Giáo án tổng hợp Tuần 5 Lớp 3 năm học 2011

Giáo án tổng hợp Tuần 5 Lớp 3 năm học 2011

A. Kiểm tra: Đặt tính rồi tính: 11 x 6; 13 x 3; 12 x 4; Hg- 15 x 3; Nhận xét + sửa

B. Bài mới: 1. GTB:

2. HD: a) Giới thiệu phép nhân: 26 x 3 = ?

Thực hiện tính? 26

 3

(Nhân số có hai chữ số. - có nhớ)

Lưu ý: Nhớ sang lần nhân tiếp theo của tích.

b) Giới thiệu phép nhân: 54 x 6 = ?

Kèm rèn H chậm

- So sánh 2 phép nhân vừa thực hiện?

- Lấy ví dụ?

 

doc 17 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần 5 Lớp 3 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011.
Tiết 1: chào cờ
Tiết 2: Toán
 Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
I. Mục tiêu:
- Nắm được và biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
- Vận dụng rèn H kỹ năng giải toán, tìm SBC. 
II. Hoạt động dạy - học: 
A. Kiểm tra: Đặt tính rồi tính: 11 x 6; 13 x 3; 12 x 4; Hg- 15 x 3; Nhận xét + sửa
B. Bài mới: 1. GTB: 
2. HD: a) Giới thiệu phép nhân: 26 x 3 = ?
x
Thực hiện tính? 26
 3 
(Nhân số có hai chữ số... - có nhớ)
Lưu ý: Nhớ sang lần nhân tiếp theo của tích.
b) Giới thiệu phép nhân: 54 x 6 = ?
Kèm rèn H chậm
- So sánh 2 phép nhân vừa thực hiện?
- Lấy ví dụ?
3. Thực hành: 
Bài 1: Tính: Kèm H chậm làm cột 1, 2,
Chấm 1 số bài nhận xét + sửa + củng cố nhân số có hai chữ với số có một chữ số (có nhớ). 
Bài 2: Kèm rèn H chậm
H: Biết vận dụng nhân số có 2 c/số...1 c/số
- Lưu ý: Phép nhân đúng ý nghĩa bài toán.
Chấm một số bài, củng cố giải toán.
Bài 3: Tìm x: 
4. Củng cố: Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số. Nhận xét giờ học ...
+ Làm b/con, 4H lên bảng, nêu cách làm
N/xét: thừa số1 và 2; So sánh 3 phép nhân đầu với phép nhân cuối? Tên bài
- Đặt tính bảng con - 1 Hg lên bảng.
- Thực hiện nhân từ phải trái (bắt đầu từ hàng đơn vị).
- Một vài Htb nêu cách thực hiện.
- Đặt tính, 1H lên bảng làm, lớp làm bảng con. (Thực hiện tương tự như trên.)
- Hg
 ( Kèm Htb nêu cách nhân)
+ Tự làm, 2H lên bảng làm 4 phép tính cột ngoài, làm vở 4 phép tính trong)
- Một vài Htb/k nêu cách thực hiện 
+ Đọc đề, phân tích, tóm tắt bài, giải vào vở
- 1 H lên bảng làm: 35 x 2 = 70 (m)
- Cách tìm SBC?- Làm bảng con - 2 H lên bảng làm; Kiểm tra kết quả - báo cáo
+ Nhắc lại kiến thức bài học
- Về ôn luyện nhiều (Htb); 
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập 
Tiết 3+4: Tập đọc - kể chuyện
Người lính dũng cảm
I. Mục tiêu: 1. Tập đọc:
- Rèn kĩ năng đọc: đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
- Câu chuyện khuyên chúng ta khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
- GD-KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị; ra quyết định; đảm nhận trách nhiệm.
2. Kể chuyện: - Dựa vào trí nhớ và tranh sgk kể lại từng đoạn của câu chuyện. 
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh KC
III. Hoạt động dạy - học: Tiết 1 * Tập đọc 
A. Kiểm tra bài cũ: Y/cầu đọc bài: Ông ngoại
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc: a) Đọc mẫu & HD - H đọc
b) HD luyện đọc & giải nghĩa từ:
Theo dõi H đọc, uốn sửa phát âm, ngắt nghỉ và giải nghĩa 1 số từ ngữ trong bài
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Theo dõi chốt câu trả lời đúng, đầy đủ
- Phản ứng của chú lính như thế nào khi nghe lệnh “Về thôi!” cuả viên tướng?
- Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính?
Liên hệ: 
- Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? 
* Củng cố nội dung bài qua mục tiêu, liên hệ & giáo dục H 
Tiết 2
4. Luyện đọc lại: HD luyện đọc đoạn 3
Theo dõi nhận xét, tuyên dương, cho điểm. Bình chọn H đọc tốt nhất.
 * Kể chuyện
1. Nêu nhiệm vụ kể chuyện:
2. HD - H kể chuyện theo tranh: 
Đưa tranh HD
Theo dõi, giúp đỡ H khi cần
Nhận xét, tuyên dương H kể tốt, có sáng tạo. Bình chọn H kể hay, hấp dẫn.
* Củng cố ND bài, dặn dò: Nhận xét giờ học
+ 2H đọc & trả lời câu hỏi ND bài.
H khác nhận xét, đánh giá bạn
+ 1Hg đọc bài, lớp đọc thầm
- Đọc nối tiếp câu
- Đọc từng đoạn, chú giải (ô quả trám-quan sát tranh sgk; quả quyết, thủ lĩnh-Hg đặt câu) 1-2Hk/g đọc cả bài
- Đọc đồng thanh cả lớp.
+ Đọc câu hỏi, đọc thầm & trả lời, H khác nhận xét, bổ sung.
- H liên hệ trả lời
- Hk/g
- H nhắc lại nội dung bài.
+ Luyện đọc đoạn & cả bài: Đọc phân vai N4
- Thi đọc: phân vai 2N
+ Đọc yêu cầu & xác định yêu cầu
- Quan sát, nhận ra các nhân vật
- Nêu nhanh ND tranh? Hg 
4Hk/g kể mẫu 4 tranh 
- H kể trong nhóm 4
+ Nhắc lại ND, ý nghĩa bài
Về luyện đọc, KC cho người thân nghe.
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011.
Tiết 1: Luyện chữ
Bài 5: Chữ E -Ê
I. Mục tiêu:
- Củng cố và rèn luyện KN viết chữ hoa E, Ê cỡ nhỏ rõ ràng, tương đối đúng kĩ thuật
II. Đồ dùng dạy - học: Chữ mẫu 
III. Hoạt động dạy - học:
1. Nêu nội dung giờ học
2. Nội dung: a) HD viết nháp:
MT: H nắm được cách viết chữ hoa cỡ nhỏ tương đối đúng
- Đưa chữ mẫu E hướng dẫn
HD – H nhận xét so sánh với chữ E với chữ Ê?
Kèm rèn H viết chưa đẹp, nhận xét, sửa lỗi H hay mắc sai.
- Đọc các câu ứng dụng
Gg nghĩa các câu ứng dụng
HD các nét nối từ chữ viết hoa sang chữ viết thường 
- Lưu ý H cách viết câu ứng dụng: chữ hoa, độ cao, kĩ thuật, dấu thanh, khoảng cách các chữ
b) HD viết vở: 
Nhắc nhở H tư thế ngồi viết, cách cầm bút
Theo dõi, rèn kèm giúp đỡ H viết chưa đẹp. 
c) Nhận xét 1 số bài rút kinh nghiệm.
Tuyên dương H viết chữ đẹp, H viết tiến bộ
3. Nhận xét giờ học 
- Theo dõi
- Quan sát, nêu tên chữ, độ cao, cấu tạo
- Viết nháp hoặc bảng con, 2H lên bảng
- Đọc các câu ứng dụng, 
Hg nêu ý hiểu
Hk nêu nhận xét các chữ cần viết hoa
 Viết bài vào vở luyện chữ đẹp
- H viết chưa đẹp về luyện rèn thêm.
Tiết 2: Chính tả
Người lính dũng cảm
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 1 đoạn trong bài “Người lính dũng cảm”.
- Làm đúng bài tập phân biệt: n/l. ôn bảng chữ cái, học thuộc chữ + tên 9 chữ trong bảng.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ b2a) b3 
III. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra: T đọc: 
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. HD-H nghe - viết: 
 MT: H nghe - viết đúng bài chính tả
Đọc đoạn viết bài “Người lính dũng cảm”
- Đoạn viết kể chuyện gì?
- Đoạn viết có mấy câu? Những chữ nào trong bài viết hoa? Lời các nhân vật viết như thế nào?
 - Tìm từ ngữ dễ viết sai, lẫn trong bài?
HD viết đúng: quả quyết, viên tướng, sững lại, vườn trường.
- Đọc cho H viết bài, nhắc nhở H
- Chấm, chữa bài rút kinh nghiệm, tuyên dương H viết đẹp, đúng chính tả.
3. HD - H làm bài tập : Bài 2a/ 
Nhận xét, sửa, chốt lời giải đúng l/n. 
(H đọc 2dòng thơ đã điền đúng)
Bài 3: Đưa bảng phụ 
Nhận xét, sửa, chốt lời giải đúng
Dùng phương pháp xoá dần HD học thuộc lòng các chữ và tên chữ (CN, ĐT)
4. Củng cố ND bài, dặn dò: Nhận xét giờ học
+ 2H lên bảng, lớp viết bảng con
+ 1Hk/g đọc lại, lớp đọc thầm.
Hk
H nhận xét chính tả
- Tìm & viết bảng con
Đọc, phân tích, ghi nhớ chính tả.
+ Viết bài vào vở, soát lỗi.
+ Đọc & xác định yêu cầu của bài. 
1H bảng nhóm, lớp làm VBT, 1 số H đọc bài mình làm
+ Đọc yêu cầu, 3nhóm làm bảng, 
Lớp tự làm VBT, kiểm tra chéo, báo cáo kết quả.
Luyện đọc viết và HTL 9 chữ, tên chữ (CN+ĐT).
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho H biết thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ); ôn tập về thời gian: H biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
II. Đồ dùng dạy học: - GV+HS: Mô hình đồng hồ; bảng phụ b5
III. Hoạt động dạy - học: 
A. Kiểm tra: Tự lập 1 phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)? 
Nhận xét + sửa, HD-H đặt tính hàng dọc
B. Bài mới: 1. GTB: 
2. Thực hành: Bài 1: Tính:
Kèm Htb nêu cách nhân
Bài 2: Đặt tính rồi tính: 
 Kèm rèn H chậm làm phần a), b)
Chấm 1 số bài nhận xét, sửa và củng cố nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ)
Bài 3: Giải toán: Kèm rèn H yếu
Chấm một số bài củng cố giải toán (nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ).
Bài 4: Nhận xét, củng cố về thời gian, cách đọc giờ hơn, kém trên đồng hồ.
Bài 5Đưa bảng phụ:
N/xét, củng cố: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi: 4 x 6 = 6 x 4
4. Củng cố: Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số. Nhận xét giờ học...
- Làm bảng con (đặt tính)
2H lên bảng làm, H nêu cách thực hiện.
+ Tự làm, 2 H lên bảng; 
+ Một vài H nêu cách thực hiện 
- Làm vở, 2H lên bảng.
+ Đọc đề, phân tích N2, tóm tắt bài, giải vào vở; 1 H lên bảng làm
+ 1H lên quay kim đồng hồ trên bảng, lớp tự thực hành trên đồng hồ của mình.
+ H xác định yêu cầu
1H lên bảng, lớp tự làm
- Nhắc lại kiến thức bài học
- Chuẩn bị bài sau...
Tiết 4: Tự nhiên - xã hội
Phòng bệnh tim mạch
I. Mục tiêu: 
- H biết được tác hại và cách đề phòng beọnh thaỏp tim ụỷ treỷ em.
- GD-KNS: KN p/tích và xử lí thông tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em; KNđảm nhận trách nhiệm của bản thân trong việc đề phòng bệnh thấp tim.
II. Đồ dùng dạy học: GV: Sơ đồ vòng tuần hoàn và các tấm phiếu rời.
III. Hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ: - Neõn laứm gỡ vaứ khoõng neõn laứm gỡ ủeồ vệ sinh cơ quan tuần hoàn?
- 2H nêu
H khác nhận xét, đánh giá
B. Bài mới: Hoaùt ủoọng 1: ẹoọng naừo.
MT: Keồ ủửụùc teõn moọt vaứi beọnh veà tim maùch.
- H keồ 1 vaứi beọnh veà tim maùch maứ em bieỏt?
- Trong nhửừng beọnh naứy beọnh nguy hieồm nhaỏt ủoỏi vụựi treỷ em laứ beọnh thaỏp tim. 
*KL – SGV
- Thaỏp tim, cao huyeỏt aựp, xụ vửừa ủoọng maùch, nhoài maựu cụ tim, 
H # nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: Tìm hiểu về bệnh thấp tim 
MT: Neõu ủửụùc sửù nguy hieồm vaứ nguyeõn nhaõn gaõy ra beọnh thaỏp tim ụỷ treỷ em.
- Laứm vieọc caự nhaõn: H quan saựt caực hỡnh 1, 2, 3/20/sgk vaứ ủoùc lụứi thoaùi trong tranh
Bao quát H làm việc, HD giúp đỡ H khi cần
- Laứm vieọc theo nhoựm.
+ ễÛ lửựa tuoồi naứo thửụứng hay bũ beọnh thaỏp tim?
+ Beọnh thaỏp tim nguy hieồm ntn?
+ Nguyeõn nhaõn gaõy ra beọnh thaỏp tim laứ gỡ?
Quan saựt, giuựp ủụừ H ủoựng vai tửù nhieõn, noựi tửù do, khoõng leọ thuoọc vaứo lụứi cuỷa caực nhaõn vaọt trong sgk 
- Làm việc cả lớp: 
Nhận xét đóng vai các nhóm và chốt kiến thức.
- H tự quan sát hình sgk, đọc lời thoại
- 1 số Hk/g trình bày, H khác nhận
xét bổ sung
- Caực nhoựm thaỷo luaọn, taọp
ủoựng vai laứ baực sú vaứ beọnh nhaõn hoỷi ủaựp veà beọnh thaỏp tim.
- Caực nhoựm xung phong ủoựng vai.
*KL – SGV
Hoạt động 3: Cách phòng bệnh thấp tim
MT: Kể ra được 1 số cách đề phòng bệnh thấp tim và có ý thức phòng bệnh.
- Laứm vieọc theo caởp: Cho H quan saựt caực hỡnh 4,5,6 trang 20 sgk.
- Laứm vieọc caỷ lụựp. 
*KL – SGV
C. Củng cố nội dung KT bài học: 
Nhận xét, đánh giá tiết học
- H quan saựt tửứng hỡnh trao đổi veà ND, yự nghúa cuỷa caực vieọc laứm trong tửứng hỡnh veà caựch phoứng beọnh thaỏp tim.
 - Tửứng caởp leõn trỡnh baứy:
Nhận xét bình chọn đánh giá các nhóm.
- H đọc mục “BCB”
- Thực hiện tốt ND bài học trong c/sống
Tiết 5: Mĩ thuật* 
Ôn vẽ tranh đề tài:  ...  & xác định yêu cầu của bài. 
1H lên bảng làm, lớp làm VBT, 1 số H đọc bài mình làm
+ Đọc yêu cầu, 1H lên bảng làm, 
Tiết 2: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Củng cố và rèn KN cho H biết nhân, chia trong bảng 6; biết x/đ 1/6 của 1 hình đơn giản.
- Vận dụng làm toán chính xác và giải toán có 1 phép chia 6. 
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ b2, phấn màu
III. Hoạt động dạy - học: 
A.Kiểm tra: - Nêu phép tính thuộc bảng chia 6
Nhận xét tuyên dương...
B. Bài mới: 1. GTB...
2. Thực hành: Bài 1: 
Củng cố mối quan hệ giữa nhân và chia.
Bài 2: Tính nhẩm: 
- Nếu số chia lớn - thương bé
- Nếu số chia bé - thương lớn	
Bài 3: Giải toán:
Kèm H chậm, chấm 1 số vở - nhận xét sửa + củng cố giải toán.
Bài 4: Treo bảng phụ 
* N/xét, sửa, cc tìm 1 phần mấy của 1đơn vị.
3. Củng cố kiến thức bài; Nhận xét tiết học..
- Htb đọc bảng : 6(trả lời bất kì)
Ghi kết quả bảng con.
+ H tự làm cột theo cột bút chì nhiều H nêu nhận xét theo cột: a) 6 x 6 = 36 
 36 : 6 = 6 
 Đổi SGK - kiểm tra kết quả - báo cáo. 
+ Làm việc N2 : *1 H nêu phép tính
 *1 H nêu kết quả
2 nhóm H- Đ trước lớp
+ Đọc đề - phân tích N2 - tóm tắt và làm bài; 1H lên bảng làm.
- Đọc yêu cầu, quan sát đánh dấu sgk, 
 1 Hk/g lên bảng làm - giải thích
- Về ôn bài 
Tiết 3: Luyện từ và câu
So sánh
I. Mục tiêu: 
- H nắm được 1 số kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém. H nắm được các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém; nêu được các từ so sánh. Biết thêm từ so sánh vào câu chưa có từ so sánh.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: bảng phụ. - HS: VBT
III. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Lấy VD câu có hình ảnh so sánh?
- Đặt câu theo mẫu: Ai - là gì?
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. HD - H làm bài tập: 
Bài 1: Đưa bảng phụ
- HD kèm H chậm
Chốt kết quả đúng, nhận xét, bổ sung.
Củng cố giúp H phân biệt được 2 loại so sánh
Bài 2: Ghi lại các từ so sánh
Kèm rèn H chậm làm bài
Nhận xét, chốt lời giải đúng và củng cố hình ảnh so sánh, từ so sánh (ở 2 loại so sánh) 
Bài 3: Tìm sự vật được so sánh với nhau..
HD-H so sánh yêu cầu BT1 với BT3? Theo dõi rèn kèm H chậm
Bài 4: Tìm các từ so sánh: HD: tựa, như, là..
Kèm H chậm, c/cố từ dùng để so sánh
3. Củng cố hệ thống KT bài học, dặn dò 
Nhận xét giờ học 
- 1 số Hk/g nêu, x/đ hình ảnh và từ so sánh
- nhiều H nối tiếp nêu
+ Đọc, xác định yêu cầu của bài
Hk/g làm mẫu a)
Dùng bút chì gạch chân
1 số H nêu bài làm của mình
+ Đọc, xác định yêu cầu của bài
Hg làm mẫu VD a)
Dùng bút chì khoanh tròn từ so sánh BT1
Làm VBT, H nêu bài làm.
+ Đọc, xác định yêu cầu của bài
Hk/g so sánh (không có từ để so sánh)
H làm VBT 
 H đọc yêu cầu bài
H nêu các từ dùng để so sánh.
Tiết 4: Thủ công
Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng (T1)
I. Mục tiêu: 
- H bieỏt caựch gaỏp, caột, daựn ngoõi sao 5 caựnh.
- Gaỏp vaứ caột daựn ủửụùc ngoõi sao 5 caựnh vaứ laự cụứ ủoỷ sao vaứng, cánh của các ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: mẫu, quy trình, giấy TC(màu đỏ, vàng), kéo, keo.
 - HS: giấy TC(màu đỏ, vàng), kéo, keo. 
III. Hoạt động dạy - học: 
A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của H.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài.
2. HD gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng: 
- Đưa mẫu, giụựi thieọu maóu laự cụứ ủoỷ sao vaứng ủửụùc caột, daựn tửứ giaỏy thuỷ coõng vaứ ủaởt caõu hoỷi:- Laự cụứ hỡnh gỡ? Maứu saộc? 
Ngôi sao ntn? Ngôi sao được dán lên lá cờ ntn? Em có n.xét gì về kích thước của lá cờ? Lá cờ đỏ sao vàng thường treo vào dịp nào? ở đâu?
* Liên hệ: 
+ Treo tranh quy trình HD các thao tác và làm mẫu:
- Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng 5 cánh.
- Bước 2: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng 5 cánh.
- Bước 3: Dán ngôi sao vàng 5 cánh lên tờ giấy màu đỏ=> Lá cờ đỏ sao vàng.
+ Thực hành:
- Theo dõi bao quát, uốn sửa, giúp đỡ H khi thực hành.
3. Nhận xét đánh giá việc nắm KT bài, tuyên dương H có sản phẩm gấp, cắt, dán nhanh đúng mẫu, đẹp. 
* Củng cố lại các bước để H nắm KT; Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị đồ dùng
- Quan sát H ruựt ra nhaọn xeựt sau khi quan saựt (trả lời..)
- Hk/g: Lá cờ đỏ HCN, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh..
- H quan sát nắm quy trình
 Hk/g nêu lại quy trình:
- Thực hành tập gấp, cắt, dán ngôi sao và lá cờ
- Chuẩn bị đồ dùng tiết sau.
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011.
Tiết 1: Tập làm văn
Bài viết: Kể về gia đình
I. Mục tiêu:
- H nắm được những đặc điểm cơ bản về gia đình mình.
- Biết viết một đoạn văn ngắn về gia đình mình theo gợi ý. 
II. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra: Miệng: Kể về gia đình.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. HD - H làm bài tập: 
Bài 1: Hãy kể về gia đình em.(Làm miệng: 5-7’)
HD - H xác định thể loại, nội dung, đối tượng kể, cách xưng hô?
Gợi ý: - Gia đình em có những ai?
- Mỗi người làm những công việc gì?
- Tính tình,Tình cảm mọi người trong gđ?...
GV + H nhận xét, bình chọn H kể tốt (chân thật, tự nhiên, tình cảm)
* Củng cố kể về gia đình.
Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn kể về gia đình: Nêu yêu cầu
- HD - H cánh trình bày đoạn văn
Kèm rèn H chậm
Chấm chữa 1 số bài, nhận xét uốn sửa 
3. Củng cố nội dung KT bài học, dặn dò 
Nhận xét giờ học
+ 2Hk kể
+ Đọc, xác định yêu cầu của bài 
Hk/g xác định nội dung, đối tượng kể
Xưng hô: em
- 1Hg kể mẫu
- Hkể trong nhóm 2
- 2-3 số H thi kể về gia đình
Nhận xét, đánh giá, chữa & bổ sung
+ Đọc, xác định yêu cầu của bài
- H viết bài
- 1 số H đọc bài của mình viết
H khác nghe, nhận xét, đánh giá, chữa & bổ sung.
Tiết 3: Toán
Tìm một trong các phần bằng nhau của một số
I. Mục tiêu: 
- H biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số
II. Đồ dùng dạy học: - GV+H: 12 que tính.
III. Hoạt động dạy - học: 
A. Kiểm tra: Tự vẽ 6 chấm tròn, 6 hình tam giác. Nhận xét + sửa, củng cố KT.
B. Bài mới: 1. GTB: 
2. HD tìm 1 trong các phần = nhau của 1 số.
- Nêu đề toán (thay cái kẹo = que tính) sgk.
Có 12 que tính, lấy ra 1/3 số que tính. Hỏi đã lấy ra mấy que tính?
- Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta làm thế nào? ( H ghi nhớ)
VD: Tìm 1/2 của 8? 1/5 của 10?...
3. Thực hành: 
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Kèm rèn H chậm làm bài
Bài 2: Giải toán: Yêu cầu: Kèm rèn H chậm
* Chấm 1 số bài nhận xét, sửa và củng cố giải toán về tìm 1 phần mấy của 1 số.
4. Củng cố: Tìm 1 phần mấy của 1 số ta lấy số đó chia cho số phần.
Nhận xét giờ học...
- Làm nháp: Khoanh 1/6 số chấm tròn, 1/3 số tam giác.2H lên bảng
+ Lấy 12 que tính
Theo dõi bài toán, sử dụng que tính để tìm các cách làm ra đáp số: chia thành 3 nhóm que tính hoặc lấy 12 : 3 = 4 
- Một vài Htb nêu cách thực hiện.
- H: 1/2 của 8 là: 8 : 2 = 4
Htb nhắc lại cách tìm
- H tự làm, báo cáo và giải thích cách làm, đổi sgk kiểm tra chéo, báo cáo. 
+ Đọc đề, phân tích N2, tóm tắt bài, giải vào vở, 1 H lên bảng làm
- Nhắc lại kiến thức bài học
Tiết 5: tiếng việt* 
Ôn luyện về so sánh
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho H về hình ảnh so sánh và các kiểu so sánh.
II. Hoạt động dạy - học:
1. Củng cố về hình ảnh so sánh và các kiểu so sánh. Kèm rèn H chậm
Chấm chữa 1 số VBT, nhận xét rút kinh nghiệm và c/cố kiến thức qua các bài tập.
2. Bài tập: Bài 1: Gạch dưới các sự vật được so sánh với nhau, khoanh tròn từ so sánh trong khổ thơ sau: 
 Kèm rèn H chậm làm bài, chấm 1 số bài, chữa và bố sung, giải nghĩa đơn giản 1 số từ
Bài 2: Viết lại những câu văn sau cho sinh động, gợi cảm bằng cách sử dụng hình ảnh so sánh.
a) Mặt trời mới mọc đỏ ối.
b) Con sông quê em quanh co, uốn khúc.
c) Mặt biển phẳng lặng rộng mênh mông.
d) Tiếng mưa rơi ầm ầm.
Kèm rèn H chậm; chấm chữa cho H 
3. Củng cố KT của bài: Nhận xét giờ học..
- Tự hoàn thành VBT
- Đọc yêu cầu
Mẹ bảo trăng như lưỡi liềm
Ông rằng : trăng tựa con thuyền cong mui
Bà nhìn: như hạt cau phơi
Cháu cười: quả chuối vàng tươi trong vườn
Bố nhớ khi vượt Trường Sơn
Trăng như cánh võng chập chờn trong mây.
- Đọc yêu cầu và các câu
- Hk/g viết cả 4 câu, nêu rõ cách so sánh trong câu em vừa viết được; Htb viết 2 câu em thích
- 1 số H đọc câu vừa viết. 
Tiết 6: Toán* 
Luyện tập bảng chia 6; tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số
I. Mục tiêu:
- Củng cố bảng chia 6 và tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
- Rèn kỹ năng về làm tính và giải toán qua vận dụng bảng nhân, chia 6.
II. Hoạt động dạy - học:
1.Củng cố kiến thức buổi sáng
Kèm rèn HD-H chậm hoàn thành VBT
Chấm 1 số VBT, nhận xét rút kinh nghiệm
2. Bài tập: 
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
11 x 6; 13 x 6; 45 x 6; 28 x 6; 70 x 6; 69 x 6
Bài 2: Tìm số có 2 chữ số, biết tích của hai chữ số bằng thương của 2 chữ số đó và = 6
Nhận xét và củng cố HD - H cách phân tích đề toán để tìm cách giải.
Bài 3: Tìm 1 số, biết rằng số đó gấp 6 lần số lớn nhất có hai chữ số.
* Nhận xét, sửa sai và củng cố tìm số, đặt đề toán cho Hk/g.
3. Củng cố nội dung bài; Nhận xét giờ học
- Tự hoàn thành VBT buổi sáng
- Đọc nối tiếp bảng nhân, chia 6
 - Đọc yêu cầu và phân tích đề
- H làm bài, 2H lên bảng, nêu cách nhân
- Hg: Tích bằng 6 có: 1&6; 2&3
 Thương bằng 6 có: 1&6
..
- Đọc và xác định yêu cầu của bài
Hk/g nêu cách làm:
- Tìm SLN có 2 chữ số 
- Lấy SLN đó nhân với 6
Tiết 7: thể dục
 Ôn một số trò chơi dân gian
I. Mục tiêu: 
- Ôn tập 1 số kĩ năng đội hình đội ngũ. Yêu cầu thực hiện động nhanh, đúng.
- Ôn 1 số trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột... Yêu cầu biết chơi, tham gia chơi đúng luật.
II. Địa điểm & phương tiện: - Địa điểm: Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập. 
 - Phương tiện: còi.
III. Nội dung & phương pháp lên lớp: 
1. Phần mở đầu: 2 - 3’
Nhận lớp, phổ biến yêu cầu nội dung tiết học
2. Phần cơ bản: 
- Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải trái, đứng nghiêm nghỉ, dàn - dóng hàng, chào báo cáo, điểm số: 5-7’
HD - H luyện tập từng phần, sửa động tác sai
Bao quát chung, sửa sai
Nhận xét, tuyên dương tổ tập đẹp.
- Ôn 1 số trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột, bịt mắt bắt dê, tập tầm vông,  : 10 - 15’
Nhắc lại tên trò chơi, HD cách chơi . 
3. Phần kết thúc: 1- 2’
- Hệ thống nội dung kiến thức bài học
- Nhận xét tiết học
+ Tập hợp, báo cáo 2 hàng dọc
- Chạy chậm xung quanh sân tập.
- Trò chơi: Chim bay, cò bay.
+ Theo dõi và luyện tập theo đội hình 4 hàng dọc
- Luyện tập cả lớp. 
- Chuyển đội hình vòng tròn cầm tay nhau.
Chơi trò chơi và đảm bảo an toàn.
+ Tập động tác thả lỏng
- Đi thường, vỗ tay, hát.

Tài liệu đính kèm:

  • docT5.doc