Nắm phương hướng tuần 14.
II. Hoạt động dạy học:
1) Giới thiệu :
2/ Đánh giá hoạt động tuần 13.
-Giáo viên chủ trì tiết sinh hoạt .
-Giáo viên nhận xét đánh giá các hoạt động tuần qua của lớp ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ. 
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
 - Đa số các bạn học bài và làm bài trước khi đến lớp.
-Tuyên dương một số em hăng say phát biểu xây dựng bài:
 -Phê bình một số em chưa thuộc bài:
-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải .
3.Phương hướng tuần 14:
 - Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ. 
 - Học bài và làm bài trước khi đến lớp
 - Giữ gìn sách vở, áo quần, tóc tai gọn gàng, sạch sẽ.
 - Đảm bảo an toàn giao thông khi đến trường.
Thø 7, ngµy 26 th¸ng 11 n¨m 2011 
H­íng dÉn häc to¸n
gram
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố về đơn vị Gam.
- Biết tính cộng trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1,Giới thiệu bài:
2,Hướng dẫn làm bài tập trong VBt:
Bài 1:Số?
-Yêu cầu HS thực hiện cộng các số và điền vào chỗ chấm
-Gọi HS đọc kết quả
-GV nhận xét
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc kết quả ở cân đồng hồ rồi điền vào chỗ chấm bên dưới
-GV cùng HS chữa bài
Bài 3:
-GV hướng dẫn mẫu
-Yêu cầu HS tự thực hiện phép tính
-Gọi 5 em lên bảng làm 5 câu
-GV cùng HS chữa bài
Bài 4,bài 5:
GV yêu cầu HS đọc đề bài
-GV ghi tóm tắt từng bài lên bảng
-GV hướng dẫn cách giải từng bài
-Yêu cầu Hs tự làm
-Gọi 2 em lên bảng chữa bài
3,Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dò HS về nhà hoàn thành bài tập
H­íng dÉn häc tiÕng viÖt
ViÕt th­
I. MỤC TIÊU:
- HS biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý. 
- Biết dùng từ , đặt câu đúng , viết đúng chính tả . Biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư . 
- Luyện cho HS cách viết thư và cách trình bày một bức thư.
II. ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC:
- Bảng lớp viết sẵn đề bài gợi ý viết thư. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
1 .Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc đoạn viết về cảnh đẹp đất nước ta 
- GV nhận xét - Ghi điểm 
2 .Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn học sinh tập viết thư
*GV hướng dẫn phân tích đề bài để viết được lá thư đúng yêu cầu 
+ Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai ? 
-GV hướng dẫn HS các bước
 + Mục đích viết thư là gì ? 
+Những nội dung cơ bản trong thư là gì ?
+Hình thức của lá thư như thế nào ? 
* Hướng dẫn HS làm mẫu – nói về nội dung thư theo gợi ý 
*Yêu cầu HS viết thư
- GV theo dõi giúp đỡ từng em 
- GV khen ngợi những HS viết thư đủ ý , viết hay , giàu cảm xúc 
3.Củng cố dặn dò : 
-GV nhận xét tiết họ
-Dặn dò HS.
Ho¹t ®éng gi¸o dôc ngll
Em lµm kÕ ho¹ch nhá
Môc tiªu
Gi¸o dôc häc sinh ý thøc tiÕt kiÖm, th©n thiÖn víi m«i tr­êng
X©y dùng tinh thÇn ®oµn kÕt, gióp ®ì lÉn nhau v­ît khã v­¬n lªn trong häc tËp vµ ho¹t ®éng.
T¹o kh«ng khÝ thi ®ua nhÑ nhµng, phÊn khëi.
RÌn kÜ n¨ng giao tiÕp, ra quyÕt ®Þnh cho häc sinh.
Quy m« ho¹t ®éng, tµi liÖu vµ ph­¬ng tiÖn
Tæ chøc theo quy m« líp.
C¸c bµi h¸t vÒ chñ ®Ò " Thiªu¸ nhi lµm kÕ ho¹ch nhá"
Bao t¶i, d©y buéc
C¸c b­íc tiÕn hµnh
B­íc 1: ChuÈn bÞ
Nhµ tr­êng, §éi TNTP HCM thµnh lËp ban chØ ®¹o thi ®ua : Em lµm kÕ haäch nhá.
Th«ng b¸o cho c¸c líp vµ thµnh lËp c¸c tiÓu ban cña líp.
GVCN häp ban c¸n sù líp, lËp kÕ ho¹ch.
Tæ chøc tuyªn truyÒn vËn ®éng qua c¸c giê ra ch¬i.
B­íc 2: Thùc hiÖn
Trªn c¬ së néi dung, ch­¬ng tr×nh, kÕ ho¹ch ®· thèng nhÊt, c¸c c¸ nh©n vµ tËp thÓ ®¨ng kÝ thi ®ua.
C¸c tæ ®éng viªn, ®«n ®èc tæ viªn cña m×nh tÝch cùc h­ëng øng.
B¸o c¸o kÕt qu¶.
Ban chØ ®¹o phong trµo thi ®ua tæ chøc thu vµ b¸o c¸o kÕt qu¶.
B­íc 3: LÔ tæng kÕt phong trµo.
Tæ chøc s¬ kÕt t¹i líp.
NhËn xÐt, ®¸nh gi¸, xÕp lo¹i thi ®ua theo ®¨ng kÝ.
B¸o c¸o ®iÓn h×nh thi ®ua trong líp.
B­íc 4: Cñng cè, dÆn dß.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 13 dusang chieu.doc