.- Mục tiêu:
- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình hống kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ CM. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II.- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoa trongSGK.
III.- Các hoạt động dạy – học:
A)Kiểm tra bài cũ:
- Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào ?
-GV nhận xét chung và ghi điểm.
Tuần 3 Từ 27/8/2012 => 31/8/2012 Thứ hai, ngày 27 tháng 8 năm 2012 Ngày soạn: 25/8/2012 Tiết 1 CHÀO CỜ Tiết 2 Trình độ 4 Trình độ 5 Toán Ôn tập về hình học I Mục tiêu: Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ ( 5 Phút ) 2 HS lên bảng làm lại BT 2 giờ trước , mỗi em 1 ý. B. Dạy bài mới ( 30 phút ) 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn tập. + Bài 1: a) Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc. - HS quan sát đường gấp khúc ABCD- SGK Để biết đường gấp khúc có 3 đoạn - HS tự giải b) Củng cố tính chu vi hình tam giác. - HS Quan sát nhận biết độ dài các cạnh của hình tam giác. - HS tự tính chu vi hình tam giác. + Bài 2. - HS ôn lại cách đo độ dài của đoạn thẳng. - Từ đó tính chu vi hình chữ nhật. 3 + 2 + 3 +2 = 10 ( cm ) + Bài 3: - HS thảo luận cặp, đếm hình. ( 5 hình vuông và 6 hình tam giác ) C. Củng cố, dặn dò ( 3 phút ) Nhận xét giờ học, giao bài. Tập đọc: LÒNG DÂN I.- Mục tiêu: - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình hống kịch. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ CM. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) II.- Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoa trongSGK. III.- Các hoạt động dạy – học: A)Kiểm tra bài cũ: - Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào ? -GV nhận xét chung và ghi điểm. B) Bài mới: 1/ Luyện đọc : Cho HS đọc lời mở đầu GV đọc diễn cảm màn kịch. Hướng dẫn HS đọc đoạn . -Cho HS đọc đoạn nối tiếp và luyện đọc những từ khó :quẹo, xẵng giọng ,ráng . -Gọi HS đọc đoạn nối tiếp và giải nghĩa từ khó trong SGK. -Cho HS đọc cặp đôi Gọi 1 HSK đọc lại bài 2. Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc phần mở đầu -GV giao việc:lớp trưởng điều khiển cho cả lớp thảo luận câu hỏi 1,2. -Cả lớp đọc thầm lại bài rồi thảo luận câu hỏi 3,4. -Tình huống nào làm em thích nhất? 3. Đọc diễn cảm : -GV cho HS thảo luận nêu cách đọc. -GV hướng dẫn cách đọc , GV đọc diễn cảm đoạn --Cho HS đọc Phân vai -Cho HS thi đọc -GVnhận xét và khen nhóm đọc hay . C)Củng cố,dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc trước màn 2 của vở kịch Tiết 3 Trình độ 4 Trình độ 5 Tập đọc- kể chuyện Chiếc áo len I. Mục tiêu: - TĐ :- Biết ngắc hơi hợp lí sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện - Hiểu ý nghĩa : Anh em phải biết nhường nhịn , thương yêu lẫn nhau ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 ) KNS: - Giao tiếp: ứng xử văn hóa - Thể hiện sự cảm thông - Kiểm soát cảm xúc - KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý . II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ, tranh minh họa trong SGK. III. Hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) 2 HS đọc lại bài Cô giáo tí hon. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. Bằng lời + trnh trong SGK. 2.Luyện đọc. - GV đọc mẫu. - HDHS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng câu + Đọc từng đoạn. - HS Đọc phần chú giải trong SGK, đặt câu với từ Thì thào. - Luyện đọc đoạn trong nhóm. - Thi đọc bài trước lớp. 3. Tìm hiểu bài. - HS đọc thầm bài theo từng đoạn và thảo luận cặp theo câu hỏi trong SGK. - Lớp đọc thầm toàn bài, suy nghĩ đặt tên khác cho truyện, phát biểu Toán LUYỆN TẬP A – Mục tiêu : - Củng cố chuyển hỗn số thành phân số . - Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số,so sánh các hỗn số B – Đồ dùng dạy học : SGK,bảng phụ,bảng nhóm C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : II – Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS - Cách chuyển hỗn số thành phân số? -GV nhận xét,sửa chữa . III – Bài mới : Bài 1 : - Nêu yêu cầu bài tập . - Gọi4 lên bảng ,cả lớp giải vào vở - Nhận xét, sửa chữa. - Nêu cách chuyển HS thành phân số. Bài 2 : - Nêu yêu cầu bài tập . - Chia lớp làm 4 nhóm ,hướng dẫn HS thảo luận nhóm ( mỗi nhóm làm 1 câu ) . - Đại diện nhóm trình bày Kquả. a) và Mà nên > Nhận xét ,sửa chữa . - Nêu cách so sánh các hỗn số . Bài 3 : - Nêu yêu cầu bài tập . - Cho HS làm bài vào vở . - Tổ chức HS đổi vở kiểm tra Kquả . Nhận xét , sửa chữa IV – Củng cố,dăn dò : - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập Tiết 4 Trình độ 4 Trình độ 5 Tập đọc- kể chuyện Chiếc áo len 4. Luyện đọc lại. - 2 HS đọc nối tiếp toàn bài. - HS đọc trong nhóm theo vai. - Thi đọc theo vai trước lớp. 5. Kể chuyện - GV giao nhiệm vụ. - HDHS kể từng đoạn câu chuyên theo gợi ý. - GV kể mẫu đoạn 1. - Từng cặp HS kể trước lớp. - Lớp và Gv nhận xét. C. Củng cố, dặn dò ( 3 phút ) Nhận xét giờ học, giao bài. Đạo đức CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( Tiết 1 ) A/ Mục tiêu : - Biết thế nào là có trách nhiện về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửachữa. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. *GDKNS: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa).- Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân.- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác). B/ Tài liệu , phương tiện : Một vài mẫu chuyện về những người có trách nhiệm . C/ Các hoạt động dạy – học : I/Kiểm tra bài cũ: -Em cần làm gì để xứng là HS lớp 5? GV cùng cả lớp nhận xét. II/Bài mới: Hoạt động1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức” . -GV kể toàn bộ câu chuyện có minh hoạ -Cho HS thảo luận cả lớp câu hỏi SGK. -Cho HS trình bày các câu trả lời . -GV liệt kê các ý kiến HS lên trên bảng . -GV phân loại các ý kiến , tổng hợp các ý kiến nhận xét bổ sung . Hoạt động 2 :Làm bài tập 1 SGK. -GV nêu yêu cầu của bài tập 1. -Cho 1 HS đọc lại . - Cho HS thảo luận nhóm . -Đại diện nhóm lên trình bày kết quả . * Hoạt động 3: ( Bài tập 2 SGK ) -GV nêu từng ý kiến bài tập 2. -Cho HS bày tỏ thái độ. - HS gỉai thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối với ý kiến đó . III-Củng cố,dặn dò: -Chuẩn bị cho trò chơi đóng vai SGK. -GV nhận xét tiết học Tiết 5 MỸ THUẬT - GV chuyên thực hiện ******************************************************************** Thứ ba, ngày 28 tháng 8 năm 2012 Ngày soạn: 25/8/2012 Tiết 1 Trình độ 4 Trình độ 5 Toán Ôn tập về giải toán I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. - Giới thiệu bổ sung bài toán về “ Hơn kém nhau một số đơn vị”; tìm phần “ nhiều hơn” hoặc “ ít hơn”. II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ ( 5 Phút ) 1 HS lên bảng làm lại BT 2 giờ trước. B. Dạy bài mới ( 30 phút ) 1.Giới thiệu bài. 2. HDHS ôn tập. + Bài 1: Củng cố giải toán về nhiều hơn. - HS tự giải. Tóm tắt: 230cây Đội 1: |---------| : :90cây Đội 2: |---------|------| Bài giải Số cây của đội 2 trồng được là: 230 = 90 =320 ( cây ) Đáp số: 320 cây. + Bài 2: củng cố giải toán về ít hơn. - HS tự giải. tóm tắt: 635l Buổi sáng: |-----------|-------| 128l Buổi chiều: |----------| ? l Bài giải Buổi chiều cửa hàng bán được là: 635 - 128 = 507 (lít) Đáp số: 507 lít. + Bài 3: Giới thiệu bài toán về “ Hơn kém nhau một số đơn vị.” - HS tự giải vào vở. - Chấm, chữa bài. C. Củng cố, dặn dò (3 phút ) Nhận xét giờ học, giao bài. Tập đọc LÒNG DÂN (Tiếp theo ) I.- Mục tiêu: - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng, đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch. - Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) *GDMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, có tác dụng GD BVMT.. II.- Đồ dùng dạy học: SGK.Tranh minh hoạ trong SGK. III.- Các hoạt động dạy – học: I- Kiểm tra bài cũ: Ktra đồ dùng của HS II- Bài mới : 1) Luyện đọc -GVgọi HSG đọc bài. -Hướng dẫn HS đọc đoạn . -Cho HS đọc đoạn nối tiếp và luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai : hiềm , miễn cưỡng , ngượng ngập. -Cho HS đọc đoạn nối tiếp và đọc chú giải + giải nghĩa từ . -Cho HS đọc cặp đôi -Gọi HSK đọc lại bài - GV đọc lại toàn bộ vở kịch 1 lần. 2) Tìm hiểu bài : -Cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời: An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào ? -Cho HS đọc thầm đoạn 2,3 +Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh ? +Vì sao vở kịch được đặt tên là Lòng dân? GV chốt lại 3. Đọc diễn cảm: GV cho HS thảo luận nêu cách đọc - GV đưa bảng phụ hướng dẫn cách đọc . -GV đọc mẫu đoạn luyện đọc Cho HS thi đọc . -GV chia nhóm 6 . -Cho thi đọc dưới hình thức phân vai (mỗi HS sắm một vai ) -GV nhận xét và khen nhóm đọc hay . III-Củng cố,dăn dò : -GV nhận xét tiết học. -Về nhà đọc trước bài “Những con sếu bằng giấy “ Tiết 2 Trình độ 4 Trình độ 5 Tập đọc Quạt cho bà ngủ I. Mục tiêu: - Biết ngắt nhịp giữa các dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ với bà.(trả lời được các CH trong bài), học thuộc lòng bài thơ. - TCTV: Thiu thiu, lim dim. II. Đồ dùng dạy học. bảng phụ, tranh của bài trong SGK. III. Hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) - 2 HS đọc lại câu chuyện Chiếc áo len. B. Dạy bài mới ( 30 phút ) 1. Giới thiệu bài- Bằng lời+ Tranh SGK 2.Luyện đọc. a) GV đọc diễn cảm bài thơ. b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - HS đọc nối tiếp dòng thơ, khổ thơ. - Đọc theo nhóm, đọc đồng thanh. 3. Tìm hiểu bài. - HS đọc lại bài và thảo luận trả lời CH theo cặp. ? Bạn nhỏ trong bài đang làm gì?? Cảnh vật trong nhà và ngoài vườn NTN? ? Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy? ? Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu đối với bà NTN? 4. Học thuộc lòng bài thơ. - Nhóm, đồng thanh, cá nhân. C. Củng cố, dặn dò ( 3 phút ) Nhận xét giờ học, giao bài. Toán LUYỆN TẬP CHUNG A – Mục tiêu: - Chuyển 1 số phân số thành phân số thập phân. - Chuyển hỗn số thành phân số. - Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn ,số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo . B – Đồ dùng dạy học : SGK,VBT. C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : I – Kiểm tra bài cũ : - Nêu cách chuyển phân số thành thập phân ? - Nhận xét,sửa chữa . II – Bài mới : Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : - Gọi 2 HSTB lên bảng,lớp làm vào vở. - Nêu cách chuyển phân số thành phân sốthập phân? - Nhận xét sửa chữa Bài 2 : ... úng chữ hoa B ( 1 dòng ); H, T (1 dòng ); viết đúng tên riêng Bố Hạ ( 1 dòng ); câu ứng dụng: Bầu ơi...chung một giàn ( 1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dung dạy học. - Mẫu chữ hoa B, H, T - VTV. III. Hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) 1 HS viết bảng, lớp viết bảng con. A, Ă B. Dạy bài mới ( 30 phút ) 1. Giới thiệu bài. 2. HDHS viết bảng con. a) Luyên viết chữ hoa. - HS tìm các chữ hoa trong bài B, H, T - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - HS tập viết bảng con. B, H, T b) Luyện viết từ ứng dụng. - HS đọc câu ứng dụng. - GV giới thiệu địa danh Bố Hạ. - HS tập viết trên bảng con. c0 Luyện viết câu ứng dụng. - HS đọc câu ứng dụng. - HS viết bảng con: Bầu, Tuy. 3. HDHS viết vào VTV. 4. Chấm, chữa bài. C. Củng cố, dặn dò ( 3 phút ) Nhận xét giờ học, giao bài Địa lí KHÍ HẬU I- Mục tiêu : -Trình bày được đặc điểm khí hậu gió mùa của nước ta . - Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc & Nam . - Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc & Nam . - Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống & sản xuất của nhân dân II- Đồ dùng dạy học : Bản đồ Địa lí tự nhiên, khí hậu VN III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : A- Kiểm tra bài cũ : -Kể tên và chỉ trên lược đồvị trí các đồng bằng lớn ở nước ta? - Nhận xét, B- Bài mới : 1) Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa. * Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm) - HS quan sát H1và đọc nội dung SGK, rồi thảo luận theo các câu hỏi sau: +Chỉ vị trí của VN và cho biết nước ta nằm ở đói khí hậu nào?Ở khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh? +Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. - GVtheo dõi và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 2)Khí hậu các miền có sự khác nhau. *- Hoạt động 2: (làm việc theo cặp) -GVgọi 1-2 HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Dựa vào bảng số liệu và đọc SGK, hãy nhận xét về sự chênh lệch nhiệt độ giữ tháng 1 và tháng 7 + GV sữa chữa 3/ Ảnh hưởng của khí hậu . *- Hoạt động 3: (làm việc cả lớp) - HS nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống & sản xuất của nhân dân ta . - HS trưng bày tranh ảnh về một số hậu quả do bão hoặc hạn hán gây ra đphương III - Củng cố,dặn dò - Nhận xét tiết học . -Bài sau:”Sông ngòi” Tiết 5 THỂ DỤC - GV chuyên thực hiện ******************************************************************** Thứ sáu, ngày 31 tháng 8 năm 2012 Ngày soạn: 26/8/2012 Tiết 1 Trình độ 4 Trình độ 5 Toán Luyện tập ( tr 17 ) I. Mục tiêu: - Biết xem giờ chính xác đến 5 phút. - Biết xác định 1/2, 1/3 của một nhóm đồ vật. II. Đồ dùng dạy học. Mặt đồng hồ; Một số nhóm đồ vật. III. Hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) - Kiểm tra cách xem đồng hồ trên măt đồng hồ của 2 HS. B. Dạy bài mới ( 30 phút ) 1. HD HS tự làm các BT. + Bài 1: - HS xem đồng hồ nêu giờ đúng ở đồng hồ tương ứng. A. 6 giờ 15 phút C.9 giờ kém 5 phút B. 2 giờ rưỡi D. 8 giờ. + Bài 2: - HS tóm tắt rồi dựa vào tóm tắt, tìm cách giải Bài giải Số người có ở 4 thuyền là: 5 x 4 = 20 ( người ) Đáp số: 20 người. + Bài 3:HS thảo luận cặp, nêu kết quả. a) 1/4 số quả cam. b) hình 3: 1/2 + Bài 4: HS tính kết quả rồi điền dấu , =. - Chấm, chữa bài. C. Củng cố, dặn dò. ( 3 phút ) Nhận xét giờ học, giao bài. Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I / Mục đích yêu cầu : - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1. - Dựa và dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí II / Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết nội dung chính 4 đoạn văn tả cơn mưa bài tập 1. III / Hoạt động dạy và học : I/ Kiểm tra bài cũ : -GV gọi 2HS chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả 1 cơn mưa . -GV nhận xét. II / Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1 : -Cho HS đọc nội dung bài tập 1 . -GV nhắc HS chú ý yêu cầu của đề bài :. -GV cho HS đọc thầm 4 đoạn văn , xác định nội dung chính của mỗi đoạn . -GV cho HS phát biểu . -GV nhận xét , chốt lại. -GV yêu cầu mỗi HS hoàn chỉnh 1 đoạn bằng cách viết thêm vào những chỗ có dấu ( ) -Cho HS trình bày miệng . -GV nhận xét. * Bài tập 2 : -GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 2 . -GV hướng dẫn HS cách làm. -GV cho các lớp viết bài . -Cho HS nối tiếp nhau đọc bài văn -GV cùng cả lớp nhận xét III / Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học . -Về nhà hoàn thiện đoạn văn . -Về nhà đọc trước bài học của TLV tiếp theo “Luyện tập tả cảnh “. Tiết 2 Trình độ 4 Trình độ 5 Chính tả - Tập chép. Chị em I. Mục tiêu: - Chép và trình bày đúng bài chính tả. - Làm đúng BT về các từ chữa tiếng có vần ăc/ oăc ( BT 2 ); ( BT 3). II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ, VBT. III. Hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút ) HS viết Trăng tròn, chậm trễ. B. dạy bài mới ( 30 phút ) 1. Giới thiệu bài. 2. HDHS chép bài. a) chuẩn bị. - GV đọc bài trên bảng. - 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi. - HS viết bảng con các từ khó. b) HS nhìn bảng chép bài. c) Chấm, chữa bài. 3. HDHS làm BT. + Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài, thảo luận cặp làm bài vào vở. - Nhận xét, chữa bài. ( ngắc ngữ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn ) + bài 3a) - HS làm bài cá nhân. ( chung, trèo, chậu ) C. Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) Nhận xét giờ học, giao bài. Toán ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I– Mục tiêu : -Giúp HS ôn tập ,củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ số ở lớp 4 (bài toán “Tìm 2 số khi biết tổng (hiệu ) và tỉ số của 2 số đó “) -Rèn HS kĩ năng giải toán hợp .. II– Đồ dùng dạy học : SGK,VBT . III– Các hoạt động dạy học chủ yếu : I – Kiểm tra bài cũ : -Nêu cách nhân ,( chia ) 2 phân số ?(TB) -GV nhận xét . II– Ôn tập Bài toán 1. -Gọi 1 HS đọc bài toán. -Hướng dẫn HS tóm tắt . -Bài toán thuộc dạng toán nào ? -Nêu cách giải ? -Gọi 1HS lên bảng giải , cả lớp làm vào giấy nháp . GV nhận xét . . Bài toán 2 . - HS giải tương tự như bài 1. -Gọi vài HS nhắc lại cách giải dạng toán “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó” III- Thực hành . Bài 1:GV gợi ý cho HS - Cho HS tự giải vào vở bài tập . -Gọi 2 HS lên bảng trình bày . -GV nhận xét , sửa chữa . Bài 2 : Yêu cầu HS tự làm bài ( Vẽ sơ đồ,trình bày bài giải ) . - Ta có sơ đồ : ? l Loại 1 : I-------I-------I-------I Loại 2 : I-------I 12 lít ? l Giải : Theo sơ đồ ,hiệu số phần bằng nhau là : 3 – 1 = 2 (phần) . Số lít nước mắm loại 1 là : 12 : 2 x 3 = 18 (lít) . Số lít nước mắm loại 2 là : 18 – 12 = 6 (lít) ĐS: 18 lít và 6 lít . Hướng dẫn HS đổi vở chấm . Bài 3 : Đọc đề bài . - Chia lớp làm 4 nhóm ,yêu cầu HS thảo luận nhóm ,ghi Kquả vào giấy, - Đại diện nhóm trình bày Kquả . III- Củng cố ,dặn dò: - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . - GV nhận xét tiết học Tiết 3 THỂ DỤC - GV chuyên thực hiện Tiết 4 Trình độ 4 Trình độ 5 Tự nhiên và xã hội Máu và cơ quan tuần hoàn I. Mục tiêu: - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình. - Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn: Vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan cưa cơ thể. - TCTV: Tuần hoàn. II. Đồ dùng dạy học. Tranh của bài trong SGK. III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút ) Kiểm tra ND bài Bệnh lao phổi 2 HS. B. Dạy bài mới ( 25 phút ) 1. Giới thiệu bài. 2. HDD1: quan sát và thảo luận. _ HS quan sát và thảo luận cặp các hình trang 14 SGK, phát biểu ý kiến. - Lớp và GV nhận xét, bổ sung. * Kết luận: Máu là chất lỏng màu đỏ, ( gồm huyết tương và huyết cầu). Nó mang ô xy đi nuôi cơ thể. Cơ quân vận chuyển máu đi khắp cơ thể còn gọi là cơ quan tuần hoàn. 3. HĐ2: Làm việc với SGK ( cặp ) - HS quan sát hình 4 trang 15 SGK - 1 số cặp trình bày trước lớp. 4. HDD3: trò chơi tiếp sức. - GV hướng dẫn cách chơi. - HS chơi. - Lớp và GV nhận xét,tuyên dương. C. Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) Nhận xét giờ học, giao bài. Khoa học TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ. A – Mục tiêu : - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. - Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.. B – Đồ dùng dạy học : Thông tin và hình trang 14 ,15 SGK. C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : II – Kiểm tra bài cũ : -Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ? - GV nhận xét III – Bài mới : 1) Hoạt động 1 : - Thảo luận cả lớp - GV yêu cầu một số HS đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc ảnh của các trẻ em khác đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu -Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì ? 2) Hoạt động 2 :.Trò chơi “ Ai nhanh , Ai đúng ? -Bước 1: GV phổ biến cách chơi Bước 2: Làm việc theo nhóm . -Bước 3: Làm việc cả lớp . c) Hoạt động 3 : Thực hành. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Tại sao tuổi tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người ?(HSK) - GV gọi một số HS trả lời câu hỏi trên. IV / Củng cố,dăn dò : - Nhận xét tiết học . Tiết 5 SINH HOẠT A/ Mục tiêu: Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm. Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể. Biết được công tác của tuần đến. Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường B/ Hoạt động trên lớp: I/ Kiểm điểm công tác tuần 3: 1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần. 2. Lớp trưởng điều khiển : -Các tổ báo cáo kết quả xét thi đua ở tổ. -Lớp trưởng tổng hợp những trường hợp vi phạm và những việc tốt cụ thể. GV rút ra ưu, khuyết điểm chính: + Ưu điểm : - Thực hiện đúng nề nếp theo quy định. - Học sinh có đủ dụng cụ phục vụ học tập. - Vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực sạch sẽ. - Đảm bảo sĩ số, tác phong đội viên thực hiện tốt. - Thực hiện tốt an toàn giao thông. + Tồn tại : Một số em đi học chưa mang đầy đủ dụng cụ học tập Giờ ra chơi còn chơi trò chơi vận động mạnh nên tác phong chưa tốt. II/ Kế hoạch công tác tuần 4: -Thực hiện chương trình tuần 4 - Tiếp tục củng cố nề nếp học tập - Tiếp tục kiểm tra đồ dùng học tập. - Tiếp tục trang trí phòng học. -Vệ sinh lớp,vệ sinh khu vực sạch sẽ. -Đảm bảo sĩ số,tác phong đội viên thực hiện tốt. -Thực hiện tốt an toàn giao thông. -Chuẩn bị khai giảng năm học mới nghiêm túc. -Ôn tập và chuẩn bị thi KS chất lượng đầu năm
Tài liệu đính kèm: