Giáo án tổng hợp Tuần 20 Lớp 3

Giáo án tổng hợp Tuần 20 Lớp 3

THỂ DỤC

Bài 39: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

I/ MỤC TIÊU:

-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng. Yêu cầu thuần thục được động tác tương đối chính xác.

-Trò chơi “thỏ nhảy”. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Giáo viên: Còi.

-Học sinh: Trang phục gọn gàng.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Khởi động: (4 phút)

-Chạy một vòng trên sân tập.

-Xoay các khớp, vỗ tay và hát.

-Trò chơi “có chúng em”.

 

doc 32 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 812Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần 20 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SOẠN GIẢNG TUẦN 20.
Từ ngày 13 tháng 1 năm 2014 đến ngày 17 tháng 1 năm 2014.
Thứ, ngày, tháng, năm.
Môn dạy.
Tiết
PPCT
Tên bài dạy.
Thứ 2
Ngày 13 tháng 1
SHĐT 
Thể dục 
Đạo đức
Toán
TNXH 
20
39
20
96
20
Sinh hoạt đầu tuần 
Đội hình đội ngũ 
Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế (T2)
Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng.
Ôn tập: Xã hội 
Thứ 3
Ngày 14 tháng 1
Tập đọc
Tập đọc.
Toán 
Mĩ thuật 
58
59
97
20
Ở lại với chiến khu 
Ở lại với chiến khu 
Luyện tập
Tập vẽ tranh đề tài Ngày Tết hoặc Lễ hội 
Thứ 4
Ngày 15 tháng 1
Thể dục 
Chính tả
Tập đọc
Toán 
40
39
60
98
Trò chơi: Lò cò tiếp sức.
Nghe viết: Ở lại với chiến khu
Chú ở bên Bác Hồ
So sánh các số trong phạm vi 10.000
Thứ 5
Ngày 16 tháng 1
LTVC
Tập viết 
Toán
TNXH 
Thủ công
20
20
99
40
20
Từ ngữ về Tổ quốc – Dấu phẩy
Ôn chữ hoa: N (T) 
Luyện tập
Thực vật
Ôn tập chương 2 (T2)
Thứ 6
Ngày 17 tháng 1
Chính tả
TLV
Toán 
Aâm nhạc
GDNGLL
SHTT
40
20
100
20
20
20
Nghe viết: Trên đường mòn Hồ Chí Minh
Báo cáo hoạt động
Phép cộng các số trong phạm vi 10.000
Học hát: Em yêu trường em (lời 2) 
Học tập những điều cần làm trong ngày tết cổ truyền
Sinh hoạt tập thể tuần 20
NỘI DUNG TÍCH HỢP GDBVMT
MÔN
BÀI
NỘI DUNG TÍCH HỢP GDBVMT
PHƯƠNG THỨC, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP
Mĩ thuật
Vẽ tranh: Đề tài ngày Tết hoặc Lễ hội
-Cã ý thøc b¶o vƯ MT
Bé phËn
Đạo đức
Bµi 9: §oµn kÕt víi thiÕu nhi quèc tÕ
- §oµn kÕt víi thiÕu nhi quèc tÕ trong c¸c ho¹t ®éng b¶o vƯ MT, lµm cho MT thªm xanh, s¹ch, ®Đp.
Liªn hƯ
NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
MƠN
BÀI
ĐIỀU CHỈNH
GHI CHÚ
TLV
Báo cáo hoạt động
Khơng yêu cầu làm bài tập 2
Đạo đức
Đồn kết với thiếu nhi quốc tế
Khơng yêu cầu học sinh thực hiện đĩng vai trong các tình huống chưa phù hợp
Mĩ thuật
Vẽ tranh đề tài ngày tài ngày tết hoặc lễ hội 
Tập vẽ tranh đề tài ngày têt hoặc lễ hội.
NỘI DUNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
MƠN
BÀI
Các KNS cơ bản được GD
PP/Kĩ thuật
TNXH
Thực vật
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây.
-Kĩ năng hợp tác: Làm việc nhĩm để hồn thành nhiệm vụ.
-Thực địa
-Quan sát
-Thảo luận nhĩm
Tập đọc 
 Bài: Ở lại với chiến khu (tuần 20)
-Đảm nhận trách nhiệm 
-Tư duy sáng tạo.: bình luận nhận xét.
-Lắng nghe tích cực 
-Trình bày 1 phút 
-Đặt câu hỏi 
-Thảo luận nhĩm 
Kể chuyện
Bài Ở lại với chiến khu (tuần 20)
-Thể hiện sự tự tin 
-Giao tiếp
-Đĩng vai
-Trình bày 1 phút 
Làm việc nhĩm 
Tập đọc
Bài: Chú ở bên Bác Hồ (tuần 20)
-Thể hiện sự cảm thơng 
-Kiềm chế cảm xúc
-Lắng nghe tích cực 
-Trình bày ý kiến cá nhân 
-Thảo luận nhĩm
-Hỏi đáp trước lớp 
Đạo đức
Đồn kết với thiếu nhi quốc tế
-Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế.
-Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.
-Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
-Thảo luận
-Nĩi về cảm xúc của mình
Thứ hai ngày 13 tháng 1 năm 2014.
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
THỂ DỤC
Bài 39: ƠN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ 
I/ MỤC TIÊU:
-Ơn tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, đi đều theo 1-4 hàng. Yêu cầu thuần thục được động tác tương đối chính xác.
-Trị chơi “thỏ nhảy”. Yêu cầu biết tham gia vào trị chơi tương đối chủ động.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Giáo viên: Cịi.
-Học sinh: Trang phục gọn gàng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: (4 phút) 
Chạy một vịng trên sân tập.
Xoay các khớp, vỗ tay và hát.
Trị chơi “cĩ chúng em”.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút) .
Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Đội hình đội ngũ .
b) Các hoạt động: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh
Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phút.
-Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập: 1 phút.
-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp: 1p.
-Trò chơi “Có chúng em”: 1-2 phút. 
Phần cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 – 4 hàng dọc: (12 – 15 phút).
+Cả lớp thực hiện dưới sự HD của GV hoặc cán sự lớp theo khu vực đã quy định. Các tổ trưởng điều khiển tổ của mình tập, GV đi lại quan sát và sửa sai hoặc giúp đỡ HS thực hiện chưa tốt.
+Thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 – 4 hàng dọc. Lần lượt từng tổ thực hiện 1 lần và đi đều trong khoảng 15 – 20m. Tổ nào tập đều, đúng, đẹp, tập hợp nhanh được biểu dương, tổ nào kém nhất sẽ phải chạy một vòng xung quanh các tổ thắng.
* Chọn tổ thực hiện tốt nhất lên biểu diễn lại các động tác vừa ôn. 1 lần.
-Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”: 6 – 8 phút. Trước khi chơi, GV cho HS khởi động kĩ các khớp. Có thể HD lại cách bật nhảy trước khi chơi. GV điều khiển và làm trọng tài cuộc chơi. Nhắc HS đề phóng không để xảy ra tai nạn. Sau mỗi lần chơi GV có thể thay đổi hình thức và cách chơi khác cho thêm phần sinh động.
Phần kết thúc:
-Đi thường theo nhịp vổ tay, hát : 1 phút
-GV cùng HS hệ thống bài :1 phút.
-GV giao bài tập về nhà : Ôn luyện bài tập RLTTCB và các nội dung ĐHĐN.
-Lớp tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo.
-Khởi động: Các động tác cá nhân; xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối, vai, hông, 
-Chạy châm theo YC của GV.
-Lớp thực hiện giậm chân tại chỗ.
-Tham gia trò chơi “Có chúng em” một cách tích cực.
-Cả lớp cùng tập luyện dưới sự HD của cán sự lớp.
-HS chú ý theo dõi và cùng ôn luyện.
Tổ 1: ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ
J
Tổ 2: ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ
J
......
+Lắng nghe sau đó ôn luyện theo HD của GV. Với hình thức thi đua.
-Nhận xét tuyên dương tổ thực hiện tốt.
-1 tổ thực hiện theo YC của GV.
-HS tham gia chơi tích cực.
-HS khởi động theo yêu cầu của GV, lớp trưởng HD cho cả lớp khởi động.
+Cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức.
 €€€€€€
-Hát 1 bài. 
-Nhắc lại ND bài học.
-Lắng nghe và ghi nhận.
ĐẠO ĐỨC.
TIẾT 20: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (TIẾT 2).
I/Mục tiêu: Như tiết 1.
II/Chuẩn bị.
-GV: PBT.
III/Hoạt động dạy học:
Các bước lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu.
b.Bài mới.
*Hoạt động 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
*Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị đối với thiếu nhi nước ngoài.
4.HD thực hành.
-Để thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết với thiếu nhi quốc tế các em có thể làm những việc gì?
+Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS thể hiện quyền được bày tỏ ý kiến, được thu nhận thông tin, được tự do kết giao bạn bè.
+Cách tiến hành:
-Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm trưng bày tranh, ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được.
-Gọi đại diện nhóm giới thiệu.
-GV nhận xét chung.
+Mục tiêu: HS biết đồng tình với những việc làm thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
+Cách tiến hành:
-GV lần lượt đọc các ý kiến.
1.Tò mò đi theo, trêu chọc bạn nhỏ nước ngoài.
2.Ủng hộ quần áo, sách vở giúp bạn nhỏ nghèo Cuba.
3.Không tiếp xúc với trẻ em nước ngoài.
4.Giới thiệu về đất với các bạn nhỏ nước ngoài đến thăm Việt Nam.
5.Các bạn nhỏ nước ngoài ở rất xa, không thể ủng hộ các bạn được.
6.Giúp đỡ các bạn nhỏ nước ngoài đến Việt Nam, giúp chỉ đường, trò chuyện.
-GV kết hợp hỏi vì sao HS chọn là đúng hoặc sai.
+Mục tiêu: Củng cố nội dung bài học.
+Cách tiến hành:
-Cho Hs hát, múa, đọc thơ, kể chuyện, về tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
-GV kết luận: Thiếu nhi VN và thiếu nhi quốc tế tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, song đều là anh em, bạn bè cùng là chủ nhân tương lai của thế giới. Vì vậy, chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
-§oµn kÕt víi thiÕu nhi quèc tÕ trong c¸c ho¹t ®éng b¶o vƯ MT, lµm cho MT thªm xanh, s¹ch, ®Đp.
-Sưu tầm các bài thơ, bài hát thể hiện tình đoàn kết của thiếu nhi VN với thiếu nhi thế giới.
-Thực hiện tốt nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể)
-Kết nghĩa, tìm hiểu cuộc sống, viết thư,
-HS trưng bày.
-Đại diện nhóm giới thiệu.
-HS chú ý.
-HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ các tấm bìa.
-S
-Đ
-S
-Đ
-S
-Đ
-HS trả lời.
-HS hát, múa,
-HS chú ý.
TOÁN.
TIẾT 96: ĐIỂM Ở GIỮA – TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I/Mục tiêu: 
-Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng.
-Giáo dục lòng say mê học toán, sự sáng taọ, tự tìm tòi.
II/Chuẩn bị:
-GV: Thước dài.
III/Hoạt động dạy học:
Các bước lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu.
b.Bài mới.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
*Hoạt động 2: Luyện tập.
4.Củng cố – dặn dò.
-Gọi vài HS đọc lại BT6.
*Điểm ở giữa.
-GV vẽ đoạn thẳng AOB lên bảng.
-Em có nhận xét gì về 3 điểm của đoạn thẳng AOB.
-GV lấy thêm 1 số ví dụ về điểm ở giữa có trong thực tế.
*Trung điển của đoạn thẳng.
-GV vẽ đoạn thẳng AMB.
-Em có nhận xét gì về 3 điểm AMB.
-GV lấy thêm 1 số ví dụ về trung điểm của đoạn thẳng có trong thực tế.
Bài 1:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS làm vào vở, sau đó gọi 2 em lên bảng làm bài kết hợp chỉ trên hình.
Bài 2: 
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Cho HS làm vào vở, sau đó gọi vài em lên bảng làm bài và giải thích.
Bài 3: Dành cho HS khá giỏi
-Gọi 1 HS khá giỏi đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS khá giỏi làm vào vở, sau đó gọi vài em lên bảng làm bài.
-GV hỏi lại cách làm các bài tập trên.
-Xem bài mới.
-Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể)
-Vài HS đọc bài.
-HS quan sát.
-3 điểm A, O, B là ... ùi.
4.Củng cố – dặn dò.
-Gọi 1 HS kể lại câu chuyện: Chàng trai làng Phù Ủng.
-Gọi 1 HS đọc lại bài Báo cáo kết quả tháng thi đua Noi gương chú bộ đội
Bài 1:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS đọc thầm lại bài Báo cáo kết quả tháng thi đua Noi gương chú bộ đội.
-GV nhắc nhở HS:
+Chỉ YC báo cáo hoạt động tháng qua của tổ mình.
+Báo cáo theo hai mục: học tập và lao động.
+Báo cáo cần chân thật, đúng thực tế của tổ mình.
+Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin.
-Cho HS trao đổi, thống nhất kết quả học tập tập và lao động.
-Gọi vài HS đóng vai tổ trưởng thi đua trình bày báo cáo trước lớp.
Bài 2: Bỏ
-GV rút kinh nghiệm về cách báo cáo của HS.
-Xem bài mới.
-Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể)
-1 HS kể chuyện.
-1 HS đọc bài.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-HS đọc thầm.
-HS chú ý.
-HS trao đổi.
-HS thi đua trình bày báo cáo trước lớp.
TOÁN
TIẾT 100: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000.
I/Mục tiêu: 
- Biết cộng các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính và tính đúng).
- Biết giải tốn cĩ lời văn (cĩ phép cộng các số trong phạm vi 10000).
-Rèn kĩ năng làm tính, giải toán cho HS.
-Giáo dục lòng say mê học toán, sự sáng tạo, tự tìm tòi.
II/Hoạt động dạy học:
Các bước lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu.
b.Bài mới.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
*Hoạt động 2: Luyện tập.
4.Củng cố – dặn dò.
-Cho HS làm vào bảng con BT1 của tiết trước.
-GV nêu phép tính: 3526 + 2759 = ?
-GV nói thêm: cách cộng hai số có 4 chữ số với nhau cũng giống như cách công hai số có 3 chữ số với nhau.
-Cho HS thực hiện vào bảng con.
-Gọi vài HS nêu lại cách cộng
-Gọi vài HS nhắc lại cách công hai số với nhau.
Bài 1:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS làm vào vở, sau đó gọi vài em lên bảng làm bài.
-Gọi vài HS nhắc lại cách thực hiện.
Bài 2: b. Phần còn lại dành cho HS khá giỏi
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV gọi thêm HS khá giỏi làm bài.
-Gọi vài HS nhắc lại cách thực hiện.
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
-Cho HS làm vào vở sau đó gọi 1 em lên bảng làm bài.
-Gọi vài HS nhận xét, nêu câu lời giải khác.
Bài 4:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS làm vào vở sau đó gọi vài em trả lời.
-GV hỏi lại cách làm các bài tập trên.
-Xem bài mới.
-Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể)
-HS làm bài.
-HS chú ý.
-HS chú ý.
+
 6285
-6 + 9 = 15, viết 5 nhớ 1.
-2 + 5 = 7, thêm 1 bằng 8.
-5 + 7 = 12, viết 2 nhớ 1.
-3 + 2 = 5, thêm 1 bằng 6.
-3526 + 2759 = 6285
-Vài HS nhắc lại.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
+
 6829
-Vài HS nhắc lại.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
+
 7465
-Vài HS nhắc lại.
-1 HS đọc đề bài.
-Cho biết: Đội Một trồng được 3680 cây, đội Hai trồng được 4220 cây.
-Hỏi cả hai đội trồng được bao nhiêu cây?
Bài giải
Số cây hai đội trồng được là:
3680 + 4220 = 7900 (cây)
Đáp số: 7900 cây.
-Vài HS trả lời.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-M là trung điểm của đoạn AB.
..
ÂM NHẠC 
TIẾT 20: HỌC HÁT: BÀI EM YÊU TRƯỜNG EM. ÔN TẬP TÊN NỐT NHẠC
I.MỤC TIÊU
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Tập biểu diễn bài hát.
HSKG: 
- Biết hát đúng giai điệu.
- Nhớ tên và vị trí các nốt nhạc qua trị chơi.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt đôïng 1: Dạy bài hát Em yêu trường em (lời 2).
- GV hát lời 2.
- Dạy hát: dạy từng câu và nối tiếp cho đến hết bài. Dựa trên giai điệu và tiết tấu của lời 1, GV cũngcó thể cho HS tự hát lời 2 và theo dõi để sửa cho các em những chỗ hát chưa đúng. Cách này nhằm phát huy tính tích cực của HS, nhưng với điều kiện HS phải hát tốt lời 1.
- Chú ý những tiếng có luyến trong lời 2:
	+ Luyến 2 âm: Là cháu Bác Hồ
	+ Luyến 3 âm: Mùa cúc vàng nở, đào thắm hồng đỏ.
- Tập xong, cho HS ôn hát lại nhiều lần để thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu bài hát.
- Hướng dẫn HS hát nối lời 1 và lời 2, kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát (đệm theo phách, nhịp và tiết tấu lời ca).
- Hướng dẫn (hoặc gợi ý) HS thực hiện các vận động phụ họa. Ví dụ:
	+ Từ câu 1 đến câu 4: Nhún chân nhịp nhàng theo nhịp, vỗ tay bên trái, phải theo nhịp chân.
	+ Từ câu 5 đến câu 8: Tay trái đưa lên chỉ bên trái, sau đó đổi tay, chân vẫn nhún nhịp nhàng.
	+ Từ câu 9 đến câu 10 hai tay đưa lên ôm chéo trước ngực, đầu nghiên bên trái, phải theo nhịp nhún của chân.
(Lời 2 cũng thực hiện như trên hoặc HS tự nghĩ thêm động tác phụ họa cho phong phú, sinh động thêm).
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp.
4. Củng cố - Dặn dò
- HS nhắc lại tên bài hát vừa học, tác giả? Qua bài hát giáo dục điều gì? Cả lớp hát đồng thanh bài hát theo hướng dẫn của GV 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học thuộc bài hát: Em yêu trường em.
- HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe.
- Tập lời 2 theo hướng dẫn của GV.
- Chú ý các tiếng có luyến để hát đúng yêu cầu bài hát.
- Luyện hát: Đồng thanh, từng dãy (tổ), hoặc hát nối tiếp. Hát thể hiện tính chất vui tươi, sôi nổi, phát âm rõ lời, gọn tiếng.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp và tiết tấu lời ca.
- Tập vài động tác vận dộng phụ họa (hoặc các em có thể tự nghĩ thêm cho phong phú hơn).
- Tập xong, thực hiện vài lần cho điều và nhuần nhuyễn hơn.
- HS lên biểu diễn trước lớp (dãy, nhóm hoặc cá nhân).
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TIẾT 20: HỌC TẬP NHỮNG ĐIỀU CẦN LÀM TRONG NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN
I.Mục tiêu: 
-HS biết 1 số cần làm trong ngày tết cổ truyền.
-GD học sinh giữ gìn sức khoẻ, những cách ứng xử thưởng gặp trong những ngày tết
II. Hoạt động dạy học.
Các bước lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu.
b.Bài mới.
4.Củng cố – dặn dò.
-Gọi vài HS hát lại bài hát nói về Bác Hồ kính yêu.
Hoạt động 1: Tìm hiểu 1 số việc cần làm trong ngày tết.
*Mục tiêu: Biết được 1 vài việc cần làm trong ngày tết.
*Cách tiến hành:
-Trong dịp tết các em được nghỉ học, các em cần phải để đồ dùng học tập của mình thế nào?
-Khi được nghỉ tết, các em phải làm gì để không quên bài vở?
-Trong ngày tết thường có khách, bà con đến nhà, các em phải làm gì để thế hiện phép lịch sự của mình?
-Gọi vài học nói lại lời chúc tết của mình đối với ông bà, cha mẹ, và khách.
-GV hướng dẫn thêm cho học sinh cách nhận lì xì, đặc biệt không bàn luận về số tiền lì xì có trong túi, 
-Để bảo vệ sức khoẻ trong những ngày tết các em cần lưu ý điều gì khi ăn uống?
-GV chốt lại và nhấn mạnh thêm những điều các em cần lưu ý khi trong hững ngày tết.
*Hoạt động 2: Làm bài tập:
*Mục tiêu: Khắc sâu nội dung kiến thức bài học:
*Cách tiến hành:
-Ghi Đ trước ý đúng và S trước ý sai:
a.Ngày tết có thể ăn uống, vui chơi thoải mái.
b.Tranh thủ ôn lại bài trong những ngày tết.
c.Đốt pháo.
d.Chúc tết ông bà, cha mẹ, khách.
e.Đi thăm và chúc tết thầy cô giáo.
g.Ngoan, lễ phép, lịch sự với mọi người.
-GV nhận xét chốt lại ý đúng.
-GV nhấn mạnh và giáo dục thêm cho HS những vịec cần làm trong ngày tết.
-Thực hiện tốt nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học
-Vài HS hát.
-Sắp xếp gọn gàng, không được vứt bỏ lung tung làm thất lạc,
-Thường xuyên xem lại bài vở,
-Chào hỏi lễ phép, chúc tết,
-HS nói.
-HS chú ý.
-Ăn uống hợp vệ sinh, không chơi những trò chơi nguy hiểm,
-HS chú ý.
-S
-Đ
-S
-Đ
-Đ
-Đ
SINH HOẠT LỚP TUẦN 20
I/Mục tiêu:
-HS biết được những việc làm được và chưa làm được trong tuần.
-HS biết được kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
-Ôn tập, củng cố các bài đã học trong tuần.
III/Hoạt động dạy học:
Các bước lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Bài mới.
*Hoạt động 1: Tổng kết.
*Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch tuần tới.
4.Củng cố – dặn dò.
-GV lần lượt gọi cán bộ lớp lên báo cáo việc theo dõi trong tuần.
-Lớp phó học tập báo cáo tình tình học tập.
-Lớp phó lao động báo cáo tình hình vệ sinh.
-Lớp phó văn nghệ báo cáo tình hình văn nghệ đầu giờ.
-Các tổ trưởng báo cáo nền nếp của tổ mình.
-Lớp trưởng báo cáo tỉ lệ chuyên cần, đi trể.
-GV tổng hợp ý kiến, nhận xét các mặt:
+Động viên khen ngợi các mặt thực hiện tốt như: 
+Nhắc nhở các mặt thực hiện chưa tốt như: 
-GV triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới:
+Thi đua học tập giữa các tổ, lớp.
+Mặc áo phao đầy đủ khi tham gia giao thông đường thuỷ.
+Đi đường cẩn thận, không chạy giỡn, thực hiện tốt ATGT đường bộ.
+Giữ gìn vệ sinh khi ăn uống phòng tránh các dịch bệnh.
+Thực hiện tốt kế hoạch nhà trường đề ra.
+Ôn lại các bài đã học.
+Xem trước các bài mới sắp học.
-GV nhấn mạnh lại nội dung chính cần thực hiện trong tuần tới.
-Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể).
-Tổ 1:
-Tổ 2:
-Tổ 3:
-Tổ 4:
-Vắng có phép: 
-Vắng không phép:
-Đi học trể:
HS chú ý.
-HS chú ý.
KÝ DUYỆT.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20 LOP 3.doc