MỤC TIÊU:
- Biết so sánh các khối lượng.
-Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.
-Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.
- Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3; 4(Bài tập 4 tổ chức dưới dạng trò chơi)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ; VBT; Cân đồng hồ.
TUẦN 14 THỨ HAI NGÀY 21 THÁNG 11 NĂM 2011 TOÁN: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Biết so sánh các khối lượng. -Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán. -Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập. - Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3; 4(Bài tập 4 tổ chức dưới dạng trò chơi) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ; VBT; Cân đồng hồ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Bài cũ: GV đặt một số vật lên cân. - YCHS đọc số cân nặng của một số vật. - Nhận xét và cho điểm học sinh 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1(SGKtr67) - Viết lên bảng 744g....474 kg và yêu cầu học sinh so sánh. - Vì sao em biết 744g > 474kg ? GV: khi so sánh các số đo khối lượng chúng ta cũng so sánh như với các số tự nhiên. - YCHS tự làm tiếp các phần còn lại. - Chữa bài và cho điểm học sinh Bài 2: Mẹ Hà mua 4 gói kẹo và 1 gói bánh. Mỗi gói kẹo nặng 130g và gói bánh cân nặng 175g. Hỏi mẹ Hà đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết mẹ Hà mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh ta phải làm thế nào ? - Số gam kẹo đã biết chưa ? - Đây là bài toán thuộc dạng toán nào? - Yêu cầu học sinh làm tiếp bài - 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Chữa bài nhận xét Bµi 3(SGKtr67) Tãm t¾t ? Nhận xét về các đơn vị trong bài toán? ? Muốn tính cho đúng, ta phải làm gì? Bài giải Đổi đơn vị: 1kg = 1000g Số gam đường còn lại là: 1000 - 400 = 600 (g) Mỗi túi có số gam đường là: 600 : 3 = 200 (g) Đáp số: 200 g. - GV nhận xét Bài 4:Tổ chức trò chơi -YCHS thực hành thi cân các đồ vật - GV phát cân cho 4 nhóm YC cân các vật - So sánh cân nặng của các đồ vật đó (KG) - Tìm tổng, hiệu của các số đo tìm được - GV nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Bài sau: Bảng chia 9 - HS đọc số cân nặng của một số vật. - Lớp nhận xét - Nghe giới thiệu - 1 học sinh đọc đề bài - 744g > 474kg - Vì 744 > 474 - Làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Lớp nhận xét - 1 học sinh đọc đề bài - Mẹ Hà đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh ? - Ta phải lấy số gam kẹo cộng với số gam bánh - Chưa biết và phải đi tìm - Bài toán giải bằng hai phép tính. - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở Bài giải Số gam kẹo mẹ Hà đã mua là: 130 x 4 = 520 ( g ) Số gam bánh và kẹo mẹ Hà đã mua là : 175 + 520 = 695 ( g ) Đáp số: 695 g - Lớp nhận xét - HS đọc đề bài, nêu tóm tắt - Đơn vị khác nhau - Đổi đơn vị - HS làm bài vào vở - 1 HS giải ở bảng phụ - HS chữa bài - HS khác nhận xét - HS đọc yêu cầu, - HS cân theo nhóm - HS cân trước lớp - HS khác nhận xét, so sánh, ... - Nhắc nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau. TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I.MỤC TIÊU: * TẬP ĐỌC -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. -Hiểu nội dung: Kim Động là một người liên lạc rất nhanh trí,dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) *KỂ CHUYỆN: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.(HS K-G kể lại được toàn bộ câu chuyện) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa SGK; Bộ tranh kể chuyện - Bảng phụ . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS A.Tập đọc: 1: Bài cũ: - YCHS Đọc bài : Cửa Tùng, nêu ND bài - Nhận xét 2: Bài mới : a: Giới thiệu bài : - Giới thiệu chủ điểm , bài tập đọc b.Luyện đọc : - Đọc mẫu đọc với giọng kể chậm rãi. - Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra chuyện , chỉ trên bản đồ VN vị trí của Cao Bằng H: Biết những gì về anh KĐ HD đọc câu , đọc từ khó ( sgk) HD đọc đoạn Hd đọc đúng 1 số câu ( sgk) - HD HS tìm hiểu : Kim Đồng, ông Ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh - YCHS luyện đọc trong nhóm cT.ìm hiểu bài : - YCHS đọc thầm H: Anh KĐ được giao nhiệm vụ gì H: Vì sao bác cán bộ phải đóng vai 1 ông già Nùng H: Cách đi đường của 2 bác cháu? - YCHS đọc thầm các đoạn còn lại H: Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của KĐ khi gặp địch d: Luyện đọc - HD đọc đoạn 3 : Đọc phân biệt nhân vật B. Kể chuyện Yc : Dựa theo 4 tranh minh hoạ , ND của 4 đoạn để kể lại toàn bộ câu chuyện - Hd kể theo tranh : gắn tranh C.Củng cố , dặn dò: H: Qua câu chuyện em thấy anh Kim Đồng là 1 thiếu niên như thế nào ? - Luyện kể ở nhà . - 2 em đọc nối tiếp - HS nêu ND bài - Nghe GV giơí thiệu - Quan sát tranh ( sgk) - Nghe GV đọc mẫu - Quan sát bản đồ tìm vị trí Cao Bằng - HS phát biểu - Luyện đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc từ khó ( Lưu ý HS yếu cách phát âm) - Tìm hiểu chú giải - Đọc nhóm - Đọc đồng thanh đoạn 1 , 2 ; đoạn 3 -1 em đọc ; đoạn 4 – cả lớp đọc + Đọc đoạn 1: - Bảo vệ và dẫn đường cho cán bộ - Vì đây là vùng có nhiều người Nùng , đóng vậy vừa để che mắt địch vừa để hoà đồng mọi người - Rất cân thận + Đọc nối tiếp đoạn 2 , 3 , 4 và thảo luận nhóm - Gặp địch không hề bối rối,sợ sệt bình tĩnh huýt sáo báo hiệukhông làm cho bọn địch nghi ngờ - Thi đọc đoạn 3 : Đọc phân vai N 3 - 1 em đọc cả bài - Quan sát tranh - 1 em kể mẫu đoạn 1 - HS kể trong nhóm - 4 em thi kể nối tiếp 4 đoạn - Kể cả chuyện (HS KG) - Là1 chiến sĩ liên lạc rất nhanh trí , thông minh , dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường cho cán bộ THỨ BA NGÀY 22 THÁNG 11 NĂM 2011 TOÁN: BẢNG CHIA 9 I. MỤC TIÊU: -Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán( có một phép chia 9) * Bài tập cần làm: Bài 1(Cột1,2,3); 2(Cột1,2,3) ;3 ; 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bộ đồ dùng dạy học toán. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.Bài cũ : - Gọi 1HS lên bảng làm BT4 tiết trước. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hướng dẫn Lập bảng chia 9: + Để lập được bảng chia 9, em cần dựa vào đâu? - Gọi HS đọc bảng nhân 9. - YC HS dựa vào bảng nhân 9 tự lập bảng chia 9 theo cặp. - Mời 1 số cặp nêu kết quả thảo luận. GV ghi bảng: 9 : 9 = 1 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 ...... - Tổ chức cho HS ghi nhớ bảng chia 9. c) Luyện tập: Bài 1:(Cột 1,2,3 SGKTr 68) - Yêu cầu nêu bài tập 1. - Yêu cầu HS tự làm vào vở. - Gọi học sinh nêu miệng kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2:(Cột 1,2,3SGKTr 68) - Yêu cầu học sinh nêu đề bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Mời 3HS lên bảng chữa bài. - YC từng cặp HS đổi vở để KT bài nhau. - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: (SGKTr 68) - Gọi học sinh đọc bài tập 3. - Yêu cầu đọc thầm và tìm cách giải. - Mời 1 học sinh lên bảng giải. - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng. Bài 4: (SGKTr 68) - Hướng dẫn tương tự như BT3. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. d) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu đọc lại bảng chia 9.. - Dặn về nhà học và làm bài tập. - 1HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. + Dựa vào bảng nhân 9. - 2HS đọc bảng nhân 9. - HS làm việc theo cặp - lập chia 9. - 1 số cặp nêu kết quả làm việc, các nhóm khác bổ sung để hoàn thiện bảng chia 9. - Cả lớp HTL bảng chia 9. - 1HS nêu yêu cầu BT: Tính nhẩm. - Tự làm bài vào vở. - 3 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. - 1HS nêu cầu BT, cả lớp đọc thầm. - Tự làm bài vào vở. - Đổi vở KT bài nhau. Chữa bài: 9 x 5 = 45 9 x 6 = 54 9 x 8 = 72 45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 72 : 9 = 8 .... - Một em đọc đề bài 3. -HS phân tích bài toán rồi làm vào vào vở. -1HS lên bảng trình bày bài giải, lớp bổ sung: - 2HS đọc bài toán. - Nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. - Tự làm bài vào vở. -1HS lên bảng làm bài,lớp nhận xét chữa bài. - Đọc lại bảng chia 9. - Chuẩn bị bài sau. TẬP ĐỌC: NHỚ VIỆT BẮC I. MỤC TIÊU: -Rèn đọc đúng các từ: Việt Bắc, thắt lưng, đan nón, chuốt, ... -Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát. -Hiểu ND: ca ngợi đất nước và con người Việt Bắcddepj và đánh giặc giỏi ( trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 10 dòng thơ đầu) * GDBVMT: GDHS yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ; Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 4 em nối tiếp kể lại 4 đoạn câu chuyện "Người liên lạc nhỏ" theo 4 tranh minh họa. + Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm ntn? - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. * HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -YCHS nối tiếp nhau,mỗi em đọc 2dòng thơ. - GV sửa lỗi HS phát âm sai. - Gọi HS đọc từng khổ thơ trước lớp. - Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ, khổ thơ nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm trong bài thơ. - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ mới và địa danh trong bài .(Đèo, dang , phách , ân tình ) - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - YCHS đọc thầm 2 dòng thơ đầu và TLCH: H: Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc? - Yêu cầu 1HS đọc từ câu thứ 2 cho đến hết bài thơ, cả lớp đọc thầm. H: Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc đẹp? H: Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả bài thơ . H: Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc ? - Giáo viên kết luận. d) Học thuộc lòng bài thơ : - Mời 1HS đọc mẫu lại bài thơ . - Hướng dẫn đọc diễn cảm từng câu với giọng nhẹ nhàng tha thiết. - Tổ chức cho HS HTL 10 dòng thơ đầu. - YC 3 em thi đọc tuộc lòng 10 dòng đầu - Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất. d) Củng cố - Dặn dò: H: Bài thơ ca ngợi gì ? - Dặn về nhà tiếp tục HTL bài thơ và xem trước bài mới. - 4 em lên tiếp nối kể lại 4 đoạn của câu chuyện. - Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu. - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu ( mỗi em đọc 2 dòng thơ), kết hợp luyện đọc các từ ở mục A - Nối tiếp nhau đọc mỗi em một khổ thơ. - Tìm hiểu nghĩa các từ mới sau bài đọc. Đặt câu với từ ân tình: -Mọi người trong xóm em sống với nhau rất ân tình, tối lửa tắt đèn có nhau. - Đọc từng câu thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ . - Đọc thầm hai dòng đầu của khổ thơ 1 và trả lời: + Nhớ cảnh vật, cây cối, con người ở Việt Bắc. - 1HS đọc, cả lớp ... ở. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.HD HS ôn luyện: Bài 1: Xếp các cặp từ có nghĩa giống nhau thành từng cặp vào bảng: Từ dùng ở miền Nam,từ dùng ở miên bắc. “Hoa, đình, bát, cốc, đậu phộng, vừng, chén li, nhà việc mè bông, lạc”. - Nhận xét chung bài làm của HS Bài 2: Những từ gạch chân trong các câu dưới đây có nghĩa gì? ghi nghĩa của từng từ vào chỗ trống. a.Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng cũng bát ngát mênh mông. b.Ai vô Nam Bộ Tiền Giang,Hậu Giang Ai vô thành phố Hồ Chí Minh rực rỡ tên vàng. - Nhận xét chung bài làm của HS Bài 3: Điền dấu câu thích hợp vào ô trống dưới đây ? Chiều hôm ấy một em gái nhỏ đứng áp trán vào tủ kính cửa hàng của Pi - e, nhòm ngó từng đồ vật như muốn kiểm một thứ gì. Bỗng em ngửng đầu lên : - Cháu có thể xem chuỗi hạt ngọc lam này được không ạ - Pi - e lấy chuỗi ngọc, đưa cho cô bé. Cô bé thốt lên : - Đẹp quá Xin chú gói lại cho cháu. Pi- e ngạc nhiên : - Ai sai cháu đi mua - Cháu mua tặng chị cháu nhân ngày lễ, chị đã nuôi cháu từ khi mẹ cháu mất. (TheoPhun-toen O-xlơn) 2.Củng cố - Dặn dò: - YCHS nhắc nội dung ôn luyện - Nhận xét tiết học. - Đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - Một số HS nêu miệng kết quả - Nhận xét bài làm của bạn. Từ dùng ở miền Bắc Từ dùng ở miền Nam Hoa, bát,cốc, lạc, đình, vừng Bông, chén, li, đậu phộng,nhà việc, mè - Đọc yêu cầu – Làm bài vào vở. - Một HS làm vào bảng phụ. - Một số HS nêu miệng kết quả. a) Ni - này ; Tê - kia b) Vô - vào - Đọc yêu cầu - Làm bài vào vở. - Một số HS nêu miệng kết quả. Chiều hôm ấy một em gái nhỏ đứng áp trán vào tủ kính cửa hàng của Pi - e, nhòm ngó từng đồ vật như muốn kiểm một thứ gì. Bỗng em ngửng đầu lên : - Cháu có thể xem chuỗi hạt ngọc lam này được không ạ ! - Pi - e lấy chuỗi ngọc, đưa cho cô bé. Cô bé thốt lên : - Đẹp quá Xin chú gói lại cho cháu. Pi- e ngạc nhiên : - Ai sai cháu đi mua - Cháu mua tặng chị cháu nhân ngày lễ, chị đã nuôi cháu từ khi mẹ cháu mất. - Nhắc nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. THỨ SÁU NGÀY 18 THÁNG 11 NĂM 2010 TOÁN: GAM I. MỤC TIÊU: -HS nhận biết về gam ( một đơn vị đo khối lượng ) mối quan hệ giữa gam và Ki - lô - gam . Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ . - Biết thực hiện các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam và áp dụng giải toán. - Bài tập cần làm: 1; 2; 3; 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ; VBT; Cân đĩa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.Bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm BT4 các cột 5,6,7, 8,9,10. vào bảng phụ. - Gọi hai học sinh đọc bảng nhân 9. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác : * Giới thiệu cho học sinh biết về Gam . H: Em hãy nêu đơn vị đo khối lượng đã học? - Giới thiệu: Để đo KL các vật nhẹ hơn kg ta còn có đơn vị đo nhỏ hơn kg, đó là đơn vị gam. Vậy gam là một đơn vị đo KL, viết tắt là g ; 1000g = 1kg - Gọi HS nhắc lại. * Giới thiệu các quả cân thường dùng. * Giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ. - Cân mẫu gói hàng bằng 2 loại cân. - Mời 1 số em thực hành cân một số đồ vật. b) Luyện tập: Bài 1: (VBTTr73) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu quan sát tranh vẽ trong VBT rồi tự làm bài. - Từng đối trình bày kết quả theo Hỏi - đáp. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : (VBTTr73) - Yêu cầu nêu yêu cầu bài. - Y/c lớp quan sát cân đồng hồ và tự làm bài. - Mời hai em nêu miệng kết quả. - Nhận xét chung về bài làm của học sinh. Bài 3 (VBTTr74) - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài . YC 1 HS làm miệng theo mẫu. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào VBT - Gọi một em lên bảng giải . - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 4 : (SGKTr66) -Gọi học sinh đọc bài toán. - H/dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . - Chấm, chữa bài. 3) Củng cố - Dặn dò: -YCHS nhắc nội dung bài học. - Dặn về nhà học bài. Chuẩn bại bài sau. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 2 cột tính. - Hai em đọc bảng nhân 9. - Cả lớp theo dõi , nhận xét bài làm của bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Ki - lô - gam . - HS nhắc lại nhiều em. -Quan sát để biết về một số loại cân, các quả cân - Quan sát và nêu kết quả cân. - Một số em lên thực hành cân. - Một em đọc bài tập 1. - Quan sát các tranh vẽ và nhìn vào từng bức tranh để nêu miệng kết quả theo nhóm đôi. + Hai bắp ngô cân nặng 700 g . + Hộp bút cân nặng 200 g + Chùm nho cân nặng 800 gam. + Gói bưu phẩm cân nặng 650 gam. - Một em nêu yêu cầu bài tập 2. - Cả lớp quan sát kim trên cân đồng hồ để nêu kết quả. - Hai học sinh nêu kết quả, lớp bổ sung : + Quả dứa cân nặng 600g. + Hộp bộ đồ dùng toán cân nặng 500g. - GV cho HS thực hành cân một số đồ vật rồi nêu kết quả. - Một em đọc đề bài 3,nêu cách làm một bài mẫu. - Cả lớp làm vào vào vở. - 2 em lên bảng giải bài, lớp bổ sung: a/ 235g + 17g = 252 g b/ 18g x 5 = 90g 305g – 150g = 155g 84g : 4 = 21g - Một em nêu yêu cầu đề bài . - Lớp thực hiện vào VBT - Một em lên bảng giải bài . Giải : Số gam sữa trong hộp có là : 455 - 58 = 397 (g) Đ/S: 397g sữa - Nhắc nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. TẬP LÀM VĂN: VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU: -Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý. -Biết trình bày bài viết thư. * KNS: - Giao tiếp: Ứng xử văn hóa; Thể hiện sự cảm thông; Tư duy sáng tạo. - PPDH: Trình bày ý kiến cá nhân; Hoàn tất một nhiệm vụ: Thực hành viết thư để làm quen với bạn mới. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ ; VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc đoạn viết về cảnh đẹp nước ta- tiết TLV tuần trước. - Nhận xét chấm điểm. 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn HS tập viết thư cho bạn : * H/dẫn HS phân tích đề bài: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và gợi ý, TLCH: ? Bài tập yêu cầu viết thư cho ai ? ? Mục đích viết thư là gì ? ? Những nội dung cơ bản trong thư là gì ? ? Hình thức lá thư như thế nào ? - Mời HS lên nói tên , địa chỉ của người em muốn viết thư. * H/dẫn HS làm mẫu: -Y/c HS giỏi tập nói mẫu phần lí do viết thư - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. * Lưu ý HS trình bày đúng thể thức một bức thư. - Mời HS đọc lá thư của mình. - Nhận xét, chấm điểm. 3) Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau . - 3 HS đọc đoạn văn của mình đã làm ở tiết trước. - Nghe GT - Hai em đọc đề bài và gợi ý. - Cả lớp đọc thầm và TLCH gợi ý : + Viết cho một bạn học sinh ở một tỉnh khác với tỉnh của mình đang ở. +Làm quen, hẹn bạn cùng thi đua học tập tốt + Nêu lí do viết thư - Tự giới thiệu - Hỏi thăm bạn - Hẹn bạn cùng thi đua học tập. + Như mẫu trong bài Thư gửi bà, SGK T,81 - Hai hoặc ba em nói về địa chỉ của người mà mình sẽ viết thư. - 1HS giỏi tập nói phần lí do viết thư trước lớp. - Cả lớp làm bài vào vở. - Đọc lại lá thư của mình trước lớp (5-6 HS) - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất . - 2 em nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN VIẾT ĐOẠN VĂN VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU: - Củng cố về viết đoạn văn. Giúp HS rèn kĩ năng viết đoạn văn. Viết được đoạn văn theo yêu cầu của GV. - Giúp học sinh rèn kĩ năng viết đoạn văn . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.HSHS ôn luyện: Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn nói về cảnh đẹp quê hương (đất nước). - HDHS làm bài *Gợi ý: - Cảnh đẹp em sẽ viết đó là cảnh gì ? - Cảnh đẹp đó ở đâu ? - Cảnh đó có gì đáng nhớ ? - Tình cảm của em đối với cảnh đẹp của quê hương (đất nước ) như thế nào? - Giúp đỡ HS yếu làm bài. - Nhận xét chung bài làm của HS. ( HS KG tìm thêm từ chỉ hoạt động,đặc điểm có trong đoạn văn vừa viết). 2. Củng cố - Dặn dò: - YC HS ghi nhớ nội dung bài học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Đọc yêu cầu - Mời 1 HS nói về quê hương của nình. - Nhận xét, bổ sung. - Làm bài vào vở. - HS dựa vào gợi ý để làm bài - - Một HS làm vào bảng phụ. - Một số HS nêu miệng bài làm. Chiều trên sông con thật là thanh bình và tĩnh lặng. Dòng sông xanh trong như một dải lụa mềm duyên dáng. Nước trôi lững lờ. Hai bên bờ sông bãi cát trải dài nhìn từ xa trong giống như một chiếc khăn voan ai vưa khoác lên bên dòng sông. Xa xa phía chân trời mặt trời đỏ au chiếu xuống dòng sông làm cho cảnh vật về chiều càng thêm thơ mộng. Hai bên đường là những bãi ngô dài tít tắp thẳng cánh cò bay. Nhìn đâu cùng phủ toàn một màu xanh trù phú. Dù đi đâu xa em vần nhớ về dòng sông - Chữa bài ở bảng phụ. - Chữa bài vào vở. - Ghi nhớ nội dung ôn luyện - Chuẩn bị bài sau. SINH HOẠT: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU: - Giúp HS rèn luyện tốt nề nếp ra vào lớp,nề nếp học tập ở lớp cũng như ở nhà. - Phát huy được những ưu điểm và khắc phục những tồn tại trong tuần. - Giáo dục ý thức trách nhiệm, tính tự giác và tính kỉ luật ở hS II. NỘI DUNG SINH HOẠT: 1. Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần: *Ưu điểm: - Đi học đầy đủ và đúng giờ. - Vệ sinh cá nhân tương đối tốt, Vệ sinh trường lớp đúng giờ - Sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ, một số em có ý thức tự học. - Một số em có ý thức trau dồi chữ viết (Cẩm Ly, Nhật Anh, Sao, Sang) - Thực hiện tương đối nghiêm túc công tác vệ sinh lớp học và khu vực vệ sinh phân công - Chăm sóc hoa khu vực được phân công. * Tồn tại: - Một số em vệ sinh cá nhân chưa tốt (Hiền, Tiến, Hoàng) - Một số em chữ viết cẩu thả : Ngọc quân,Uy, Li A - Ngồi học hay nói chuyện riêng: Thọ, Ngọc Quân, Hoàng, Sơn, Sao. - Một số HS ngồi học chưa tập trung: Ngọc Quân, Sơn, Thắng, Dương. - Viết chậm có (Uy, Tiến, Lê Trang; Dương) - Đọc yếu Lê Vân, Hiền 2. Triển khai kế hoạch tuần tới - Duy trì tốt nề nếp và sĩ số. - Khắc phục những tồn tại đã mắc ở tuần 13 - Thực hiện tốt việc giữ vở sạch viết chữ đẹp. - Thực hiện nghiêm túc công tác về sinh và chăm sóc hoa. - Thực hiện tốt hoạt động học tập, hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Lên kế hoạch cho học sinh giải toán vòng và vòng 6. - Tăng cường luyện đọc cho HS đọc yếu. - Đẩy mạnh phong trào đôi bạn cùng tiến. - Thi đua học tốt để chào mừng ngày 20/11 - Chuẩn bị tốt nội dugn để tham dự cuộc thi “ Nét đẹp tuổi hoa”
Tài liệu đính kèm: