Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính:
2634 + 4848 ; 707 + 5857
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Giáo viên ghi bảng phép tính:
4000 + 3000 = ?
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính nhẩm, lớp nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu HS tự nhẩm các phép tính còn lại.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chữa bài.
TUẦN 21 Thứ hai ngày 09 tháng 01 năm 2012 TIẾT 1: TẬP TRUNG TIẾT 2: TOÁN ( Tiết 101 ) LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: - HS biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn các số có 4 chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. B/ Đồ dùng dạy học: C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính: 2634 + 4848 ; 707 + 5857 - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Giáo viên ghi bảng phép tính: 4000 + 3000 = ? - Yêu cầu học sinh nêu cách tính nhẩm, lớp nhận xét bổ sung. - Yêu cầu HS tự nhẩm các phép tính còn lại. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - Nhận xét chữa bài. Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời 2 em lên bảng làm bài. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài . - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi học sinh nêu bài tập 3. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời Hai em lên bảng giải bài. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài . - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 4: - Gọi HS đọc bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. c) Củng cố - Dặn dò: - Tổ chức cho HS chơi TC: Điền nhanh kết quả đúng vào . - Dặn về nhà học và xem lại các bài làm. - 2 em lên bảng làm bài. - lớp theo dõi, nhận xét bài bạn. *Lớp theo dõi giới thiệu bài -Vài học sinh nhắc lại tựa bài. - Học sinh cách nhẩm các số tròn nghìn, lớp nhận xét bổ sung. ( 4 nghìn cộng 3 nghìn bằng 7 nghìn vậy: 4000 + 3000 = 7 000 ). - Cả lớp tự làm các phép tính còn lại. - 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét chữa bài. 5000 + 1000 = 6000 4000 + 5000 = 9000 6000 + 2000 = 8000 8000 + 2000 = 10 000 - Một em đọc đề bài 2 . - Cả lớp làm vào vở . - 2 em lên bảng làm bài, lớp bổ sung: 2000 + 400 = 2400 9000 + 900 = 9900 300 + 4000 = 4300 600 + 5000 = 5600 - Từng cặp đổi vở chéo để KT. - Đặt tính rồi tính. - Lớp tự làm bài. - 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét chữa bài. 2541 5348 4827 805 + 4238 + 936 + 2635 + 6475 6779 6284 7462 7280 - Đổi vở KT chéo. - 1 em đọc bài toán, lớp đọc thầm. - Phân tích bài toán theo gợi ý của GV. - Tự làm bài vào vở. - 1 em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. Giải: Số lít dầu buổi chiều bán được là: 432 x 2 = 864 (lít) Số lít dầu cả 2 buổi bán được là: 432 + 864 = 1296 (lít) ĐS: 1296 lít - Tham gia chơi trò chơi nhằm củng cố bài. TIẾT 3 -4: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN ( Tiết 61- 62) ÔNG TỔ NGHỀ THÊU A/ Mục tiêu: Tập đọc - Luyện đọc đúng các từ: tiến sĩ, sứ thần, tượng Phật, nhàn rỗi, ... - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu giữa các cụm từ - Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (trả lời được các câu hỏi trong SGK) Kể chuyện: Kể lại được một đoạn của câu chuyện.(HS khá giỏi biết đặt tên cho từng đoạn truyện) B / Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa. C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú ở bên Bác Hồ Và nêu nội dung bài. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Tập đọc a) Giới thiệu bài : b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn HS luyện đọc kết giải nghĩa từ: - Yêu cầu học sinh đọc từng câu. ( một , hai lần ) giáo viên theo dõi sửa sai khi học sinh phát âm sai. - Mời HS đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó . - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh . c) Hướng dẫn tìm hiểu nội dung - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào ? + Nhờ ham học mà kết quả học tập của ông ra sao ? - Yêu cầu một em đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm. + Khi ông đi sứ sang Trung Quốc nhà vua Trung Quốc đã nghĩ ra kế gì để thử tài sứ thần Việt Nam ? - Y/C HS đọc nối tiếp đoạn 3 và đoạn 4 + Ở trên lầu cao Trần Quốc Khái làm gì để sống ? + Ông đã làm gì để không bỏ phí thời gian ? + Cuối cùng Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 5. + Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn làm ông tổ nghề thêu ? d) Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn 3 - Hướng dẫn HS đọc đúng bài văn: giọng chậm rãi, khoan thai. - Mời HS lên thi đọc đoạn văn. - Mời 1HS đọc cả bài. - Nhận xét ghi điểm. Kể chuyện a) Giáo viên nêu nhiệm vụ: - Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. b) Hướng dẫn HS kể chuyện: * - Gọi HS đọc yêu cầu của BT và mẫu. - Yêu cầu HS tự đặt tên cho các đoạn còn lại của câu chuyện. - Mời HS nêu kết quả trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương những em đặt tên hay. * - Yêu cầu mỗi HS chọn 1 đoạn, suy nghĩ, chuẩn bị lời kể. - Mời HS tiếp nối nhau tthi kể 5 đoạn câu chuyện trước lớp . - Yêu cầu một học sinh kể lại cả câu chuyện. - Nhận xét tuyên dương những em kể chuyện tốt.. d) Củng cố dặn dò : - Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? - Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện và xem trước bài mới. - 2 em đọc thuộc lòng bài thhơ, nêu nội dung bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc các từ ở mục A. - Học sinh đọc từng đoạn trước lớp, tìm hiểu nghĩa của từ sau bài đọc (phần chú giải). - Luyện đọc trong nhóm. - Lớp đọc đồng thanh cả bà. - Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi + TRần Quốc Khải đã học trong khi đi đốn củi, kéo vó, mò tôm, nhà nghèo tối không có đèn cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng để làm đèn + Nhờ chăm học mà ông đã đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan trong triều đình . - Một em đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo . + Vua cho dựng lầu cao mời ông lên chơi rồi cất thang để xem ông làm như thế nào. - 2 Học sinh đọc nối tiếp đoạn 3 và đoạn 4 . + Trên lầu cao đói bụng ông quan sát đọc chữ viết trên 3 bức tượng rồi bẻ tay tượng để ăn vì tượng được làm bằng chè lam. + Ông chú tâm quan sát hai chiếc lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng, + Ông nhìn thấy dơi xòe cánh để bay ông bắt chước ôm lọng nhảy xuống đất và bình an vô sự. - Đọc thầm đoạn cuối. + Vì ông là người truyền dạy cho dân về nghề thêu từ đó mà nghề thêu ngày được lan rộng. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - HS thi đọc đoạn 3 của bài. - 1 em đọc cả bài. - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe nhiệm vụ. - Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện. - 1HS đọc yêu cầu của BT và mẫu, lớp đọc thầm. - Lớp tự làm bài. - HS phát biểu. - HS tự chọn 1 đoạn rồi tập kể. - Lần lượt HS kể nối tiếp theo 5 đoạn của câu chuyện . - Một em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - Chịu khó học hỏi, ta sẽ học được nhiều điều hay, có ích./ Trần Quốc Khái thông minh, có óc sáng tạo nên đã học được nghề thê, truyền lại cho dân... TIẾT 5: THỂ DỤC ( GV chuyên dạy ) Thứ ba ngày 10 tháng 01 năm 2012 TIẾT 1 : TOÁN ( Tiết 102) PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 A/ Mục tiêu: - HS biết trừ các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng) - Biết giải bài toán có lời văn(có phép trừ các số trong phạm vi 10 000). B/ Đồ dùng dạy học: C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm BT: Nhẩm: 6000 + 2000 = 6000 + 200 = 400 + 6000 = 4000 + 6000 = - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác : * Hướng dẫn thực hiện phép trừ : - Giáo viên ghi bảng 8652 – 3917 - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. - Mời 1HS lên bảng thực hiện. - Gọi HS nêu cách tính, GV ghi bảng như SGK. - Rút ra quy tắc về phép trừ hai số có 4 chữ số. - Yêu cầu học thuộc QT . b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng . - Mời một em lên bảng. - Yêu cầu đổi chéo vở và chữa bài . - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời 2HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài . - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Mời một học sinh lên bảng giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4: Gọi học sinh đọc bài 4. - Hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Mời một học sinh lên bảng vẽ. c) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu nhận xét đúng hay sai ? a) 7284 b) 6473 - 3528 - 5645 4766 828 - Về nhà xem lại các BT đã làm. - 2 em lên bảng làm BT. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu - Học sinh trao đổi và dựa vào cách thực hiện phép cộng hai số trong phạm vi 10 000 đã học để đặt tính và tính ra kết quả 8652 - 3917 735 - 2 em nêu lại cách thực hiện phép trừ . * Qui tắc :Muốn trừ số có 4 chữ số cho số 4 chữ số ta viết số bị trừ rồi viết số trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng phải thẳng cột ,viết dấu trù kẻ đường vạch ngang rồi trừ từ phải sang trái. - Một em nêu đề bài tập: Tính. - Lớp thực hiện làm vào bảng . - Một em lên bảng thực hiện, lớp nhận xét chữa bài. 6385 7563 8090 - 2927 - 4908 - 7131 3458 2655 0959 - Đặt tính rồi tính. - Lớp thực hiện vào vở. - 2 em lên bảng đặt tính và tính, lớp bổ sung. 5482 8695 9996 2340 - 1956 - 2772 - 6669 - 512 3526 5923 2227 1828 - Một em đọc đề bài 3. - Cùng GV phân tích bài toán. - Cả lớp làm vào vở bài tập . - Một học sinh lên giải bài, lớp bổ sung. Giải : Cửa hàng còn lại số mét vải là: 4283 – 1635 = 2648 ( m) Đ/S: 2648 mét vải - a) Sai ; b) đúng. TIẾT 2 : CHÍNH TẢ ( Tiết 41 ) ÔNG TỔ NGHỀ THÊU( Nghe-viết ) A/ Mục tiêu: - Rèn kỉ năng viết chính tả : Nghe viết chính xác trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2. B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết 2 lần nội dung của bài tập 2b (12 từ). C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho 2HS viết trên bảng lớp, cả lớp viiết bảng con các từ: xao xuyến, sáng suốt, xăng dầu, sắc nhọn. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị: - Giáo viên đọc đoạn chính tả. - Yêu cầu hai em đọc lại bài, cả lớp đọc thầm theo. + Những chữ nào trong bài viết hoa ? - Yêu cầu ... ầu học sinh tập kể theo cặp - Mời HS thi kể trước lớp. - Giáo viên lắng nghe bình chọn học sinh kể hay nhất. + Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của ? c) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. - Hai em lên báo cáo hoạt động của mình. - Lắng nghe. - Hai em đọc yêu cầu bài tập. - 1HS làm mẫu (nói nội dung tranh 1). - Lớp quan sát các bức tranh trao đổi theo nhóm, mối nhóm 4 em. - Đại diện các nhóm thi trình bày nội dung từng bức tranh trước lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn nói hay nhất. - Một học sinh nêu nội dung yêu cầu của bài tập - Quan sát tranh vẽ hình ông Lương Định Của và lắng nghe giáo viên kể chuyệnù để trả lời các câu hỏi : + Viện nghiên cứu nhận được 10 hạt giống quý . + Vì lúc ấy trời đang rét nếu đem gieo hạt nảy mầm sẽ bị chết rét. + Ông chia 10 hạt ra hai phần. 5 hạt đem gieo trong phòng TN, còn 5 hạt ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối tối ủ người, trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm cho thóc nảy mầm. - Từng cặp tập kể lại nội dung câu chuyện. - 1 số em thi kể trước lớp. - Lớp nhận xét bình chọn bạn kể tốt nhất. + Ông Lương Định Của là người rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống. Ông đã nâng niu từng hạt giống. - Hai em nhắc lại nội dung bài học. TIẾT 3: TẬP VIẾT ( Tiết 21) ÔN CHỮ HOA O , Ô , Ơ A/ Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa O, Ô , Ơ - Viết tên riêng (Lãn Ông ) bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ứng dụng Ổi Quảng Bá , cá Hồ Tây / Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người. bằng cỡ chữ nhỏ. B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa O, Ô ,Ơ ; tên riêng Lãn Ông và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh của HS. - Yêu cầu 2HS viết trên bảng, cả lớp viết vào bảng con: Nguyễn, Nhiễu. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn viết trên bảng con * Luyện viết chữ hoa: + Hãy tìm các chữ hoa có trong bài ? - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết các chữ : O, O, Ơ, Q, T. - Yêu cầu HS tập viết vào bảng con. * Luyện viết từ ứng dụng tên riêng: - Yêu cầu đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu về Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác 1720 – 1792 là một lương y nổi tiếng sống vào cuối đời nhà Lê. - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng. + Nội dung câu ca dao nói gì ? - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con : Ổi, Quảng, Tây c) Hướng dẫn viết vào vở : - Nêu yêu cầu viết chữ Ô một dòng cỡ nhỏ , L, Q 1 dòng. - Viết tên riêng Lãn Ông 2 dòng cỡ nhỏ . - Viết câu ca dao 2 lần . d/ Chấm chữa bài đ/ Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách viết chữ hoa O, Ô, Ơ. - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới . - 2 em lên bảng viết, lớp viết vào bảng con theo yêu cầu của GV. - Lớp theo dõi giới thiệu. + L, Ô , Q, B , H , T, H, Đ. - Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết vào bảng con: O, Ô, Ơ, Q, T. - Một học sinh đọc từ ứng dụng: Lãn Ông - Lắng nghe để hiểu thêm về một lương y nổi tiếng vào hàng bậc nhất của nước ta. - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con. Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người . + Ca ngợi những sản phẩm nổi tiếng ở Hà Nội -Cả Lớp tập viết trên bảng con. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên TIẾT 4: TN&XH ( Tiết 42 ) THÂN CÂY ( T T ) A/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết: Nêu được chức năng của thân đối với đời sống thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con người. * -KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây. -Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh trong sách trang 80, 81; Phiếu bài tập . - Thảo luận, làm việc nhóm. -Trò chơi C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên 1 số cây có thân đứng, thân bò, thân leo. - Kế tên 1 số cay có thân gỗ, thân thảo. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 sách giáo khoa. + Theo em việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có nhựa ? + Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây các bạn trong hình 3 đã làm thí nghiệm gì ? + Ngoài ra thân cây còn có những chức năng gì khác ? - KL: Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây. * Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 4, 5, 6, 7, 8 trong sách giáo khoa trang 80, 81. + Hãy nêu ích lợi của thân cây đối với con người và động vật ? + Kể tên một số thân cây cho gỗ làm nhà , đóng tàu , bàn ghế ? + Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su , làm sơn ? - Mời một số em đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả trước lớp. - KL: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật. - Yêu cầu HS nhắc lại KL. c) Củng cố - Dặn dò: - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Xem trước bài mới . - 2HS trả lời về nội dung bài học. - Lớp theo dõi. - Lớp quan sát và TLCH: - Khi ta dùng dao hoặc vật cứng làm thân cây cao su bị trầy xước ta thấy một chất lỏng màu trắng chảy từ trong thân cây ra điều đó cho thấy trong thân cây có nhựa. - Thân cây còn nâng đỡ cành, mang lá, hoa, quả - Các nhóm trao đổi thảo luận sau đó cử một số em đại diện lên đứng trước lớp đố nhau - Lần lượt nhóm này hỏi một câu nhóm kia trả lời sang câu khác lại đổi cho nhau . - Nếu nhóm nào trả lời đúng nhiều câu hơn thì nhóm đó chiến thắng . - Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc . - Hai em nhắc lại nội dung bài học . TIẾT 5: HOẠT ĐỘ NG NGOÀI GIỜ I .MUÏC TIEÂU: - Phaùt huy tính tích cöïc vaø töï quaûn laøm toát caùc nhieäm vuï: hoïc taäp, vaên theå, traät töï, lao ñoäng, thöïc hieän toát caùc keá hoaïch ñeà ra. - Giaùo duïc HS tinh thaàn ñoaøn keát giuùp ñôõ laãn nhau, coá gaéng cuøng thi ñua nhau ñeå hoïc toát. +Sô keát nhöõng maët laøm ñöôïc , chöa laøm ñöôïc cuûa lôùp trong tuaàn qua. +Trieån khai keá hoaïch cuûa tuaàn 22 II.CHUAÅN BÒ: -GV : Baûng keá hoaïch tuaàn 22 -HS:Keát quaû laøm vieäc trong tuaàn 21 III.TIEÁN TRÌNH HOAÏT ÑOÄNG: 1Ổn ñònh: 2.Sô keát tuaàn: GVCN nhaän xeùt, ruùt kinh nghieäm, ñieàu chænh bieän phaùp giaùo duïc cho phuø hôïp hôn. 3.Keá hoaïch tuaàn sau: - Thöïc hieän chöông trình tuaàn 22. - GVCN kieåm tra VSCÑ cuûa HS. GV cho HS xem VSCÑ cuûa 1 soá HS vieát chöõ ñeïp. BUỔI CHIỀU Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2012 TIẾT :1 TOÁN ÔN th¸ng n¨m I/ Môc tiªu: HS lµm quen víi c¸c ®¬n vÞ ®o thêi gian th¸ng n¨m: BiÕt 1 n¨m cã 12 th¸ng vµ tªn gäi cña c¸c th¸ng trong 1 n¨m. BiÕt sè ngµy trong th¸ng, biÕt xem lÞch II/§å dïng d¹y häc. B¶ng con III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ KTBC. +HS nh¾c l¹i bµi häc buæi s¸ng cha biÕt. B/ Bµi míi 1/ Giíi thiÖu bµi. 2/Giíi thiÖu th¸ng n¨m vµ sè ngµy trong tõng th¸ng. a/ Giíi thiÖu tªn gäi c¸c th¸ng trong 1 n¨m. +GV treo lÞch n¨m +Mét n¨m cã bao nhiªu th¸ng lµ nh÷ng th¸ng nµo? +Th¸ng 1 cßn gäi lµ th¸ng g×? +Th¸ng 12 cßn gäi lµ th¸ng g×? *Giíi thÞªu vÒ lÞch bãc( lÞch quyÓn) b/ Giíi thiÖu c¸c ngµy trong th¸ng. +Trong mçi th¸ng ®Òu cã c¸c ngµy ©m vµ ngµy d¬ng. +Ngµy ©m tÝnh theo mÆt tr¨ng +Ngµy d¬ng tÝnh theo mÆt trêi. +Ngµy ©m sè viÕt ë díi và ngµy d¬ng viÕt sè ë trªn +Ngµy d¬ng lµ dïng ®Ó tÝnh ngµy häc tËp vµ lao ®éng. +Ngµy ©m ®Ó tÝnh ngµy r»m , tÕt c/ Híng dÉn HS xem lÞch bµn tay. 3/Thùc hµnh. *Bµi 1: +CHo HS lµm miÖng *Bµi 2: +HS tù lµm 4/ Cñng cè vµ dÆn dß. +VN «n l¹i bµi vµ on l¹i c¸ch xem lÞch. +HS nh¾c l¹i +HS quan s¸t lÞch +Mét n¨m cã 12 th¸ng.®ã lµ th¸ng 1, 2, 3, 4, 5,6, 7 ,8 9,10, 11, 12. +Th¸ng giªng +Th¸ng ch¹p Th¸ng 1: 31 ngµy thang 7 : 31 ngµy ..2: 28/29 ..8 : 31.. ...3: 31. ..9 : 30... ...4: 30 .10: 31 . . 5: 31. 11: 30 . .6 : 30 12: 31 .. +HS nh¾c l¹i c¸c ngµy trong th¸ng. +HS lµm miÖng TIẾT :2 TIẾNG VIỆT TËp viÕt «n ch÷ hoa o, « ¬ I/ Môc ®Ých yªu cÇu: Cñng cè c¸ch viÕt ch÷ hoa O, ¤, ¥. ViÕt tªn riªng L·n ¤ng vµ c©u øng dông“æi Qu¶ng B¸ , c¸ Hå T©y, Hµng §µo t¬ lôa lµm say lßng ngêi” b»ng ch÷ cì nhá. II/ §å dïng d¹y häc. MÉu ch÷ viÕt hoa O, ¤, ¥, tªn riªng vµ c©u tôc ng÷. III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ KTBC. +Cho HS viÕt b¶ng tõ NguyÔn V¨n Trçi B/ Bµi míi. 1/ Giíi thiÖu bµi. 2/ Híng dÉn viÕt b¶ng con a/LuyÖn viÕt ch÷ hoa +Gäi Hs nªu nh÷ng ch÷ hoa cã trong bµi. +GV viÕt mÉu vµ híng dÉn viÕt ch÷ B, H, T, § +HS viÕt b¶ng con. b/ LuyÖn viÕt tõ øng dông. +CHo HS ®äc tõ øng dông +Gi¶i nghÜa tõ øng dông : Lª H÷u Tr¸c lµ mét l¬ng y næi tiÕng thêi Lª. vµ hiÖn Hµ Néi cã phè cæ mang tªn «ng +ViÕt mÉu vµ híng dÉn viÕt. +CHo HS viÕt b¶ng con C/ Híng dÉn viÕt c©u øng dông +Gäi HS ®äc c©u øng dông +Gi¶i nghÜa c©u øng dông +Cho HS viÕt b¶ng con tõ NhiÔu ®iÒu. 3/ Cho HS viÕt vë. ¤ : 1 dßng. L, Q: 1 dßng. Tªn riªng : 2 dßng. C©u tôc ng÷ 2 lÇn 4/ ChÊm ch÷a bµi. +ChÊm tõ 5 ®Õn 7 bµi. 5/ Cñng cè vµ dÆn dß. +VN tiÕp tôc viÕt bµi vÒ nhµ. +HS viÕt b¶ng +HS nªu c¸c ch÷ hoa cã trong bµi B, H, T, § +HS viÕt b¶ng con c¸c ch÷ hoa ®ã +HS ®äc tõ øng dông L·n ¤ng +Nghe c« gi¶i thÝch tõ øng dông +HS viÕt b¶ng con +HS ®äc c©u øng dông: æi Qu¶ng B¸ C¸ Hå T©y Hµng §µo t¬ lôa lµm say lßng ngêi . +Nghe c« gi¶i nghÜa c©u øng dông +ViÕt b¶ng con tõ : Qu¶ng B¸, Hå t©y +HS viÕt vë +Nép bµi chÊm TIẾT :3 TIẾNG VIỆT Ôn TËp lµm v¨n nãi vÒ trÝ thøc nghe kÓ n©ng niu tõng h¹t gièng. I/ Môc ®Ých yªu cÇu. RÌn kÜ n¨ng nãi: quan s¸t tranh, nãi vÒ nh÷ng trÝ thøc trong tranh vµ c«ng viÑc cña hä ®ang lµm. NGhe kÓ c©u chuþªn n©ng niu tõng h¹t gièng. NHí néi dung c©u chuyÖn vµ kÓ l¹i ®óng, tù nhiªn. II/ §å dïng d¹y häc. VBT III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ KTBC B/ Bµi míi. 1/ Giíi thiÖu bµi 2/ Híng dÉn lµm bµi tËp a/ Bµi tËp 1:Em h·y kÓ cho c¸c b¹n nghe vÒ c« gi¸o mµ em quý nhÊt. 3/ Cñng cè vµ dÆn dß. +VN tiÕp tôc chuÈn bÞ bµi ngêi lao ®éng trÝ ãc. +HS kÓ
Tài liệu đính kèm: