Giáo án tổng hợp Tuần 1 - Lớp 3 năm 2010

Giáo án tổng hợp Tuần 1 - Lớp 3 năm 2010

Tập đọc:

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với nhân vật

 -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

Kể chuyện:

+ Dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn của chuyện.

I. Đồ dùng dạy học

 G: + Phóng to tranh minh hoạ SGK

 + Bảng phụ chép yêu câu dài cần luyện đọc

 

doc 41 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần 1 - Lớp 3 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUầN I
 Thứ hai, ngày 16 tháng 8 năm 2010
 Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 1+2 Cậu bé thông minh
I. Mục đích yêu cầu:
Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với nhân vật
 -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
Kể chuyện:
+ Dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn của chuyện.
Đồ dùng dạy học
 G: + Phóng to tranh minh hoạ SGK
 + Bảng phụ chép yêu câu dài cần luyện đọc
Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
Tập đọc
I. Mở đầu ( 5 phút)
II. Bài mới
1- Giới thiệu bài ( 3phút)
 2- Luyện đọc ( 20 phút)
Đọc mẫu
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
Đọc câu
 + Hạ lệnh
 + Vùng nọ
 + Lo sợ
Luyện đọc đoạn
 + Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ/ nộp một con gà trống biết đẻ trứng/Nếu không cả làng phải chịu tội//
- Kinh độ - Trọng thưởng
- om sòm
3- Tìm hiểu bài ( 10 phút)
Đoạn 1:
- Nộp gà trống biết đẻ trứng
 Đoạn 2:
 Cậu bé nói chuyện bố đẻ em bé khiến nhà vua cho là vô lí
 Đoạn 3:
 Rèn chiếc kim sắt thành con dao sắc để sẻ thịt chim
Ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé
4- Luyện đọc lại ( 15 phút)
 Tái vai:
 + Người dẫn chuyện
 + Nhà vua
 + Cậu bé
Kể chuyện ( 20 phút)
Nhiệm vụ:
Quan sát 3 tranh minh hoạ kể lại từng đoạn của chuyện
Hướng dẫn kể chuyện theo tranh:
 Tranh 1: quân lính đọc lệnh vua – dân làng lo sợ
3. Tập kể theo tranh:
 + Tranh 1
 + Tranh 2
 + Tranh 3
Củng cố , Dặn dò ( 5 phút)
G giới thiệu các chủ điểm ở học kỳ I và giải thích các chủ điểm.
G treo tranh lên bảng
H quan sát tranh
G giới thiệu tranh và sự thông minh và trí tuệ của cậu bé
G đọc mẫu toàn bài
H nối tiếp nhau đọc tùng câu lần lượt đến hết bài ( 15 em)
G theo dõi uốn nắn sửa cách phát âm
3H nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
G treo bảng phụ có câu cần luyện đọc theo dõi hướng dẫn học sinh cách ngắt câu- nhấn giọng các từ trong câu - đoạn
Kết hợp giải nghĩa 1 số từ được chú giải SGK
G tổ chức cho H đọc nhóm
Các nhóm luyện đọc
G: Theo dõi uốn nắn cách đọc
H: đọc bài cá nhân ( 8 em)
Lớp và G nhận xét đánh giá.
Cả lớp đọc thầm đoạn 1
G: + Nhà vua đã nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
 + Vì sao dân chúng lại lo lắng?
Cả lớp đọc thầm đoạn 2
G : Cậu bé làm cách nào để vua thấy lệnh mình ra là vô lí?
Cả lớp đọc thầm đoạn 3
G: Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu gì?
Vì sao cậu bé lại yêu cầu như vậy?
H đọc thầm toàn bài
G : câu chuyện nói lên điều gì?
G đọc mẫu đoạn 3
- Chia H thành các nhóm 3cm
H các nhóm luyện đọc theo vai
G theo dõi giúp đỡ
H các nhóm thi đọc ( 3 nhóm)
Lớp và G nhận xét đánh giá
G nêu nhiệm vụ
H nhắc lại
H quan sát tranh 1 ( cả lớp)
1H kể mẫu đoạn 1
Lớp và G nhận xét đánh giá
G yêu cầu học sinh kể theo cặp
H kể
G theo dõi giúp đỡ
G treo tranh lên bảng
H lên bảng kể theo tranh
Lớp và G nhận xét đánh giá
3H kể lại toàn câu chuyện theo lời phân vai
G: Trong câu chuyện em thích nhất 
nhân vật nào?Tại sao?
H trao đổi
G : Câu chuyện nói lên điều gì?
+ Nhận xét tiết học
+ Khuyến khích H về nhà tập kể
+ Về đọc trước bài: “ Hai bàn tay em”
 Thứ ba ngày 17 thỏng 8 năm 2010
 Chính tả ( Nghe- viết) 
Tiết 1 Cậu bé thông minh
Mục đích yêu cầu:
 + Chép lại chính xác và trình bày đúng quy định bài (CT); không mắc quá 5 lỗi trong bài
 + Làm đúng bài tập (BT)(2) a/b hoặc BT CT phương ngữ .Điền đúng 10 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng và học thuộc tên 10 chữ và tên chữ (BT3) 
Đồ dùng dạy học:
GV: + Chép sẵn đoạn viết lên bảng lớp
 + Bảng phụ chép sẵn nội dung bài 3
Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
Mở đầu ( 3 phút)
Bài mới:
Giới thiệu bài (2 phút)
Hướng dẫn tập chép ( 2 0 phút)
a) Chuẩn bị:
b) Nhận xét chính tả:
 + Bài : Cậu bé thông minh
 + 3 câu
 + Dấu chấm
 + Viết hoa chữ đầu câu
* Luyện viết chữ khó:
 + Chim sẻ, xẻ thịt, kim khâu
Tập chép:
Hôm sau.......xẻ thịt chim
Hướng dẫn làm bài tập (10 phút)
 Bài 2: Điền vào chỗ trống n/l
 + Hạ lệnh
 + Nộp bài
 + hôm nọ
Bài 3: Điền chữ và tên chữ còn thiếu vào bảng:
Thứ tự
Chữ cái
Tên chữ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
a
á
â
b
c
ch
d
đ
e
ê
 a
á
ớ
bê
xê
xê hát
dê
đê
e
ê
4. Củng cố , dặn dò ( 5 phút)
G nhắc nhở một số điều cần lưu ý về yêu cầu giờ học.
G nêu yêu cầu tiết học
G đọc đoạn chép trên bảng
1H nhìn bảng đọc lại
G: Đoạn văn chép từ bài nào?
 Đoạn có mấy câu?
 Cuối mỗi câu có dấu gì?
 Chữ đầu câu phải viết thế nào?
Cả lớp chuẩn bị bảng – phấn
G mời 2 em lên bảng viết - cả lớp viết bảng con các từ khó.
G nhắc nhở trình bày – tư thế ngồi viết
H nhìn bảng viết vào vở ( cả lớp)
G theo dõi uốn nắn
1H đọc yêu cấu bài tập
cả lớp làm bài vào vở
1H lên bảng chữa
Lớp và G nhận xét đánh giá
2H đọc lại các từ vừa hoàn chỉnh
1H đọc yêu cầu bài tập
G đưa bảng phụ
1H làm mẫu
Cả lớp tự làm bài vào vở
2H lên bảng chữa
Lớp và G nhận xét đánh giá
H đọc thuộc lòng 10 chữ và tên chữ trong bảng.
G nhận xét tiết học
+ Nhắc nhở H khắc phục lỗi sai
+ Học thuộc lòng 10 chữ và tên chữ.
 Thứ tư, ngày 18 tháng 8 năm 2010
 Tập đọc
Tiết 3 Hai bàn tay em
Mục đích yêu cầu:
 - Đọc đúng, rành mạch toàn bài .
 - Biết ngắt hơi dúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ:
Hiểu nội dung từng câu và ý nghĩa của bài thơ: Bàn tay rất đẹp, có ích và đáng yêu,(trả lời được các câu hỏi trong (SGK); thuộc 2-3 khổ thơ trong bài 
. +HS khá giỏi thuộc cả bài 
II. Đồ dùng dạy học:
 G: chép bài thơ cần luyện ra bảng phụ
 H : Học thuộc bài thơ
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
Kiểm tra (5 phút)
Bài : “ Cậu bé thông minh”
Bài mới
Giới thiệu bài ( 2 phút)
Luyện đọc ( 14 phút)
Đọc mẫu.
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
Đọc từng dòng thơ:
 + nằm ngủ
 + cạnh lòng
 + hồng nụ
 + siêng năng
Đọc từng khổ thơ:
Tay em đánh răng/
Răng trắng hoa nhài/
Tay em trải tóc/
Tóc ngời ánh mai//
3. Tìm hiểu bài ( 8 phút)
Bàn tay – Hoa hồng, hồng nụ.
Buổi tối: ngủ cùng
Buổi sáng : đánh răng
Học bài: Bàn tay siêng năng
Trò chuyện với bé
 4. Học thuộc lòng ( 8 phút)
 5. Củng cố , dặn dò ( 3 phút)
G mời 3H lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện
Lớp và G nhận xét đánh giá
G nêu lội ích của đôi bàn tay 
G đọc mẫu toàn bài
10H nối tiếp nhau đọc mỗi em 2 dòng thơ.
G theo dõi- Sửa cách phát âm cho từng học sinh.
Luyện phát âm đúng các từ khó
5H nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ của bài.
G hướng dẫn h/s ngắt câu giúp h/s hiểu nghĩa 1 số từ cần chú giải SGK
H đọc nhóm
Đại diện các nhóm thi đọc
Cả lớp đọc thầm toàn bài thơ, trả lời câu hỏi:
+ Hai bàn tay bé so sánh với gì?
+ Bàn tay thân thiết với bé thế nào?
+ Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
G hướng dẫn học thuộc từng khổ – cả bài
H thi đọc trước lớp
G nhận xét tiết học
- Nhắc nhở h/s về nhà học thuộc bài thơ
 Luyện từ và cõu
Tiết 1: ôn từ chỉ sự vật , so sánh
I. Mục đích yêu cầu
-Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật (BT 1 ).
Tìm được những sự vật đượ so sánh với nhau trong các câu van câu thơ (BT2)
Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lý do vì sao thích hình ảnh đó (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
	+ Chép sẵn khổ thơ ở bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Mở đầu ( 5 phút)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ( 2 phút)
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (9 phút)
 Tìm từ chỉ sự vật trong khổ thơ sau:
 Tay em đánh răng
 Răng trắng hoa nhài
 Tay em trải tóc
 Tóc ngời ánh mai
Bài số 2: ( 10 phút)
 Tìm sự vật được so sánh với nhau trong các câu văn, câu thơ sau:
a) Bàn tay so sánh với hoa đầu cành
b) Mặt biển được so sánh với tấm thảm
Bài số 3 ( 8 phút)
 Trong các hình ảnh so sánh ở BT1 em thích hình ảnh so sánh nào nhất? Vì sao?
- Em thích hình ảnh a vì bàn tay em bé được ví với hoa đầu cành là rất đúng.
3. Củng cố , dặn dò( 5 phút)
G nói về tác dụng của tiết LTC mà các em đã được làm quen ở lớp 2. Trong tiết này sẽ giúp các em biết cách dùng từ- biết nói thành câu ngắn gọn.
G nói như SGV ( tr40)
1H đọc yêu cầu bài tập- lớp đọc thầm
1H lên bảng làm mẫu dòng đầu
Cả lớp gạch bằng bút chì vào SGK
2H lên bảng gạch dưới từ chỉ sự vật
Lớp và G nhận xét chốt lại lời giải đúng
1H đọc yêu cầu bài tập
1H làm mẫu phần a
H làm miệng theo cặp đối
2H lần lượt nêu kết quả
Lớp và G nhận xét chốt lại lời giải đúng
1H nêu yêu cầu bài tập
G khuyến khích H trong lớp nêu ý kiến
Lớp và G nhận xét đánh giá
Khen H có ý kiến hay- giải thích hợp lý
G nhận xét tiết học- biểu dương H học tốt
Về nhà hoàn thành bài tập 2 c, d
 Thứ năm, ngày 19 tháng 8 năm 2010 
 	 Tập viết 
Tiết 1 Ôn chữ hoa A
I. Mục đích yêu cầu:
 -Viết đúng chữ hoa A (1 dòng),V,D (1 dòng) 
Viết tên riêng Vừa-A-Dính bằng chữ cỡ nhỏ (1 dòng)
Viết câu ứng dụng: (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
Chữ viết rõ ràng ,tương đối đều nét và thẳng hàng;bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng .
 *HS khá giỏi viết dúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp)trong trang vở TV3)
II. Đồ dùng dạy học:
	G :+ Mẫu chữ viết hoa A 
	 + Tên riêng Vừa-A-Dính .
 H : Bảng con + phấn
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
Mở đầu: ( 3 phút)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ( 2 phút)
2. Hướng dẫn viết bảng con: 
a) Luyện viết chữ hoa:( 4 phút)
b) Luyện viết từ ứng dụng:( 4 phút)
c) Luyện viết câu ứng dụng:( 4 phút)
3. Hướng dẫn viết vào vở ( 15 phút)
4. Chấm chữa bài ( 5 phút)
5. Củng cố , dặn dò ( 3 phút)
G nêu yêu cầu của tiết TV lớp 3 như SGV tr 43.
G nêu yêu cầu tiết học
G đưa chữ mẫu
1H nhắc lại cấu tạo của chữ hoa A
- Điểm đặt bút-điểm kết thúc
G viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết
H tập viết bảng con
1H đọc từ ứng dụng
G giới thiệu về người thiếu niên anh hùng
Cả lớp luyện viết bảng con 
G theo dõi uốn nắn sửa sai cho H
1H đọc từng câu ứng dụng
G giúp H hiểu nội dung câu tục ngữ 
H tập viết bảng con các chữ viết hoa
G uốn nắn sửa sai cho H
G nêu yêu cầu bài viết
Cả lớp viết vào vở
G nhắc nhở H tư thế ngồi viết
Viết đúng các nét độ cao, khoảng cách trình bày sạch đẹp
G thu chấm 7 bài
Nhận xét đánh giá - rút kinh nghiệm
G nhận xét tiết học
Nhắc về nhà hoàn thành bài viết vào vở
 Chính tả ( Nghe- viết)
Tiết 2 Chơi chuyền
I Mục đích yêu cầu:
 + Nghe viết chính xác bài thơ “ Chơi chuyền”.Trình bày đúng ...  tên riêng
- Luyện viết tiếng khó:
quả quyết, viên tớng, sững lại...
b) Nghe viết:
Đoạn 1:
“ Bàn thêm một loạt.....mới chứ”
c) Chấm chữa lỗi:
3. Bài tập ( 10 phút)
Bài 2a: Điền vào chỗ trống n/l
- Hoa lựu nở...
- Lũ bướm lơ đãng...
Bài 3: Viết chữ và tên chữ vào chỗ thích hợp trong bảng
N, ng, ngh, nh, o, ô, ơ, p, ph
4. Củng cố dặn dò ( 3 phút)
2H lên bảng viết theo lời đọc của G - cả lớp viết bảng con
Lớp nhận xét và G đánh giá
G nêu yêu cầu bài
1H đọc bài viết
Lớp đọc thầm
Đoạn văn kể về chuyện gì?
Đoạn văn có mấy câu?
Những chữ nào trong đoạ phải viết hoa?
H viết ra nháp các tiếng h/s dễ lẫn
G đọc cho H bài vào vở
Theo dõi uốn nắn sửa sai cho H
H tự chữa lỗi bằng bút chì ghi ra lề vở
G thu chấm 5 em -rút kinh nghiệm
1H đọc yêu cầu bài tập
Cả lớp làm vào vở
2H lên bảng chữa bài
Lớp nhận xét - G đánh giá
1H đọc yêu cầu bài
lớp đọc thầm
G mời lần lợt từng em lên điền vào bảng
Lớp và G nhận xét đánh giá
+ Nhiều H nhìn bảng đọc 9 chữ và tên chữ đã điền đầy đủ
H đọc thuộc lòng ( cả lớp)
Cả lớp ghi vào vở
G nhận xét tiết học
Yêu cầu về nhà học thuộc 28 chữ cái đã học
 Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2010
Tập đọc
Tiết 15 cuộc họp của chữ viết
I. Mục đích yêu cầu
	+ Đọc đúng,rành mạch .Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,đọc đúng các kiểu câu ; ...
 +Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
:
	+ Hiểu nội dung bài: Thấy được tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
	II. Đồ dùng dạy học :
- 6 tờ phiếu khổ A4
- Bút dạ để các nhóm làm bài tập 3
III. Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Giới thiệu bài ( 2 phút)
2. Luyện đọc ( 13phút)
a) Đọc mẫu:
b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc câu:
 + Chú lính 
 + lấm tấm
 + lắc dầu
* Đọc đoạn:
 Đoạn 1: từ đầu.....mồ hôi
 Đoạn 2: tiếp đến.....mồ hôi
 Đoạn 3: tiếp đến ẩu thế nhỉ
 Đoạn 4: còn lại
- “ chú lính bước vào đầu chú // đội chiếc mũ sắt dưới chân // đi đôi dày da trên trán lấm tấm mồ hôi.//
3. Tìm hiểu bài ( 10 phút)
Đoạn 1:
- Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng vì bạn không biết dùng dấu chấm câu
Đoạn 2, 3, 4:
+ Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi định chấm câu.
a) Nêu mục đích:
 Hôm nay, chúng ta họp...Hoàng
b) Nêu tình hình của lớp:
 Hoàng hoàn toàn...trán lấm tấm mồ hôi
c) Nguyên nhân:
 Hoàng chẳng bao giờ...chấm ở chỗ ấy
d) Cấch giải quyết:
 từ nay....một lần nữa
đ) Giao việc cho mọi người:
 Anh dấu chấm....định chấm câu
4. Luyện đọc lại ( 10 phút)
- Người dẫn chuyện
- Bác chữ A
- Dấu chấm
- Đám đông
5. Củng cố dặn dò ( 5 phút)
G nêu yêu cầu tiết học
G đọc mẫu toàn bài
H nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 câu lần lượt đến hết bài
G hướng dẫn H phát âm đúng 1 số từ lớp hay đọc lẫn lộn
G chia bài thành 4 đoạn
4H nối tiếp nhau đọc từng đoạn- kết hợp nhắc nhở H đọc đúng các kiểu câu:
- Câu hỏi: giọng ngạc nhiên
- Câu cảm: giọng trê bai phàn nàn
- Ngắt nghỉ đúng 1 số câu dài
H đọc nhóm
4 nhóm nối tiếp đọc 4 đoạn
2H đọc toàn bài
H đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi:
- Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?\
Cả lớp đọc thầm các đoạn còn lại
G: Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng?
1H đọc câu hỏi 3
G chia lớp thành 6 nhóm
Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A4 yêu cầu các nhóm đọc bài trao đổi tìm các câu thể hiện diễn biến của cuộc họp
Đại diện các nhóm dán lên bảng lớp
Cả lớp và G nhận xét đánh giá kết luận bài làm đúng
Những câu trên thể hiện diễn biến của cuộc họp
G hướng dẫn và tổ chức cho H đọc theo vai
H phân vai và đọc thi
Lớp và G nhận xét đánh giá chọn nhóm đọc hay
G nhấn mạnh lại vai trò của dấu chấm
Dặn : về nhà đọc lại bài nắm trình tự cuộc họp chuẩn bị cho tiết TLV học cuối tuần
Luyện từ và câu
Tiết 5 So sánh
I. Mục đích yêu cầu
	+ Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn - kém (BT1)
	+Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở BT2 
 + Biết thêm từ so sánh hơn vào các câu chưa có từ so sánh(BT3,BT4).
II. Đồ dùng học tập
	+ Bảng lớp viết sẵn 3 khổ thơ bài T1. Bảng phụ viết khổ thơ BT3.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra ( 5 phút)
 Bài tập 2, 3 ( tuần 4)
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: ( tr 43 -10 phút )
Tìm các hình ảnh so sánh trong các khổ thơ sau:
a) Cháu khoẻ hơn ông nhiều
 Ông là buổi trời chiều
 Cháu là ngày rạng sáng
b) Trăng khuya sáng hơn đèn
c) Những ngôi sao thức
 Chẳng bằng mẹ thức vì chúng con
d) Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
Bài 2: ( tr43 - 5 phút )
Ghi lại các từ so sánh trong khổ thơ trên
a) Hơn - là - là
b) Hơn
c) Chẳng bằng
d) Là
Bài 3: ( tr43 - 8 phút)
Tìm những sự vật đợc so sánh với nhau:
- Quả dừa - đàn lợn
- Tàu dừa - chiếc lược
Bài 4: ( tr43 - 7 phút )
Tìm các từ so sánh có thể thêm vào những câu cha có từ so sánh ở BT3:
3. Củng cố dặn dò ( 3 phút)
1H lên bảng giải bài 2
1H nêu nghiệm bài 3
Lớp và G nhận xét đánh giá
G nêu yêu cầu tiết học
1H đọc yêu cầu bài
1H đọc nội dung bài tập trên bảng lớp
3H lên bảng làm bài
Cả lớp làm vào vở
Lớp và G nhận xét chốt lại lời giải đúng
G giúp H hiểu đợc 2 kiểu so sánh mới:
So sánh ngang bằng và so sánh hơn - kém
1H đọc yêu cầu bài 
Cả lớp tìm và ghi lại các từ so sánh
1H lên bảng gạch chân các từ đó
Lớp và G nhận xét đánh giá
Cả lớp làm bài vào vở
1H đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm
H trao đổi theo cọc
2H lên bảng gạch dới những sự vật đợc so sánh
Lớp và G nhận xét đánh giá
1H đọc yêu cầu bài tập và mẫu
G nhắc H có thể tìm nhiều từ cùng nghĩa để thay thế
G tổ chức cho H thi điền nhanh
Lớp và G nhận xét đánh giá
1H nhắc lại nội dung vừa luyện ôn lại 2 kiểu so sánh vừa học và hoàn thành BT3 
 Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010
 Tập viết 
 Tiết 5 Ôn chữ hoa: C ( Tiếp theo)
I. Mục đích yêu cầu:
- Chữ viết rõ ràng ,tương đối đều nét và thẳng hàng ;bước đầu biết nối nét giữa chữ) viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng 
- Viết đúng chữ hoa C(1dòng Ch )V,A (1dòng) .Viết dúng tên riêng Chu Văn An (1dòng)và câu ứng dụng (1lần) bằng cỡ chữ nhỏ .
II. Đồ dùng dạy học:
	G :+ Mẫu chữ viết hoa Ch
	 + Từ ứng dụng : Chu Văn An
 H : Bảng con + phấn
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: ( 3 phút)
Bài tập về nhà
 Viết : Cửu Long- Công
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ( 2 phút)
2. Hướng dẫn viết bảng con: 
a) Luyện viết chữ hoa:( phút)
 Ch
b) Luyện viết từ ứng dụng:( 4 phút)
c) Luyện viết câu ứng dụng:( 4 phút)
3. Hướng dẫn viết vào vở ( 15 phút)
- Viết chữ Ch : 1 dòng
- Viết chữ V, A: 1 dòng
- Viết tên riêng : 1 dòng
- Viết câu ứng dụng: 1 lần
4. Chấm chữa bài ( 5 phút)
5. Củng cố dặn dò ( 3 phút)
G kiểm tra vở BT viết ở nhà của H.
3H lên bảng viết 
Lớp và G nhận xét đánh giá
G nêu yêu cầu tiết học
H tìm các chữ hoa có trong bài
G cho H quan sát chữ mẫu : Ch
Viét mẫu kết hợp nhắc lại cách viết .
H tập viết bảng con
1H đọc từ ứng dụng
G giới thiệu về thầy giáo Chu Văn An như SGV ( tr116)
H viết bảng con
G quan sát giúp đỡ H yếu
1H đọc câu ứng dụng
G giúp H hiểu nội dung câu tục ngữ 
H tập viết bảng con : Chim, Người
G uốn nắn sửa sai cho H
G nêu yêu cầu bài viết
Cả lớp viết vào vở
G nhắc nhở H tư thế ngồi viết
Viết đúng các nét độ cao, khoảng cách trình bày sạch đẹp
G thu chấm 1tổ
Nhận xét đánh giá - rút kinh nghiệm
G nhận xét tiết học
Nhắc về nhà : luyện viết phần ở nhà
Khuyến khích học thuộc câu ứng dụng
 Tập chép
Mùa thu của em.
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Chép lại đúng chính tả, trình bày bài thơ .( Không mắc quá 5 lỗi )
 - Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu đễ lẫn: l/n
.- Rèn tính cẩn thận, viết đúng trình bày sạch đẹp,viết đúng tốc độ
II/ Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bảng phụ chép ND bài tập 3a. 
- HS: Vở ô li
III/ Các hoạt động dạy- học: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (4phút)
Viết: Hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm, lơđãng
B. Bài mới:
1- Giới thiệu bài: (1phút)
2- Hướng dẫn nghe -viết: (23phút) 
a. Chuẩn bị:
Từ khó:lá sen, rước đèn, lật trang vở
b. Chép bài thơ vào vở:
c.Chấm, chữa bài:
3- Hướng dẫn làm BT chính tả: (6phút) 
Bài 2: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/ n
 ( nắm, lắm, gạo nếp) 
4- Củng cố- dặn dò: (2phút)
G: Đọc
H: Cả lớp viết vào nháp,1 HS lên bảng viết
H+G: Nhận xét, sửa chữa, cho điểm
G: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng
G: Đọc 1 lần bài thơ, HS đọc thầm
G: Hướng dẫn HS nêu ý chính của bài 
H:3 HS đọc những chữ viết sai chính tả
H: Luyện viết,G: uốn nắn sửa chữa
H: NX và nêu cách trình bày bài thơ 4 chữ
G: HD cách trình bày bài thơ 
G: Đọc bài viết 1 lượt, đọc từng câu
H: Nhìn SGK để chép bài 
G: Theo dõi,uốn nắn sửa chữa
H: Tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
G: Chấm 5-6 bài và nhận xét cụ thể
từng bài về chữ viết, cách trình bày
H: 2HS nêu yêu cầu bài tập
G: HD cách làm 
H: Tự làm, nối tiếp nêu kết quả
H+G: NX, chốt lại ý đúng
H+G: Nhắc laị ND chính của bài
G: NX chung tiết học. Nhắc HS về nhà luyện viết đúng, đẹp
 Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010
Tập làm văn
Tiết 5: Tổ chức cuộc họp
I. Mục đích yêu cầu
	+ Bước đầu biết xác định được rõ nội dung cuộc họp
	+ Tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước (SGK)
II. Đồ dùng dạy học
	+ Bảng lớp ghi gợi ý về nội dung cuộc họp
	+ Trình tự ghi 5 bước tổ chức cuộc họp
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra ( 5 phút)
Chuyện : “ Dại gì mà đổi”
Bức điện báo gửi gia đình
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( 2 phút)
2. Hướng dẫn làm bài ( 30 phút)
a) + Xác định nội dung cuộc họp
 + Nắm được trình tự cuộc họp
 + Xác định nội dung họp
b) Hoạt động nhóm
Nội dung tự chọn
c) Hoạt động lớp
+ Giúp đỡ nhau học tập
+ Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ
+ Chào mừng ngày 20/11
+ Trang trí lớp học
+ Giữ về sinh chung
3. Củng cố dặn dò ( 3 phút)
1H kể chuyện
2H đọc bức điện báo
Lớp và G nhận xét đánh giá
G nói nh SGK ( tr122)
1H đọc yêu cầu và gợi ý SGK
Cả lớp đọc thầm
G: Để tổ chức tốt cuộc họp chúng ta phải làm gì?
H phát biểu
G chốt lại
G yêu cầu H làm việc theo đơn vị nhóm
G theo dõi giúp đỡ
Các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp
Các nhóm khác nhận xét bổ sung
G nhận xét đánh giá
Khen tổ có ý thức tốt tổ chức .
G nhận xét tiết học
Dặn : về nhà ôn lại bài
 Kiểm tra ngày tháng năm 2010
 TT
 Bùi Thị Khuyến 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tieng viet 3.doc